Buổi sáng:
Học vần
Bài 84: op - ap
I. Mục tiêu
- Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: bộ chữ mẫu
2. HS: SGK, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Học kỳ II Tuần 19 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Buổi sáng: Học vần Bài 84: op - ap I. Mục tiêu - Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp, từ và câu ứng dụng. - Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. II. Đồ dùng dạy học 1. GV : bộ chữ mẫu 2. HS: SGK, vở tập viết III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết : con ếch, tờ lịch. - Nhận xét . 3. Giảng bài mới Tiết 1 a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và viết lên bảng op, ap. - Lớp đọc ĐT: op, ap. b. Dạy vần op * Nhận diện vần op - Nhận xét vần op - HS nêu nhận xét - Gv phát âm mẫu - HS nhìn bảng phát âm ĐT - HS đọc nối tiếp. * Đọc tiếng khoá : họp - Hãy lấy bảng ghép âm h đứng trước vần op đứng sau, dấu nặng ở dưới âm o để được tiếng họp - GV theo dõi, HD HS. - HS lấy bảng ghép . - GV nhận xét HS ghép. - GV ghi bảng: họp ? GV hỏi: Hãy nhận xét tiếng họp - HS nhận xét - HD HS đọc tiếng họp - HS đọc nối tiếp - GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS - Cho HS đọc theo bàn, tổ, ĐT - HS đọc theo bàn, tổ, ĐT. * Từ ứng dụng: họp nhóm - Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi. - Tranh này vẽ gì ? - Tranh vẽ : họp nhóm - Viết bảng và đọc : họp nhóm - HS đọc ĐT 1 lần. - Cho hs nhận xét từ : họp nhóm - HS nhận xét - Cho hs đọc: ĐV - ĐT - Hs đọc CN, ĐT, - GV chỉnh sửa phát âm. - Sửa sai cho HS *HD HS viết: op + HD viết vần op - GV viết mẫu lên bảng lớp op theo khung ô li được phóng to. Vừa viết, GV vừa HD quy trình. - HS viết chữ lên mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con chữ op. - GV chỉnh sửa cách viết cho HS. - Cho HS viết lần 2. - HS viết bảng con. - Cho HS thi viết nhanh, viết đẹp. - HS thi viết + HD HS viết họp nhóm - GV HD HS viết bảng con : họp nhóm - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. * Dạy từ ứng dụng - GV nêu lần lượt các từ nhà: con cọp, đóng góp - Cho HS đọc theo gv - Lên bảng gạch chân vần mới - Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HS đánh vần đọc trơn. - GV giải nghĩa từ * Củng cố tiết 1 Tiết 2 Ap – sạp – múa sạp ( Quy trình dạy tương tự như tiết 1) Tiết 3 a. Luyện đọc - Cho Hs đọc toàn bài tiết 1 và 2 ĐT – Nhóm - GV chỉnh sửa b. Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS thảo luận về tranh minh họa của câu ứng dụng. - Tranh vẽ các bạn học sinh. - GV giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng - HS đọc nối tiếp: CN, nhóm, ĐT. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. c. Luyện viết - GV cho HS mở vở TV - GV đi qs hướng dẫn hs yếu - Viết vào vở TV: op, ap, họp nhóm, múa sạp. - Nhận xét sửa lỗi cho HS đ. Luyện nói - nêu tên bài luyện nói - Treo tranh và hỏi - H/s quan sát, trả lời + Luyện nói theo chủ đề : Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. - Tranh vẽ gì ? - H/s quan sát, trả lời - Em đã thấy tháp chuồng bao giờ chưa? - Chóp núi, hay người ta còn gọi là gì? s 4. Củng cố – Dặn dò - GV đánh giá giờ học. - dặn dò : về nhà ôn lại bài. _____________________________________ Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Buổi sáng: Học vần Bài 85: ăp - âp I. Mục tiêu - Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em. II. Đồ dùng dạy học 1. GV : bộ chữ mẫu 2. HS: SGK, vở tập viết III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết : họp nhóm, múa sạp. - Nhận xét . 3. Giảng bài mới Tiết 1 a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và viết lên bảng ăp, âp. - Lớp đọc ĐT: ăp, âp. b. Dạy vần ăp * Nhận diện vần ăp - Nhận xét vần ăp - HS nêu nhận xét - Gv phát âm mẫu - HS nhìn bảng phát âm ĐT - HS đọc nối tiếp. * Đọc tiếng khoá : bắp - Hãy lấy bảng ghép âm b đứng trước vần ăp đứng sau, dấu sắc ở trên âm ă để được tiếng bắp - GV theo dõi, HD HS. - HS lấy bảng ghép . - GV nhận xét HS ghép. - GV ghi bảng: bắp ? GV hỏi: Hãy nhận xét tiếng bắp - HS nhận xét - HD HS đọc tiếng bắp - HS đọc nối tiếp - GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS - Cho HS đọc theo bàn, tổ, ĐT - HS đọc theo bàn, tổ, ĐT. * Từ ứng dụng: cải bắp - Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi. - Tranh này vẽ gì ? - Tranh vẽ : cải bắp - Viết bảng và đọc : cải bắp - HS đọc ĐT 1 lần. - Cho hs nhận xét từ : cải bắp - HS nhận xét - Cho hs đọc: ĐV - ĐT - Hs đọc CN, ĐT, - GV chỉnh sửa phát âm. - Sửa sai cho HS *HD HS viết: ăp + HD viết vần ăp - GV viết mẫu lên bảng lớp ăp theo khung ô li được phóng to. Vừa viết, GV vừa HD quy trình. - HS viết chữ lên mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con chữ ăp. - GV chỉnh sửa cách viết cho HS. - Cho HS viết lần 2. - HS viết bảng con. - Cho HS thi viết nhanh, viết đẹp. - HS thi viết + HD HS viết cải bắp - GV HD HS viết bảng con : cải bắp - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. * Dạy từ ứng dụng - GV nêu lần lượt các từ nhà: gặp gỡ, ngăn nắp - Cho HS đọc theo gv - Lên bảng gạch chân vần mới - Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HS đánh vần đọc trơn. - GV giải nghĩa từ * Củng cố tiết 1 Tiết 2 âp – mập – cá mập ( Quy trình dạy tương tự như tiết 1) Tiết 3 a. Luyện đọc - Cho Hs đọc toàn bài tiết 1 và 2 ĐT – Nhóm - GV chỉnh sửa b. Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS thảo luận về tranh minh họa của câu ứng dụng. - Tranh vẽ các bạn học sinh. - GV giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng - HS đọc nối tiếp: CN, nhóm, ĐT. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. c. Luyện viết - GV cho HS mở vở TV - GV đi qs hướng dẫn hs yếu - Viết vào vở TV: ăp, âp, cải bắp, cá mập. - Nhận xét sửa lỗi cho HS đ. Luyện nói - nêu tên bài luyện nói - Treo tranh và hỏi - H/s quan sát, trả lời + Luyện nói theo chủ đề : Trong cặp sách của em. - Tranh vẽ gì ? - H/s quan sát, trả lời - Trong cặp sách của em thường có những gì? - Hàng ngày đi học em có mang đủ sách vở không? s 4. Củng cố – Dặn dò - GV đánh giá giờ học. - dặn dò : về nhà ôn lại bài. _____________________________________ Tiết 73: Toán Mười một - mười hai I- Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai - Biết đọc viết các số mười một, mười hai. - Bước đầu nhận biết số có hai chữ số, 11, 12 gồm một choc và 1, 2 đơn vị. II- Đồ dùng dạy học: - Que tính bút màu. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 số học sinh lên bảng điền số vào vạch của tia số - GV NX và cho điểm -1HS lên bảng - Dưới lớp theo dõi và NX 2- Dạy học bài mới: a- Giới thiệu bài - GV dùng bó 1 chục que tính và 2 que tính rời và hỏi - Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ? - Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại – GV ghi bảng :11 - 10 còn gọi là mấy chục? - Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị. - GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau 3- Giới thiệu số 12: - Tay trái cầm 10 que tính . tay phải cầm 2 que tính và hỏi - Tay trái cô cầm mấy que tính ? - Thêm 2 que tính nữa là mấy que tính - GV ghi bảng số 12 - Số 12 có mấy chữ số? - Gồm mấy chục và mấy đơn vị? – GV giải thích viết số 12: số 12 cho 2 chữ số ; chữ số 1 đứng trước ; chữ số 2 đứng sau - Cho HS cầm 12 que tính và tách ra thành 1 chục và 2 đơn vị - 10 que tính thêm 1 que tính là 11 que tính - HS đọc mười một - 10 còn gọi là 1 chục - Số 11 gồm 2 chữ số, gồm 1 chục và 1 đơn vị. - 10 que tính hay 1 chục que tính - 12 que tính - HS đọc mười hai - Có 2 chữ số - Gồm 1 chục và 2 đơn vị - HS chú ý nghe - HS thực hành 4- Thực hành, luyện tập Bài 1: - GV gọi HS đọc đầu bài - Trước khi điền số ta phải làm gì ? - GV nhận xét và cho điểm Bài 2: - Gọi HS đọc đầu bài - GV nhận xét và cho điểm Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - GV hướng dẫn và giao việc - GV theo dõi và hướng dẫn thêm - Điền số thích hợp vào ô trống - Đếm số ngôi sao và làm bài - HS làm và nêu miệng kết quả - 1HS đọc đầu bài - HS làm, 1HS lên bảng chữa dưới lớp nhận xét - Tô màu vào 11 hướng dẫn và 12hình vuông - HS làm vào sách, 1HS lên bảng - HS khác KTKQ của mình và nhận xét 5- Củng cố và dặn dò: - NX giờ học và giao bài về nhà Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010 Buổi sáng: Học vần Bài 86: ôp - ơp. I. Mục tiêu - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. II. Đồ dùng dạy học 1. GV : bộ chữ mẫu 2. HS: SGK, vở tập viết III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết : cảI bắp, cá mập. - Nhận xét . 3. Giảng bài mới Tiết 1 a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và viết lên bảng ôp, ơp. - Lớp đọc ĐT: ôp, ơp. b. Dạy vần ôp * Nhận diện vần ôp - Nhận xét vần ôp - HS nêu nhận xét - Gv phát âm mẫu - HS nhìn bảng phát âm ĐT - HS đọc nối tiếp. * Đọc tiếng khoá : hộp - Hãy lấy bảng ghép âm h đứng trước vần ôp đứng sau, dấu nặng ở dưới âm ô để được tiếng hộp - GV theo dõi, HD HS. - HS lấy bảng ghép . - GV nhận xét HS ghép. - GV ghi bảng: bắp ? GV hỏi: Hãy nhận xét tiếng hộp - HS nhận xét - HD HS đọc tiếng hộp - HS đọc nối tiếp - GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS - Cho HS đọc theo bàn, tổ, ĐT - HS đọc theo bàn, tổ, ĐT. * Từ ứng dụng hộp sữa - Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi. - Tranh này vẽ gì ? - Tranh vẽ hộp sữa - Viết bảng và đọc : hộp sữa - HS đọc ĐT 1 lần. - Cho hs nhận xét từ : hộp sữa - HS nhận xét - Cho hs đọc: ĐV - ĐT - Hs đọc CN, ĐT, - GV chỉnh sửa phát âm. - Sửa sai cho HS *HD HS viết: ôp + HD viết vần ôp - GV viết mẫu lên bảng lớp ôp theo khung ô li được phóng to. Vừa viết, GV vừa HD quy trình. - HS viết chữ lên mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con chữ ôp. - GV chỉnh sửa cách viết cho HS. - Cho HS viết lần 2. - HS viết bảng con. - Cho HS thi viết nhanh, viết đẹp. - HS thi viết + HD HS viết hộp sữa - GV HD ... + Tranh 4: ? Bức tranh vẽ cảnh gì ? ? Câu chuyện kết thúc ntn ? - Bác nông dân chất rơm xung quanh để đốt hổ. - Hổ bị cháy, vùng vẫy rồi thoát nạn nhưng bộ lông bị cháy loang lổ rồi nó chạy thẳng vào rừng. d- Hướng dẫn HS kể toàn chuyện - GV chia HS thành từng nhóm tổ chức cho các em dựa vào tranh, thi kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS tập kể theo HD e- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. ? Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người tuy nhỏ nhưng có trí khôn. - GVKL: Chính trí khôn giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ muôn loài. 3- Củng cố - dặn dò ? Em thích nhất nhân vật nào ? ? Tập kể lại chuyện cho gđ nghe - HS nêu - HS nghe và ghi nhớ. Toán Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình A. Mục đích yêu cầu - Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở ngoài hoặc ở trong một hình - biết cộng, trừ số tròn chục,giải bài toán có phép tính cộng. B. Đồ dùng dạy học. Một số hình vẽ như sgk. C. Các hoạt động dạy học. I. Bài cũ. - Làm bảng con các phép tính theo 3 tổ. + - + - Nhận xét II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài học. 2. Giới thiệu điểm ở trong hay ở ngoài một hình: - GV vẽ hình vẽ điểm và nói: + Điểm A trong hình vuông. + Điểm N ngoài hình vuông. - GV vẽ hình vẽ điểm và hỏi: + Điểm nào nằm trong, điểm nào nằm ngoài hình tròn? 3. Thực hành *Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s. - Hướng dẫn học sinh làm bài - 3 em 3 tổ làm phiếu lớn, lớp làm vào vở - Giáo viên nhận xét tuyên dương *Bài 2: - GV hướng dẫn vẽ - Cho HS vẽ vào vở *Bài 3: Tính. - Cho HS nêu cách thực hiện. - GV hướng dẫn - Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 4: - Cho HS đọc đề toán và phân tích đề. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Cho HS giải miệng - Gọi 2 em lên bảng lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn tự học. . N . A - HS quan sát hình vẽ và nói theo GV. ( c/n, nhóm, lớp). - HS quan sát và trả lời: c/n, nhóm, lớp. + Điểm A ở trong hình tam giác Đ + Điểm B ở ngoài hình tam giác S + Điểm E ở ngoài hình tam giác Đ + Điểm C ở ngoài hình tam giác Đ + Điểm I ở ngoài hình tam giác S + Điểm D ở ngoài hình tam giác Đ - Nêu yêu cầu bài a. .C . E . D . O . A .B - Tính từ trái sang phải. 20 + 10 + 10 = 40 ; 60 – 10 – 20 = 30 30 + 10 + 20 = 60 ; 60 – 20 – 10 = 30 30 + 20 + 10 = 60 ; 70 + 10 – 20 = 60 - HS nêu đề toán, phân tích, tóm tắt * Tóm tắt: Có : 10 nhãn vở Thêm : 20 nhãn vở Có tất cả: nhãn vở? - giải vào vở, 2 em lên bảng. Bài giải Hoa có tất cả là: 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn vở. Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tập đọc Mưu chú sẻ I- Mục đích yêu cầu - HS đọc trơn được cả bài Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã giúp chú tự cứu được mình thoát nạn. II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Các thẻ từ bằng bìa cứng III- Các hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ "Ai dậy sớm" - Y/c HS trả lời lại các câu hỏi của bài - GV nhận xét, cho điểm. - 3 HS đọc. 2- Dạy - học bài mới a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn HS luyện đọc a- GV đọc mẫu lần 1. Lưu ý: Giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở hai câu văn đầu khi sẻ có nguy cơ rơi vào miệng mèo. Giọng nhẹ nhàng, lễ độ khi đọc lời của sẻ nói với mèo. Giọng thoải mái ở những câu văn cuối khi mèo mắc mưu, sẻ thoát nạn. - HS chú ý nghe + Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - GV ghi bảng các từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ. - HS đọc CN, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Luyện đọc câu. ? Bài có mấy câu ? - Bài có 5 câu - Y/c HS luyện đọc từng câu - GV theo dõi và chỉnh sửa. - HS đọc nối tiếp CN + Luyện đọc đoạn, bài: ? Bài gồm mấy đoạn ? - Cho HS đọc theo đoạn - Cho HS đọc cả bài - 3 đoạn - HS đọc đoạn (bàn, tổ) - Mỗi tổ cử 1 HS đọc thi, 1 HS chấm điểm - Cả lớp đọc đồng thanh. - GV nhận xét, tuyên dương. 3- Ôn các vần uôn, uông a- Tìm tiếng trong bài có vần uôn. - Y/c HS đọc và phân tích - HS tìm: muộn - Tiếng muộn có âm m đứng trước, vần uôn đứng sau, dấu (.) dưới ô. b- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn. - Cho HS xem tranh trong SGK và hỏi ? H: tranh vẽ cảnh gì ? - Tranh vẽ: chuồn chuồn, buồng chuối. + Trò chơi: tìm tiếng nhanh - HS chia hai tổ: 1 tổ nói tiếng chứa vần uôn; 1 tổ nói tiếng có vần uông - GV ghi nhanh các tiếng, từ lên bảng trong 3 phút đội nào tìm được nhiều đội đó sẽ thắng cuộc. Uôn: buồn bã, muôn năm Uông: luống rau, ruộng lúa c- Nói câu chứa tiếng có vần uôn hoặc uông. - Cho HS quan sát tranh trong SGK H: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - HS quan sát - Bé đưa cuộn len cho mẹ - Bé đang lắc chuông - Hãy đọc câu mẫu dưới tranh - 2 HS đọc + Tổ chức cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông - HS thi theo HD. - GV nhận xét, cho điểm + NX chung giờ học. Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. + GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc đoạn 1. - HS chú ý nghe - 2 HS đọc ? Buổi sớm, điều gì xảy ra. - Một con mèo chộp được một chú sẻ - Cho HS đọc đoạn 2. - 2 HS đọc ? Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo? - Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh, trước khi ăn sáng lại không rửa mặt . - Cho HS đọc đoạn 3. - 3 HS đọc. ? Sẻ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ? - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3. - GV giao thẻ cho HS. - Y/c HS lên bảng thi xếp nhanh thẻ - GV nhận xét, cho điểm. - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. 5- Củng cố - dặn dò - Nhận xét chung tiết học, biểu dương những HS đọc bài tốt. - Luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị trước bài: Mẹ và cô - HS nghe và ghi nhớ Toán Tiết 99: Luyện tập chung. A. Mục đích yêu cầu - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục - Biết giải toán có một phép tính cộng. - Làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. B. Đồ dùng dạy học. - Bảng con, sgk. C. Các hoạt động dạy học. I. Bài cũ. Kiểm tra nội dung bài trước, kiểm tra vở bài tập của học sinh. Nhận xét. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi đầu bài. 2. Luyện tập *Bài 1: Viết (theo mẫu) - GV hướng dẫn - Cho HS làm vào sgk và nêu kết quả. *Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi lên bảng làm, lớp làm vào vở. =>Củng cố về so sánh các số * Bài 3: - Gọi 1 em đặt tính - Cho HS làm vào vở, 5 em lên bảng - Giáo viên nhận xét ghi điểm *Bài 4: - Cho HS đọc đề, pt, tóm tắt và giải. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn học sinh làm bài - Theo dõi, nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống lại bài học - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn làm bài tập ở nhà. - HS nêu yêu cầu. - HS điền số rồi nêu: + Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. + Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị. + Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị. - Viết các số theo thứ tự: a, + Từ bé đến lớn: 9, 13, 30, 50. b, + Từ lớn đến bé: 80, 40, 17, 8. - Học sinh nêu cầu của bài a. Làm vào vở + + - - 90 90 50 30 b. Làm vào vở và lên bảng làm. 20 + 50 = 70; 60 cm + 10 cm = 70 cm 70 - 20 = 50; 40 cm - 20 cm = 20 cm 70 – 50 = 20; 30cm + 20cm = 50cm - HS nêu đề toán, phân tích *Tóm tắt: Lớp 1A : 20 bức tranh Lớp 1B : 30 bức tranh Cả 2 lớp: bức tranh ? - 1 em lên bảng – lớp làm vào vở Bài giải Cả hai lớp có số bức tranh là: 20 + 30 = 50 (bức tranh) Đáp số: 50 bức tranh Tự nhiên xã hội Tiết 24: Con cá I. Mục đích yêu cầu - Kể tên và nêu lợi ích của con cá. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ hoặc con cá thật. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Cho HS quan sát tranh con cá và GT. b. Hoạt động 1: Quan sát con cá. * Mục tiêu: HS nhận ra các bộ phận của con cá. - Mô tả được con cá bơi và thở như thế nào? * Cách tiến hành: - Cho HS chia nhóm, quan sát và thảo luận: + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá. + Cá thở như thế nào? + Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi? - Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Kết luận: - Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây. - Cá bơi bằng cách uốn mình và - Cá thở bằng mang.. c. Hoạt động 2: Quan sát tranh SGK * Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong sgk. + Biết một số cách bắt cá. + Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ. * Cách tiến hành: - Cho HS chia nhóm 2, mở và tìm bài 25 trong sgk, quan sát tranh đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi, giúp đỡ. * Thảo luận trước lớp: + Cá sống ở đâu? + Em hãy nêu một số cách bắt cá? + Kể tên một số loại cá mà em biết? + Em thích ăn loại cá nào? + Ăn cá có lợi ích gì? + Khi ăn cá các em cần chú ý điều gì? * Kết luận: - Có nhều cách bắt cá. - Cá có nhều chất đạm. d. Hoạt động 3 * Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu biểu tượng về con cá. - Phát phiếu BT cho HS. - Hướng dẫn: các em vẽ 1 con cá hoặc nhiều con cá khác nhau rồi vẽ màu theo ý thích. - Cho HS thực hành vẽ cá vào phiếu BT. - Theo dõi, giúp đỡ. - Cho HS trình bày sản phẩm. 3. Củng cố- Dặn dò + Con cá có những bộ phận nào? + Ăn cá có lợi như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. *HS thảo luận nhóm 4: + Cá có đầu, mình, đuôi và vây cá + Cá thở bằng mang + Cá bơi bằng cách uốn mình, vẫy đuôi, vây để di chuyển.Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng. - Nhắc lại: 2->3 em. - HS mở sgk bài 25 đọc và trả lời theo cặp: 1 em hỏi 1 em trả lời rồi ngược lại. + Cá sống dưới nước: ao, hồ, sông,suối + Câu cá, kéo lới, kéo vó, úp nơm + Cá mè, cá chép, cá rô, cá trắm, cá trê + HS kể + Cá có nhiều đạm, rất tốt cho sức khoẻ con người, xương phát triển, chóng lớn. + Khi ăn cá cần chú ý để không bị hóc xương. - Nêu yêu cầu của BT. - HS vẽ tranh con cá - Giới thiệu sản phẩm của mình. - Nhận xét , tuyên dương.
Tài liệu đính kèm: