Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong

Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong

Học âm

Bài 4: ? , .

I- MỤC TIÊU:

- HS biết được dấu và thanh hỏi và thanh nặng (? , .)

- Biết ghép tiếng bẻ,bẹ

- HS biết được dấu (? , .) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Các vật tựa như hình dấu hỏi, dấu nặng.

- Tranh minh hoạ các tiếng: Giỏ Khỉ ,Thỏ ,Mỏ ,Hổ.

- Tranh minh hoạ phần truyện nói:

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 31/8/2015
CHÀO CỜ TUẦN 2 
Nghe nói chuyện dưới cờ
************************
Học âm
Bài 4: ? , .
I- MỤC TIÊU:
- HS biết được dấu và thanh hỏi và thanh nặng (? , .) 
- Biết ghép tiếng bẻ,bẹ
- HS biết được dấu (? , .) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Các vật tựa như hình dấu hỏi, dấu nặng.
- Tranh minh hoạ các tiếng: Giỏ Khỉ ,Thỏ ,Mỏ ,Hổ..
- Tranh minh hoạ phần truyện nói:
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết và đọc
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài .
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
+ Dấu hỏi:
 -Tranh vẽ cái gì?
 - Tranh vẽ con gì?
- GV giải thích:Giỏ,Khỉ,Thỏ,Mỏ, Hổ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu hỏi.
- GV giơ dấu hỏi và nói tên của dấu này là dấu hỏi.
 + Dấu nặng.
- Tranh vẽ ai?Con gì ?Cây gì ?
- Các tiếng cọ ,ngựa, nụ ,cụ,giống nhau ở chỗ đều có dấu nặng.
- GV giơ dấu (.) và nói tên của dấu này là dấu nặng.
 * Dạy dấu thanh:
Hoạt động 2: Nhận diện dấu:
GV viết lên bảng và nói: Dấu hỏi là 1 nét móc .
- Cho HS xem 1 số mẫu vật có hình dấu hỏi để HS nhớ lâu.
Dấu hỏi giống cái gì ?
- GV viết dấu(.) nói dấu chấm là một chấm.
- Dấu chấm giống gì?
Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện.
- GV chia lớp thành 2 nhóm,yêu cầu các nhóm nhặt nhanh dấu hỏi,nặng nhóm nào nhặt được nhiều dấu nhóm đó thắng .
- GV nhận xét và tuyên dương. 
Tiết 2
 Hoạt động 4: Ghép chữ và phát âm
- Cô có âm b ghép với âm e được tiếng gì?
- Cô thêm dấu (?) vào be ta được tiếng bẻ.
- Nêu vị trí của các chữ và dấu hỏi trong tiếng bẻ?
- GV đánh vần mẫu bờ-e –be –hỏi-bẻ.
- Gv đọc bẻ
GV theo dõi, chỉnh sửa 
- Cô thêm dấu (.) vào be ta được tiếng gì?
- Nêu vị trí của các chữ và dấu nặng trong tiếng bẹ?
- GV đánh vần bờ-e –be- nặng-bẹ.
- Gv đọc bẹ
GV theo dõi, chỉnh sửa 
Hoạt động 5: Trò chơi nhận diện.
- Cho HS tìm và gài chữ bẻ ,bẹ.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
 Hoạt động 6: Viết dấu thanh.
- Hướng dẫn viết trên bảng con
 - GV viết mẫu dấu (?) và nêu quy trình viết
 - Nhận xét và chữa lỗi cho HS
- GV viết mẫu chữ bẻ(lưu ý dấu hỏi ở trên đầu âm e).
- GV nhận xét và chữa lỗi cho học sinh.
GV viết dấu (.),bé lưu ý dấu sắc trên đẩu chữ e.
GV nhận xét và tuyên dương
 Hoạt động 7: Trò chơi viết đúng,đẹp.
- GV chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu các nhóm có nhiệm vụ viết đúng chữ bẻ,bẹ Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng .
 - GV nhận xét và tuyên dương
Tiết 3
* Luyện tập
 Hoạt động 8 : Luyện đọc:
 - Đọc lại bài tiết 1 (SGK hoặc bảng lớp)
 - GV theo dõi và chỉnh sửa
 - Quan sát tranh SGK cho biết tranh vẽ gì?
 Hoạt động 9: Luyện viết:
+ Hướng dẫn viết vở
- Kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút của HS 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS yếu
 -GV nhận xét bài viết
 Hoạt động 10: Luyện nói.
 -Chủ đề bẻ
-Quan sát tranh em thấy những gì?
-Các bức tranh có gì giống nhau?
-Các bức tranh có gì khác nhau?
 -Em đọc tên của bài.
4.Củng cố- dặn dò: 
- GV hướng dẫn học sinh đọc bài trong SGK
- Về nhà ôn lại bài,đọc trước bài 5.
 - Hát
- Học sinh viết dấu sắc,bé
- Đọc dấu sắc,bé
 - Học sinh quan sát tranh
- Cái giỏ
- Con khỉ ,Thỏ,Hổ,Mỏ con chm.
- Học sinh đọc dấu hỏi(Cá nhân, nhóm,lớp)
- Cụ già, Con ngựa ,Cây cọ ,nụ hoa.
- HS đọc dấu nặng (cá nhân ,nhóm)
 - Học sinh quan sát
Dấu hỏi giống cái móc câu đặt ngược,cổ con ngỗng.
Giống mụn ruồi,ngôi sao đêm.
- Học sinh thi nhặt nhanh dấu hỏi ,nặng.
-Be
b đứng trước ,e đứng sau,dấu hỏi trên đầu chữ e.
- HS đánh vần cá nhân,nhóm
- HS đọc bẻ (cá nhân ,nhóm)
- bẹ
B đứng trước e đứng saudấu nặng dưới chữ e.
-HS đánh vần cá nhân
-HS đọc bẹ
-HS gài trên bộ chữ
 - HS dùng ngón trỏ viết trên mặt bàn dấu hỏi. 
 - HS viết dấu (?) trên bảng con
 - HS viết bảng con bẻ 
 -HS viết bảng con bẹ
- HS thi viết
 - HS đọc CN, nhóm, lớp
-Tranh vẽ mẹ bẻ cổ áo cho bé.
 -HS đọc 
- HS tập tô trong vở theo mẫu
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- Bác nômg dân bẻ ngô.
- Bạn gái bẻ bánh đa cho bạn.
- Mẹ bẻ cổ áo cho bé.
- Các bức tranh đều có tiếng bẻ
- Các hoạt động khác nhau 
- HS đọc bẻ
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán:
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về: Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
-Rèn kỹ năng đọc tên hình ,tô mầu hình.
-Ham thích học toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 số hình vuông, hình tam giác, hình tròn có kích thước mầu sắc khác nhau. 
- 1 số đồ vật có dạng hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước em học hình gì?
- Yêu cầu HS nhặt hình tam giác.
3. Bài mới :
Bài 1: tô màu vào các hình
- Y/c HS mở BT1 (SGK Tr10)
- Trong bài có những hình nào ?
HD: các hình vuông: tô 1 màu
Các hình tròn: tô một màu
Các hình ê tô 1 màu
- Y/c HS lấy bút chì và tô.
- GV nhận xét, tuyên dương 
 Bài giúp các em nhận biết được gì .
Bài 2: Thực hành ghép hình
- HD HS dùng một hình vuông và hai hình tam giác để ghép thành hình mới 
- GV ghép mẫu một hình 
-Cô vừa ghép được hình gì?
- Cho HS ghép hình
*Trò chơi: "Thi xếp hình vuông, hình tam giác bằng que tính"
- Cho HS thi xếp hình vuông, hình tam giác bằng que tính
- Nhóm nào xếp đúng và nhanh thì nhóm đó sẽ thắng cuộc.
-GV nhận xét và tuyên dương.
4.Củng cố –dặn dò:
- Trong lớp ta những đồ vật nàocó dạng hình vuông, hình tròn,hình tam giác?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài,xem trước bài sau.
 - hát
 - Hình tam giác
- HS nhặt hình tam giác.
- HS mở sách
- Trong bài có hình ê, hình vuông, hình tròn.
- HS chú ý nghe
- HS tô màu vào các hình 
- nhận biết hình vuông, hình ê và hình tròn.
HS nhặt hình vuông,2 hình tam giác.
- HS theo dõi
-Hình cái đe
- HS lần lượt ghép các hình như hình a, b, c
-3 nhóm thi xếp hình
- Ghi nhận sau tiết dạy
_____________________________________________
Thứ ba, ngày 01/9/2015
Học âm
Bài 5: \ , ~ 
I- MỤC TIÊU:
- HS biết được dấu và thanh huyềnvà thanh ngã (\ , ~) 
- Biết ghép tiếng bè,bẽ
- HS biết được dấu (\ , ~) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên nói về bè: ( bè gỗ , bè tre nứa) tác dụng của nó đối với đời sống.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Các vật tựa như hình dấu huyền, dấu ngã.
- Tranh minh hoạ các tiếng.
- Tranh minh hoạ phần truyện nói.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết và đọc
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài .
Hoạt động 1:Quan sát tranh.
+ Dấu huyền:
 - Tranh vẽ cây gì?
 - Tranh vẽ con gì?
- GV giải thích, dừa,mèo, cò ,gà
 là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu huyền.
- GV giơ dấu huyền và nói tên của dấu này là dấu huyền.
 +Dấu ngã.
- Tranh vẽ ai
- Tranh vẽ cái gì?
- Các tiếng gỗ, võ, võng, giống nhau ở chỗ đều có dấu ngã.
- GV giơ dấu (~) và nói tên của dấu này là dấu ngã.
 * Dạy dấu thanh:
Hoạt động 2: Nhận diện dấu:
GV viết lên bảng và nói: Dấu huyền là 1 nét xiên trái .
- Cho HS xem 1 số mẫu vật có hình dấu huyền để HS nhớ lâu.
Dấu huyền giống cái gì ?
- GV viết dấu ( ~) nói dấu ngã là một nét móc có đuôi.
- Dấu ngã giống gì?
Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện.
-GV chia lớp thành 2 nhóm,yêu cầu các nhóm nhặt nhanh dấu huyền,ngã nhóm nào nhặt được nhiều dấu nhóm đó thắng 
-GV nhận xét và tuyên dương. Hoạt động 4: Ghép chữ và phát âm
- Cô có âm b ghép với âm e được tiếng gì?
 - Cô thêm dấu (\) vào be ta được tiếng bè.
- Nêu vị trí của các chữ và dấu huyền trong tiếng bè?
- GV đánh vần mẫu bờ-e –be –huyền-bè.
- Gv đọc bè
 GV theo dõi, chỉnh sửa 
- Cô thêm dấu (~) vào be ta được tiếng gì?
- Nêu vị trí của các chữ và dấu ngã trong tiếng bẽ?
 - GV đánh vần bờ-e –be- ngã-bẽ.
 - Gv đọc bẽ
 GV theo dõi, chỉnh sửa 
Hoạt động 5: Trò chơi nhận diện.
 - Cho HS tìm và gài chữ bè ,bẽ.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
Tiết 2
 Hoạt động 6: Viết dấu thanh.
 - Hướng dẫn viết trên bảng con
 - GV viết mẫu dấu (\) và nêu quy trình viết .
 - Nhận xét và chữa lỗi cho HS
 - GV viết mẫu chữ bè(lưu ý dấu huyền trên e).
 - GV nhận xét và chữa lỗi cho học sinh.
GV viết dấu (~),bẽ lưu ý dấu ngã trên đầu chữ e.
GV nhận xét và tuyên dương
 Hoạt động 7:Trò chơi viết đúng,đẹp.
 -GV chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu các nhóm có nhiệm vụ viết đúng chữ bè,bẽ .Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng .
 -GV nhận xét và tuyên dương.
Tiết 3
 * Luyện tập
 Hoạt động 8 : Luyện đọc:
 - Đọc lại bài tiết 1 (SGK hoặc bảng lớp)
 - GV theo dõi và chỉnh sửa
- Quan sát tranh SGK cho biết tranh vẽ gì?
 Hoạt động 9: Luyện viết:
+ Hướng dẫn viết vở
- Kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút của HS 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS yếu
 -GV nhận xét bài viết
 Hoạt động 10:Luyện nói.
 -Chủ đề bè
- Quan sát tranh em thấy những gì?
 - Bè đi trên cạn hay dưới nước?
- Những người trong bức tranh đang làm gì?
- Em đã trông thấy bè chưa?
 - Em đọc tên của bài.
4.Củng cố- dặn dò: 
- GV hướng dẫn học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài,đọc trước bài 6.
 - Hát
- Học sinh viết dấu ?,bẻ, ~, bẽ
- Đọc bẻ,bẽ
 - Học sinh quan sát tranh
- Cây dừa
- Con mèo, con cò, con gà.
- Học sinh đọc dấu huyền(Cá nhân, nhóm, lớp)
- Bé tập võ.
- Khúc gỗ, cái võng.
- HS đọc dấu ngã (cá nhân ,nhóm)
 - Học sinh quan sát
-Dấu huyền giống cái đòn gánh đặt nghiêng. 
- Dấu ngã giống làn sóng.
-học sinh thi nhặt nhanh dấu huyền ,ngã.
 be
b đứng trước, e đứng sau, dấu huyền trên đầu chữ e.
- HS đánh vần cá nhân,nhóm
-HS đọc bè (cá nhân ,nhóm)
-bẽ
- b đứng trước e đứng sau dấu ngã trên chữ e.
- HS đánh vần cá nhân
- HS đọc bẽ
- HS gài trên bộ chữ
 - HS dùng ngón trỏ viết trên mặt bàn dấu huyền. 
 - HS viết dấu (\) trên bảng con
 - HS viết bảng con bè
 -HS viết bảng con ~, bẽ
- HS thi viết
- HS đọc CN, nhóm, lớp
-Tranh vẽ bè.
-HS đọc bè
- HS ... chơi nhận diện
-GV chia lơp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm nhặt chữ ê và tiếng chứa chữ v.Nhóm nào nhặt được nhiều nhóm đó thắng.
- Nhận xét và tuyên dương
Hoạt động 8:Tập viết chữ.
-GV viết mẫu chữ v.Chữ v cao hai ô li
GV viết mẫu chữ ve(nét nối từ v sang e)
GV nhận xét và chữa lỗi cho học sinh)
Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng
- GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm thi viết đúng chữ ve. Nhóm nào có nhiều bài viết đúng nhóm đó thắng.
-Nhận xét và tuyên dương
Tiết 2
Hoạt động 10: Luyện đọc
+Đọc tiếng ứng dụng.
GV ghi tiếng ứng dụng lên bảng
GV đọc mẫu và giải thích 
+Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì?
Gv: Bức tranh đẹp nàylà minh hoạ cho câu ứng dụng của chúng ta hom nay: bé vẽ bê
-GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc.
-GV sửa phát âm cho học sinh.
Hoạt động 11: Luyện viết.
HD học sinh tô và viết vào vở tập viết theo mẫu.
-GV uốn nắn tư thế ngồi viết
- Bắt tay giúp đỡ những em chưa viết được.
- Chấm bài nhận xét tuyên dương bạn có bài viết đẹp.
Hoạt động 12:Luyện nói chủ đề : bế bé
- Yêu cầu hs quan sát tranh và phát triển lời nói tự nhiên qua việc trao đổi với bạn bè để trả lơi các câu hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Em bé vui hay buồn ?Vì sao?
- Mẹ thường làm gì khi bế em bé?
- Còn em bé nũng nụi mẹ như thế nào?
- Chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng? 
-Em đọc lại tên bài.
 Hoạt động 13: Nghe và hát bài : Cả nhà thương nhau.
GV bắt nhịp cho học sinh hát
4. Củng cố –dặn dò:
- HD học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- Gv nhận xét tiết học
-Về nhà đọc ,viết bài vào vở ô li.
-Xem trước bàì 8 . l,h.
-Hát
- 3HS đọ: be be,bê bê ,be bé
-Viết bảng con:be bé
-HS quan sát tranh và trả lời
-Tranh vẽ con bê.
- tranh vẽ con ve.
- Chư b và e
-HS theo dõi và nhận diện chữ ê.
-Giống chữ e .
-Khác nhau: Chữ e không có dấu mũ , chữ ê có dấu mũ.
-HS phát âm ê( cá nhân ,nhóm , lớp)
- bê
-Chữ b đứng trước chữ ê đứng sau.
-bờ - ê- bê
-HS đọc lê (cá nhân ,nhóm, lớp)
- HS chơi trò chơi
- Các nhóm thi nhặt chữ
-HS dùng ngón trỏ viết trên bàn
- Viết bảng con ê
- Viết bảng con bê
HS thi viết
-HS nhận diện chữ v
- Giống nhau :Đều có nét thắt
- Khác nhau :Chữ v có nét móc hai đầu , chữ b có nét khuyết trên.
-HS phát âm vờ (cá nhân ,nhóm,lớp) 
- ve
- Chữ v đứng trước,chữ e đứng sau .
- vờ –e – ve
- HS thi nhặt chữ
- Học sinh viết bảng con v
- HS viết bảng con ve
- HS thi viết
- HS đọc cá nhân ,nhóm.
- Vẽ 3 bạn nhỏ đang tạp vẽ, 1 con bê đứng trên bờ cỏ.
-HS đọc bé vẽ bê( cá nhân ,nhóm.)
-HS mở vở theo dõi
- HS viết bài vào vở
- HS đọc :bế bé
- HS quan sát tranh và thảo luận
- Mẹ đang bế em bé. 
- Em bé vui vì em thích được mẹ bế. 
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
- 1,2 hs đọc.
- HS hát: Ba thương con vì con giống mẹ, mẹ thương con vì con giống ba.....
Ghi nhận sau tiết dạy
_________________________
Thứ sáu, ngày 04/09/2015
Tập viết:
TẬP TÔ: e, b, bé
A- Mục đích yêu cầu:
- Nắm được quy trình viết các chữ: e, b, bé
- Viết đúng và đẹp các chữ: e, b, bé
- Yêu cầu viết theo kiểu chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu và đều nét 
- Biết cầm bút và ngồi đúng quy định
- Có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn các chữ: e, bé, b
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổ định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu tên một số nét cơ bản cho học sinh nghe và viết
- Nêu nhận xét sau kiểm tra
3- Dạy - học bài mới
a- Giới thiệu bài:
Hôm nay lớp mình sẽ tập viết các chữ: e, b, bé
b- Hướng dẫn viết các chữ: e, b, bé.
- Treo bảng phụ cho HS quan sát 
- Cho HS nhận diện số nét trong các chữ, độ cao rộng...
- Cho HS nhận xét chữ bé ?
- GV chỉ vào từng chữ và nói quy trình viết
+ Giáo viên viết mẫu.
 e b bé 
- GV chỉnh sửa lỗi cho HSc
- Hướng dẫn HS tập viết vào vở
- Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Cho HS luyện viết từng dòng
- GV nhắc nhở những em ngồi chưa đúng tư thế, cầm bút sai
- QS học sinh viết, kịp thời uốn nắn các lỗi
+ Thu vở, chấm và chữa nhưng lỗi sai phổ biến
- Khen những bài được điểm tốt và tiến bộ
* Hướng dẫn Học sinh viết vào vở:
- Hướng dẫn HS cách tô chữ trong vở 
- Kiểm tra cách cầm bút, tư thế ngồi 
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
* Chấm, chữa bài:
- GV chấm 1 số bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
*Trò chơi viết đúng.
- Mỗi nhóm cử một bạn lên thi viết. Nhóm nào có bạn viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV nhận xét và tuyên dương.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS tìm thêm những chữ có e và b
- Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp.
ê: Luyện viết trong vở luyện viết
- HS viết bảng con
- HS chú ý nghe
- HS quan sát chữ mẫu
- HS làm theo yêu cầu của GV
- Được viết = hai con chữ là chữ b nối với e, dấu sắc trên e.
- HS theo dõi quy trình viết
- Tô chữ và viết bảng con
- 2 HS nhắc lại
- HS luyện viết trong vở theo hướng dẫn
- HS chữa lối trong bài viết
- HS nghe và ghi nhớ
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán:
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
I. Mục tiêu:
- HS có khái niệm ban đầu về số 4, 5.
- Biết đọc, viết các số 4, 5; biết đếm các số từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các số 1,2,3,4,5.
- Các nhóm đồ vật có đến 5 đồ vật cùng loại
- HS có bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc
- NX đánh giá, ghi điểm động viên
3. Bài mới:
*Giới thiệu số 4,5. 
- Quan sát tranh và điền số.
- Có mấy ô tô?
- Có mấy ngôi nhà ?
-Có mấy con ngựa ?
- Hìnhvẽ mấy bạn gái ,mấy kèn,mấy chấm tròn?
- Nhóm đồ vật vừa quan sát có số lượng là mấy ?
GV viết số 4 Giới thiệusố 4 in, số 4 viết
-tranh vẽ mấy máy bay, mấy kéo mấy chấm tròn ?
-Nhóm đồ vật vừa quan sát có số lượng là mấy ?
- GV viết số 5 ,Giới thiệu số 5 in, số 5 viết.
- GV viết mẫu số 4
- GV viết mẫu số 5
Quan sát hình vẽ nêu số ô vuông từ trái sang phải.Đọc một ô vuông-1...
Năm ô vuông-5
- HD viết số còn thiếu vào ô vuông của hai nhóm ô vuông.
- GV nhận xét,sửa sai.
* Luyện tập:
 Bài 1: (15)
HD học sinh viết số 4,5 vào vở.
- NX và chấm, chữa bài cho HS
Bài 2: (15) Số?
- Chia lớp thành 2 nhóm và giao việc cho từng nhóm.
Nhóm 1: 3 tranh đầu 
Nhóm 2: 3 tranh tiếp theo
- GV nhận xét và sửa chữa.
Bài 3 (15) Số ?
- Tổ chức thành trò chơi.
- Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử 1 đại diện lên điền
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4: (15) Nối theo mẫu.
- HD nối mỗi nhóm đồ vật với số theo mẫu.
- GV Nhận xét, sửa sai. 
 4.Củng cố –Dặn dò:
- Nhà em có mấy người? Học sinh trả lời.
- Củng cố số 1,2,3,4,5.
 - Về nhà đọc số ,viết số.Xem trước bài sau.
-Hát
- Đọc các số 1,2,3 và ngược lại 3,2,1
- Viết số 1,2,3.
3 học sinh lên bảng điền số.
- hai ô tô,viết số 2.
-Một ngôi nhà, viết 1.
-Ba con ngựa ,viết số 3.
-Bốn bạn gái,bốn kèn ,bốn chấm tròn.
-là bốn
-HS đọc bốn
-Năm máy bay,năm kéo ,năm chấm tròn.
-Là năm
- HS đọc số năm
- Viết bảng con 4
-Viết bảng con 5
HS đọc một ,hai , ba ,bốn, năm.
 Năm, bốn, ba , hai, một.
2 HS lên bảng viết ,lớp viết bảng con.
- HS viết số 4,5
- HS quan sát tranh và viết số
- Các nhóm lần lượt nêu kết quả
-Nhóm 1:5,3,5.
-Nhóm 2: 2,1,4.
- HS chơi theo HD
- HS nối nhóm đồ vật với số 
-Vài HS nêu kết quả nối được.
- Ghi nhận sau tiết dạy
******************************
Sinh hoạt lớp
I.MỤC TIÊU:
- Nhận xét các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Chuẩn bị bản sơ kết tuần
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Nhận xét chung các hoạt động của lớp.
Ưu điểm:
* Đạo đức: Trong tuần các con đều ngoan, đoàn kết với bạn trong lớp, trong trường. Lễ phép chào hỏi thầy cô và mọi người. 
Các con bắt đầu quen với môi trường mới, thầy cô, bạn bè.
* Học tập :Đi học tương đối đều và đúng giờ.
- Nhiều bạn có ý thức trong học tập.
- Chăm học , chú ý nghe giảng, sôi nổi.
- Một số bạn đã có đủ đồ dùng , sách vở .
 * Nề nếp :Đã bước đầu đi vào nề nếp xếp hàng ra vào lớp, nề nếp vệ sinh.
Ban cán sự lớp, các tổ trưởng, tổ phó đã đôn đốc các bạn vệ sinh.
* Các hoạt động : Tham gia các hoạt động thể dục , múa hát tập thể.
Nhược điểm:
- Một số bạn còn chưa có đủ đồ dùng học tập.
- Đi học muộn, hay nghỉ học buổi chiều. 
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng , chưa chăm học. 
- Nhiều bạn chưa tự giác vệ sinh, xếp hàng còn chậm, chưa thẳng.
- Tham gia các hoạt động chưa nhanh nhẹn, nhiều bạn còn thiếu quả bông.
Trong tuần tuyên dương : 
3. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì các nề nếp, chăm ngoan , học giỏi.
 - Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập.
- Đi học đều ,đúng giờ.
*************************************
TUẦN 2
TIẾT 4 : LUYỆN TẬP. HÌNH TAM GIÁC
MỤC TIÊU:
Luyện tập khắc sâu kiến thức về hình tam giác. Học sinh nêu đúng tên hình. Nhận biết ra hình tam giác từ các vật.
Bài 1 : Giáo viên gắn 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Yêu cầu học sinh chọn, đọc tên hình tam giác.
Bài 2 : Học sinh nêu tên các vật có dạng hình tam giác.
Bài 3 : Ghép hình
Học sinh dùng các hình tam giác khác ghép lại thành hình mới như hình vẽ dưới đây.
Bài 4 : Đánh dấu chéo ( x ) vào dưới các hình vuông 
- Đánh dấu ( ) vào dưới các hình tròn
- Đánh dấu ( + ) vào dưới các hình tam giác dưới đây
Bài 5: Nối các điểm với nhau để được 2 hình tam giác
	.	 .
 .
	.	 .
TIẾT 5: LUYỆN TẬP CÁC SỐ 1, 2, 3.
MỤC TIÊU: 
Luyện tập về đọc, viết, đếm các số từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 .
Nhận biết chắc chắn số lượng các nhân vật có 1, 2, 3 đồ vật.
Bài 1: Giáo viên đọc các số 1, 2, 3 học sinh viết bảng con vào vở:
1 , 2 , 3
Bài 2: Giáo viên gắn các nhóm vật có số lượng là 1, 2, 3 học sinh viết số đúng theo mỗi nhóm vật ( 6 nhóm )
2
Bài 3 : Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp
1
3
1
3
1
Bài 4 : Điền số vào	
TIẾT 6 : LUYỆN TẬP VỀ CÁC SỐ 1, 2, 3 ( TT )
MỤC TIÊU: 
Khắc sâu về nhận biết số lượng 1, 2, 3
Đọc, viết đếm các số từ 1 đến 3
Biết cấu tạo các số 2, 3
Bài 1 : Điền số:
Bài 2 : Điền số:
3
1 3
 2 1
 1
 3
1 2
Bài 3 : Điền số:
Bài 4 : Viết các số 2, 1, 3
Theo thứ tự từ bé đến lớn
Theo thứ tự từ lớn đến bé.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2.doc