- Yêu cầu HS ghép tiếng bẻ.
- Nêu vị trí của dấu hỏi trong tiếng bẻ.
- GV hướng dẫn HS đánh vần và đọc tiếng bẻ.
- Gọi HS đánh vần và đọc: bờ- e- be- hỏi- bẻ- bẻ.
- GV sửa lỗi cho HS.
- Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ.
Dấu .
- GV giới thiệu và viết chữ bẹ.
- Yêu cầu HS ghép tiếng bẹ
- Gọi HS nêu vị trí của dấu nặng trong tiếng bẹ.
- GV hướng dẫn HS đánh vần và đọc tiếng bẹ
- Gọi HS đánh vần và đọc: bờ- e- be- nặng- bẹ- bẹ.
- GV sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ.
Tuần 2 Soạn ngày 28/8/2010 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 Học vần Bài 4: ? . A. Mục đích, yêu cầu - HS nhận biết được các dấu ? . - Biết ghép tiếng bẻ, bẹ. - Biết được dấu ? . ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu dấu ? . - Các vật tựa như hình dấu ? . - Tranh minh hoạ bài học. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Đọc tiếng bé. Hoạt động của HS - 2 HS đọc. - HS viết bảng. - Viết dấu sắc - Chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè. II. Bài mới: 35 phút 1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? - GV nêu: Giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau là đều có dấu thanh ? (dấu hỏi). - GV nêu: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống nhau là đều có dấu thanh. (dấu nặng). 2. Dạy dấu thanh: - GV viết bảng dấu (?) a. Nhận diện dấu: Dấu ? - GV giới thiệu dấu ? là 1 nét móc. - GV đưa ra một số đồ vật giống hình dấu ?, yêu cầu HS lấy dấu ? trong bộ chữ. - GV hỏi HS: Dấu ? giống những vật gì? Dấu . (thực hiện tương tự như với ?). b. Ghép chữ và phát âm. Dấu ? - GV giới thiệu và viết chữ bẻ. - Yêu cầu HS ghép tiếng bẻ. - Nêu vị trí của dấu hỏi trong tiếng bẻ. - GV hướng dẫn HS đánh vần và đọc tiếng bẻ. - Gọi HS đánh vần và đọc: bờ- e- be- hỏi- bẻ- bẻ. - GV sửa lỗi cho HS. - Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ. Dấu . - GV giới thiệu và viết chữ bẹ. - Yêu cầu HS ghép tiếng bẹ - Gọi HS nêu vị trí của dấu nặng trong tiếng bẹ. - GV hướng dẫn HS đánh vần và đọc tiếng bẹ - Gọi HS đánh vần và đọc: bờ- e- be- nặng- bẹ- bẹ. - GV sửa lỗi cho HS. - Yêu cầu HS tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ. c. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết dấu ?. - Yêu cầu HS viết bằng ngón tay. - Luyện viết bảng con dấu ?. và chữ bẻ, bẹ. - GV nhận xét và sửa sai cho HS. Tiết 2 3. Luyện tập: 35 phút a. Luyện đọc: - Đọc bài: bẻ, bẹ.; b. Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh và hỏi: + Quan sát tranh, em thấy những gì? + Các tranh có gì giống và khác nhau? + Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, khen HS có câu trả lời đúng và đầy đủ. c. Luyện viết: - GV viết mẫu: bẻ, bẹ. - Nhắc HS tư thế ngồi và cách cầm bút. - Tập tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết. - GV chấm bài và nhận xét. - 2 HS viết. - 2 HS thực hiện. - Vài HS nêu - HS đọc cá nhân, đt. - HS quan sát. - HS thực hiện. + Vài HS nêu. - HS quan sát. - HS làm cá nhân. - Vài HS nêu. - HS đọc cá nhân, tập thể. - Vài HS nêu. - HS quan sát. - HS làm cá nhân. - Vài HS nêu. - HS đọc cá nhân, tập thể. - Vài HS nêu. - HS quan sát - HS luyện viết. - HS viết bảng con. - HS đọc cá nhân, đt. - HS đọc bài theo nhóm 4 + 1 HS nêu + 1 HS nêu + 1 HS nêu - HS quan sát. - HS thực hiện - HS tô bài trong vở tập viết. III. Củng cố, dặn dò: 5phút - Thi tìm dấu thanh vừa học. - Gọi 1 HS đọc bài trong sgk. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài --------------------------------------***---------------------------------------- Toán Tiết 5: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. B. Đồ dùng dạy học: - Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa. - Que tính. - Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Kể tên những vật có mặt là hình tam giác, hình tròn, hình vuông. - GV nhận xét, đánh giá. II. Luyện tập: 30 phút 1. Giới thiệu bài: GV nêu 2. Thực hành: a. Bài 1: Tô màu: - Yêu cầu HS quan sát các hình trong bài và hỏi: + Trong bài có mấy loại hình? + Nêu cách tô màu. - Cho HS thảo luận và làm bài. - Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra. b. Bài 2: Ghép lại thành các hình mới: - Cho HS quan sát và nêu tên các hình có trong bài. - GV tổ chức cho HS thảo luận để ghép hình theo mẫu. - GV quan sát, nhận xét. - 3 HS kể. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS quan sát. + 1 vài HS nêu. + 1 vài HS nêu. - HS thảo luận theo cặp. - HS kiểm tra chéo. - 1 HS nêu lại yêu cầu. - Vài HS nêu. - HS thảo luận nhóm 4. III. Củng cố, dặn dò: 3 phút - Trò chơi: Thi xếp nhanh các hình đã học bằng que tính. - Tìm các vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Gọi 1 HS nêu tên các hình vừa ôn. - Dặn HS về nhà làm bài tập. ----------------------------------------***----------------------------------- Đạo đức Bài 1: Em là Học sinh lớp Một (tiết 2) A. Mục tiêu: 1. HS biết được: - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. - Vào lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ. 2. HS có thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào đã trở thành HS lớp Một. - Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp. B. Chuẩn bị: - Vở bài tập đạo đức - Các điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Các bài hát về quyền của trẻ em. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: 5 phút II. Bài mới: 25 phút Khởi động: GV cho HS hát bài: Đi đến trường. 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh. - Yêu cầu HS qs các tranh ở bài tập 4. - GV tổ chức cho HS tập kể chuyện theo nhóm. - Gọi HS lên kể trước lớp, vừa kể vừa chỉ tranh. - Kết luận: Bạn nhỏ trong tranh được cả nhà quan tâm trước khi đi học. 2. Hoạt động 2: Kể về kết quả học tập: - Yêu cầu HS kể về những điều mình được học. + Em đã học được những gì? + Em được chấm điểm những môn học nào? + Em có thích đi học ko? - Gọi HS kể trước lớp. 3. Hoạt động 3: Múa hát, đọc thơ theo chủ đề: Trường em. - GV tổ chức cho HS thi múa hát, đọc thơ theo chủ đề: trường em. - GV nhận xét, tổng kết cuộc thi. - Kết luận chung: + Trẻ em có quyền có họ tên,có quyền được đi học. + Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp Một. + Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Một. Hoạt động của HS - HS hát tập thể. - HS quan sát. - HS kể theo nhóm 4. - Vài HS đại diện kể thi. - HS kể theo cặp đôi. + Vài HS nêu. + Vài HS nêu. + Vài HS nêu. - Vài HS kể trước lớp. - HS 3 tổ thi đọc thơ, múa hát III. Củng cố, dặn dò: 5 phút - GV cho HS đọc câu thơ cuối bài. - Đi học lớp Một các em phải nhớ thực hiện điều gì? - GV động viên HS thích đi học. ------------------------***--------------------------- Soạn ngày 28/8/2010 Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010 Học vần Bài 5: \ ~ A. Mục đích, yêu cầu: - HS nhận biết được các dấu ` ~ - Biết ghép tiếng bè, bẽ. - Biết được dấu ` ~ ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Nói về bè (bè gỗ, bè tre nứa) và tác dụng của nó trong đời sống. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu dấu ` ~ - Các vật tựa như hình dấu ` ~ - Tranh minh hoạ bài học. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Đọc tiếng bẻ, bẹ. - Viết dấu ?. - Chỉ dấu ?. trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo. II. Bài mới:32 phút 1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? - GV nêu: dừa, mèo, cò, gà là các tiếng giống nhau là đều có dấu `(dấu huyền). - GV nêu: vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau là đều có dấu ~ (dấu ngã). 2. Dạy dấu thanh: - GV viết bảng dấu (`) a. Nhận diện dấu: Dấu ` - GV giới thiệu dấu `là 1 nét sổ nghiêng phải. - GV đưa ra một số đồ vật giống hình dấu `, yêu cầu HS lấy dấu `trong bộ chữ. + Dấu `giống những vật gì? Dấu ~ (Thực hiện tương tự như với dấu `). b. Ghép chữ và phát âm. Dấu ` - GV giới thiệu và viết chữ bè. - Yêu cầu HS ghép tiếng bè - Nêu vị trí của dấu huyền trong tiếng bè - GV hướng dẫn HS đánh vần và đọc tiếng bè - Gọi HS đánh vần và đọc: bờ- e- be- huyền- bè- bè. - GV sửa lỗi cho HS. - Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bè. Dấu ~ - GV giới thiệu và viết chữ bẽ - Yêu cầu HS ghép tiếng bẽ. - Nêu vị trí của dấu ngã trong tiếng bẽ. - GV hướng dẫn HS đánh vần và đọc tiếng bẽ. - Gọi HS đánh vần và đọc: bờ- e- be- ngã- bẽ- bẽ. - GV sửa lỗi cho HS. - Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẽ. c. Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết dấu ` ~ - Yêu cầu HS viết bằng ngón tay. - Luyện viết bảng con dấu ` ~ và chữ bè, bẽ. - GV nhận xét và sửa sai cho HS. Tiết 2 3. Luyện tập: 30 phút a. Luyện đọc: - Đọc bài: bè, bẽ. b. Luyện nói: - GV nêu chủ đề luyện nói. - Cho HS quan sát tranh và hỏi: + Quan sát tranh, em thấy những gì? + Bè đi trên cạn hay dưới nước? + Thuyền khác bè thế nào? + Bè dùng đẻ làm gì? + Bè thường chở gì? + Những người trong tranh đang làm gì? - GV nhận xét và khen HS trả lời hay. c. Luyện viết: - GV viết mẫu: bè, bẽ. - Nhắc HS tư thế ngồi và cách cầm bút. - Tập tô chữ bè, bẽ trong vở tập viết. - GV chấm bài và nhận xét. - 2 HS đọc. - HS viết bảng. - 2 HS thực hiện. - Vài HS nêu - HS đọc cá nhân, đt. - HS thực hiện. - Vài HS nêu. - HS quan sát. - HS làm cá nhân. - Vài HS nêu. - HS đọc cá nhân, tập thể. - Vài HS nêu. - HS quan sát. - HS làm cá nhân. - Vài HS nêu. - HS đọc cá nhân, tập thể. - Vài HS nêu. - HS quan sát - HS luyện viết. - HS viết bảng con. - HS đọc cá nhân, đt. - HS đọc bài theo nhóm 4 + 1 HS nêu + 1 HS nêu + 1 HS nêu + 1 HS nêu + 1 HS nêu + 1 HS nêu - HS quan sát. - HS thực hiện - HS tô bài trong vở tập viết. III. Củng cố, dặn dò: 5 phút - Thi tìm dấu thanh vừa học. - Gọi 1 HS đọc bài trong sgk. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới. --------------------------------------***-------------------------------------- Âm nhạc (GV chuyên dạy) --------------------------------------***-------------------------------------- Toán Tiết 6: Các số 1, 2, 3 A. Mục tiêu: Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về s số 1, số 2, số 3 (mỗi số là đại diện cho một lớp các nhóm đối tượng có cùng số lượng. - Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1. - Nhận biết số lượng các nhóm có 1; 2; 3 đồ vật và ... bài: GV nêu. 2. Dạy chữ ghi âm: Âm ê: a. Nhận diện chữ: - GV giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới. - Gọi HS so sánh âm ê với âm e đã học? Dấu mũ âm ê giống hình gì? - Cho HS ghép âm ê vào bảng gài. b. Phát âm và đánh vần tiếng: - GV phát âm mẫu: ê - Gọi HS đọc: ê - GV viết bảng bê và đọc. - Nêu cách ghép tiếng bê ? (Âm b trước âm ê sau.) - Yêu cầu HS ghép tiếng: bê - Cho HS đánh vần và đọc: bờ- ê- bê- bê. - Gọi HS đọc toàn phần: ê- bờ- ê- bê- bê. Âm v: (GV hướng dẫn tương tự âm ê.) - So sánh chữ v với chữ b. (Giống nhau nét thắt. Khác nhau: v ko có nét khuyết trên). c. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc các tiếng ứng dụng: bê, bề, bế, ve, vè, vẽ. d. Luyện viết bảng con: - GV giới thiệu cách viết chữ ê, v, bê, ve. - Cho HS viết bảng con- GV quan sát sửa sai cho HS yếu. - Nhận xét bài viết của HS. Tiết 2: 3. Luyện tập: 30 phút a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1. - GV nhận xét đánh giá. - Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - GV đọc mẫu: bé vẽ bê. - Cho HS đọc câu ứng dụng - HS xác định tiếng có âm mới: bê - Cho HS đọc toàn bài trong sgk. b. Luyện nói: - GV giới thiệu tranh vẽ. - Gọi HS đọc tên bài luyện nói và hỏi: + Ai đang bế em bé? + Em bé vui hay buồn? Tại sao? + Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng? c. Luyện viết: - GV nêu lại cách viết các chữ: ê, v, bê, ve. - GV hướng dẫn HS cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. - GV quan sát HS viết bài vào vở tập viết . - GV chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày. Hoạt động của HS - 3 HS đọc và viết. - 3 HS đọc. - HS qs tranh -nêu nhận xét. - 1 vài HS nêu. - HS ghép âm ê. - Nhiều HS đọc. - 1 vài HS nêu. - HS tự ghép. - HS đánh vần và đọc. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS thực hành như âm ê. - 1 vài HS nêu. - 5 HS đọc. - HS quan sát. - HS luyện viết bảng con. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc. - HS qs tranh- Nhận xét. - HS theo dõi. - 5 HS đọc. - 1 vài HS nêu. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS qs tranh- Nhận xét. - Vài HS đọc. + 1 vài HS nêu. + 1 vài HS nêu. + 1 vài HS nêu. - HS quan sát. - HS thực hiện. - HS viết bài. III. Củng cố, dặn dò: 5 phút - Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. GV nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho HS chơi. - GV tổng kết cuộc chơi. - Gọi 1 HS đọc lại bài trên bảng. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà luyện đọc và viết bài; xem trước bài 8. Thể dục Bài 2: Trò chơi - Đội hình đội ngũ I. Mục tiêu: - Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại. Yêu cầu HS biết thêm một số con vật có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn bài trước. - Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng, có thể còn chậm. II. Chuẩn bị: - Sân tập vệ sinh sạch sẽ. - 1 cái còi, tranh ảnh một số con vật. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: - GV cùng cán bộ lớp tập hợp lớp: 2 phút. - GV nhắc lại nội quy và cho HS sửa lại trang phục: 1-2 phút - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 1- 2 phút. - Cho HS đứng vỗ tay và hát: 1- 2 phút. - Cho HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1- 2, 1- 2,... : 1- 2 phút. 2. Hoạt động 2: * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc: 10- 12 phút. - GV hướng dẫn HS cách tập hợp hàng dọc. - GV điều khiển cho HS tập hợp hàng dọc. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. * Trò chơi: Diệt các con vật có hại: 6- 8 phút. - GV nêu lại cách chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét. 3. Hoạt động 3: - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2, 1-2, ...:1-2 phút. - Đứng vỗ tay và hát: 1- 2 phút. - GV cùng HS hệ thống bài: 1- 2 phút. - GV nhận xét giờ học và giao bài về nhà: 1- 2 phút. Hoạt động của HS - 3 hàng dọc. - HS sửa trang phục. - HS lắng nghe. - HS hát tập thể. - HS tập đồng loạt. - 1 tổ làm mẫu. - HS tập tập hợp 3 hàng dọc. - HS theo dõi. - HS cả lớp chơi. - Cả lớp tập. - HS hát tập thể. Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009 Toán Bài 8: Các số 1, 2, 3, 4, 5 A. Mục tiêu: Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về số 4, số 5. - Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1. - Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5. B. Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại. - Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên một tờ bìa. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Đưa nhóm đồ vật yêu cầu HS nêu số tương ứng. - Đưa số yêu cầu HS lấy số que tính tương ứng. II. Bài mới: 30 phút 1. Giới thiệu số 4, số 5: * Số 4: - Gắn 4 hình tam giác; 4 hình tròn lên bảng và hỏi: + Có mấy hình tam giác? + Có mấy hình tròn? - GV viết số 4 chỉ số lượng hình tam giác và hình tròn. - GV giới thiệu số 4 in và số 4 viết thường. - Gọi HS đọc số 4. * Số 5: - GV gắn tranh 5 con gà; 5 con mèo và hỏi: + Có mấy con gà? + Có mấy con mèo? - GV viết số 5 và giới thiệu như trên. - Gọi HS đọc số 5. * Đếm, đọc số: - Cho HS viết các số: 1, 2, 3, 4, 5 5, 4, 3, 2, 1 - Gọi HS đếm các số từ 1 đến 5. - Gọi HS đọc các số từ 5 đến 1. 2. Thực hành: a. Bài 1: Viết số: - GV hướng dẫn HS cách viết số. - Yêu cầu HS tự viết các số 4 và 5. b. Bài 2: Số? - Muốn điền số ta phải làm gì? - Yêu cầu HS tự đếm hình rồi điền số thích hợp. - Gọi HS đọc kết quả, nhận xét bài - Cho HS đổi chéo bài kiểm tra. c. Bài 3: Số? - Yêu cầu HS quan sát tìm ra cách điền số: 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 - Gọi HS đọc lại kết quả và nhận xét. d. Bài 4: Nối (theo mẫu): - Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu cách nối. - Cho HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm. Hoạt động của HS - 3 HS nêu. - Cả lớp thực hiện. + Vài HS nêu. + Vài HS nêu. - HS quan sát. - Nhiều HS đọc. + Vài HS nêu. + Vài HS nêu. - HS quan sát. - Nhiều HS đọc. - 2 HS viết số. - 5 HS đếm số. - 5 HS đọc số. - 1 HS nêu yc. - HS quan sát. - HS viết số. - 1 vài HS nêu. - HS tự làm bài. - Vài HS đọ và nhận xét. - HS kiểm tra chéo. - Cho HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm. - 4 HS đọc và nhận xét. - 1 vài HS nêu. - HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - 1 vài HS nêu. III. Củng cố, dặn dò: 3 phút - GV thu bài chấm và nhận xét. - Dặn HS về nhà làm bài. Tập viết Tiết 1: Tô các nét cơ bản A. Mục đích, yêu cầu: - HS nhận biết và gọi tên được các nét cơ bản. - HS biết tô đúng các nét cơ bản. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu các nét cơ bản. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: 5 phút GV kiểm tra vở tập viết của HS. II. Bài mới: 25 phút 1. Giới thiệu bài: GV đưa mẫu các nét cơ bản và giới thiệu. 2. Phân tích cấu tạo và nêu tên gọi - GV nêu tên các nét cơ bản. - Gọi HS nêu tên các nét cơ bản. - Nét ngang Nét thắt | Nét sổ c Nét cong hở phải / Nét xiên phải Nét cong hở trái \ Nét xiên trái o Nét cong kín Nét móc xuôi Nét khuyết trên Nét móc ngược Nét khuyết dưới 3. Thực hành: - GV viết mẫu các nét cơ bản. Hoạt động của HS - HS quan sát - Nhiều HS nêu - HS theo dõi. - Cho HS tập viết bảng con. - GV nhắc HS ngồi đúng tư thế viết. - Cho HS viết vở tập viết. - GV quan sát nhắc nhở HS. - HS viết bảng con. - HS thực hiện. - HS viết bài vở tập viết. III. Củng cố, dặn dò: 3 phút - GV chấm bài; nhận xét bài viết. - Dặn HS về nhà viết bài. Tập viế Tiết 2: e b bé A. Mục đích, yêu cầu: - HS đọc được các chữ e, b, bé. - HS biết tô đúng quy trình các chữ trong bài. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ - Bảng con, phấn. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 25 phút 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chữ mẫu. - Gọi HS đọc bài mẫu. 2. Phân tích cấu tạo chữ: * Chữ e: - Yêu cầu HS quan sát chữ e và trả lời: + Chữ e cao mấy li? + Chữ e gồm mấy nét? + Nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút khi viết chữ e? - GV viết mẫu chữ e. * Chữ b: (Thực hiện tương tự như chữ e). 3. Hướng dẫn cách viết: - Viết bảng con: + Yêu cầu HS viết các chữ e, b. + Hướng dẫn HS viết chữ bé: Chữ bé gồm những chữ cái và thanh nào? Nêu cách viết chữ bé. + Cho HS viết chữ bé. - Viết vở tập viết: + Nhắc HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút. + Hướng dẫn HS và cho HS viết bài. Hoạt động của HS - HS quan sát. - Vài HS đọc. + 1 vài HS nêu. + 1 vài HS nêu. + 1 vài HS nêu. - HS quan sát. + HS viết bảng con. + Vài HS nêu. + HS viết bảng con. + HS thực hiện. + HS viết bài vở tập viết. III. Củng cố, dặn dò: 5 phút - GV chấm bài; nhận xét bài viết của HS. - Dặn HS về nhà viết bài. SINH HOạT Tuần 2 Mĩ thuật Bài 2: Vẽ nét thẳng I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được các loại nét thẳng. - Biết cách vẽ nét thẳng. - Biết vẽ phối hợp các nét thẳng, để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II. Đồ dùng dạy học: - Một số hình vẽ có nét thẳng. - Một bài vẽ minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và giới thiệu các nét thẳng: + Nét thẳng ngang + Nét thẳng nghiêng + Nét thẳng đứng + Nét gấp khúc - GV chỉ cho HS thấy một số nét thẳng: cạnh bàn, bảng,... - Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về nét thẳng. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng: - GV vẽ nét thẳng để HS biết. + Vẽ nét thẳng như thế nào? - GV hướng dẫn HS cách vẽ các nét: + Nét thẳng ngang: vẽ từ trái sang phải. + Nét thẳng nghiêng và thẳng đứng: vẽ từ trên xuống dưới. + Nét gấp khúc: vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ dưới lên. - GV vẽ lên bảng để HS quan sát và hỏi: + Hình vẽ cảnh gì? + Sử dụng nét nào để vẽ? + Vẽ cây và nhà sử dụng nét nào để vẽ? - Kết luận: Dùng nét thẳng có thể vẽ được nhiều hình. 3. Hoạt động 3: - GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ khác nhau. - Yêu cầu HS tự vẽ bài. - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. Hoạt động của HS - HS quan sát. - HS quan sát. - Vài HS nêu. - HS quan sát. + Vài HS nêu. - HS quan sát. + 1 vài HS nêu. + 1 vài HS nêu. +1 vài HS nêu. - HS theo dõi. - HS tự vẽ bài. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV giới thiệu bài vẽ đẹp. - GV nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS. - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau. Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2008 Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2008
Tài liệu đính kèm: