Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Nậm Mười

Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Nậm Mười

Tiết 2 + 3: Học vần (81): ach

A. Mục đích, yêu cầu:

- HS đọc và viết đơợc : ach, cuốn sách.

- Đọc đơựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài.

C. Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ

- Đọc và viết: cái lợc, thớc kẻ, cá diếc.

- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.

II. Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)

2- Dạy vần:

 ACH:

a- Nhận diện vần:

- GV viết bảng vần ach.

H: Vần ach do mấy âm tạo nên ?

- Cho HS phân tích vần ach?

b. Đánh vần:

- Cho HS ghép vần ach vào bảng cài.

- GV đánh vần mẫu và cho HS đọc.

- GV theo dõi, sửa sai.

- Muốn có tiếng sách ta phải thêm âm nào và dấu nào?.

- Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng sách.

- Cho HS tìm và gài tiếng sách.

- Cho HS đánh vần tiếng sách.

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:

Tranh vẽ gì ?

- GV giải thích và rút ra từ khoá: cuốn sách

- Vừa rồi các em học vần gì mới ? GV viết

bảng.

- GV đọc trơn: ach – sách – cuốn sách.

Nghỉ giải lao

c. Đọc từ ngữ ứng dụng:

- GV cho HS gạch chân tiếng chứa vần mới.

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Nậm Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20:	 Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009.
Tiết 1: HĐTT: chào cờ
______________________________________________
Tiết 2 + 3: Học vần (81): ach 
A. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : ach, cuốn sách. 
- Đọc đựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: cái lược, thước kẻ, cá diếc.
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
II. Dạy bài mới:
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy vần: 
 ACH:
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần ach.
H: Vần ach do mấy âm tạo nên ?
- HS đọc theo GV: ach
- Vần ach do 2 âm tạo nên là a, và ch
- Cho HS phân tích vần ach?
b. Đánh vần:
- Vần ach có a đứng trước ch đứng sau.
- Cho HS ghép vần ach vào bảng cài.
- HS gài vần ach.
- GV đánh vần mẫu và cho HS đọc.
- GV theo dõi, sửa sai.
- Muốn có tiếng sách ta phải thêm âm nào và dấu nào?.
- a - chờ - ach (ĐT-CN)
- Ta phải thêm âm s và dấu sắc.
- Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng sách.
- Cho HS tìm và gài tiếng sách.
- Cho HS đánh vần tiếng sách.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
Tranh vẽ gì ?
- GV giải thích và rút ra từ khoá: cuốn sách
- Vừa rồi các em học vần gì mới ? GV viết
bảng.
- GV đọc trơn: ach – sách – cuốn sách.
Nghỉ giải lao
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS gạch chân tiếng chứa vần mới.
- sách âm s đứng trước vần ach đứng sau, dấu sắc trên a.
- HS lấy bộ đồ dùng gài tiếng sách.
- sờ - ach – sách- sắc – sách
- Tranh cuốn sách
- 2 HS đọc trơn: cuốn sách
- HS: vần ach
- HS đọc CN - ĐT
 Lớp trưởng điều khiển 
- Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ.
 viên gạch kênh rạch
 sạch sẽ cây bạch đàn
- GV cho HS đọc ĐT bài một lần.
d- Hướng dẫn viết chữ.
- GV viết mẫu và hướng dẫn
- Cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS viết hờ trên không sau đó viết
 trên bảng con.
 Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc: 
 * Đọc ND tiết 1:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
 * Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh 
- Cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
 Mẹ, mẹ ơi cô dạy	 Phải giữ sạch đôi tay
	 Bàn tay mà dây bẩn
	 Sách áo cũng bẩn ngay.
- GV cho HS đánh vần tiếng chứa vần mới.
- GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc sau đó cho HS đọc theo thứ tự.
- HS đọc theo CN- ĐT
- GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc.
- GV cho HS đọc cả 2 tiết 1 lần.
b- Luyện viết
- GVHD học sinh viết bài trong VTV.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV thu bài chấm và nhận xét bài viết.
c- Luyện nói: Giữ gìn sách vở.
- GV cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm và lên giới thiệu trước lớp về quyển sách, vở đẹp đó. 
+ Em đã làm gì để giữ gìn sach vở đó ?
- GV chú ý lắng nghe và chỉnh sửa cho HS nói đủ câu.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc toàn bài trong SGK.
- Cho HS thi tìm chữ có chứa vần vừa học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc ĐT 1 lần.
- HS quan sát tranh và thảo luận
 nhóm.
___________________________________________
Tiết 4:
Toán(74): Phép cộng dạng 14 + 3
A- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 20.
- Tập cộng nhẩm ( dạng 14+3)
- Ôn tập, củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10.
B- Đồ dùng dạy – học:
- GV bảng gài, que tính, phiếu BT, đồ dùng phục vụ trò chơi, bảng phụ.
- HS que tính, sách HS.
C- Các hoạt động dạy – học;
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết số từ 10 – 20 và từ 20 – 10 
- 2 HS lên bảng viết
- Số 20 gồm mấy chữ số?
- Số 20 còn gọi là gì?
- HS trả lời
- GV nhận xét cho điểm
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( linh hoạt)
2- GT cách làm tính cộng dạng 14 + 3
a. HS lấy 14 que tính ( gồm 1 bó que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
 Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Có tất cả 17 que tính
b.Hình thành phép cộng 14+3
- Cho HS đặt một chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải (GV kết hợp gài).
- HS thực hiện 
“ Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục; 4 que rời, 
viết 4 ở cột đơn vị” ( như SGK)
- Cho HS lấy 3 que tính nữa rồi đặt xuống dưới 4 que tính rời.
- GV gài và nói, thêm 3 que tính rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị.
- Làm thế nào để biết có bao nhiêu que tính?
- Gộp 4 que tính rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 bó 1 chục que tính và 7 que tính rời là 17 que tính.
- Để thực hiện điều đó cô có phép cộng:
14 + 3 = 17
c. HD cách đặt tính (từ trên xuống).
+ Viết 14 rồi viết3 sao cho 3 thẳng với 4 (ở cột đơn vị ) 
- HS chú ý theo dõi
 14	* 4 cộng 3 bằng7, viết 7
+ Viết dấu + (dấu cộng)
 + 3 * Hạ 1, viết1
+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó 
- Tính (từ phải sang trái)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. 
và tính sau đó thực hiện bảng con. 
3- Luyện tập:
 17 
14 + 3 = 17 (14 cộng 3 bằng 17)
Bài 1: Tính:
- GV HS mấu 1 phép tính 14 – 2 sau đó cho 
HS lên bảng làm. Dưới lớp làm bài vào vở.
 15 13 11 16
 + 3 + 5 + 6 + 1 
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Tính:
- GV cho HS chơi trò chơi thi điền tiếp sức.
 18 18 17 17
- GV cùng HS quan sát và nhận xét.
 12 + 3 = 15	13 + 3 = 16
 14 + 4 = 18	12 + 2 = 14
 16 + 2 = 18 15 + 0 = 15
Bài3: Điền số vào ô trống (theo mẫu)
- GV cùng HS làm
14
1
2
3
4
5
15
16
17
18
19
13
6
5
4
3
2
1
19
18
17
16
15
14
4. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố ND bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
________________________________________________
Tiét 5: Đạo đức (20): lễ phép vâng lời thầy (cô) giáo (T2)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS hiểu thầy cô là người không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thâỳ giáo, cô giáo.
2- Kĩ năng : Biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
3- Giáo dục: Giáo dục HS kính trọng và lễ phép với thầy cô giáo.
B- Tài liệu – phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? em cần phải làm gì?
- Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 vài HS trả lời
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt).
2- Hoạt động 1: HS làm bài tập 3.
- Cho HS nêu Y/c của bài tập.
- 1 vài HS nêu.
- Cho HS kể trước lớp về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy cô giáo.
- HS lần lượt kể trước lớp 
- Cả lớp trao đổi và nhận xét 
- GV kể 1-2 tấm gương trong lớp.
- HS theo dõi và nhận xét bạn nào
trong chuyện đã biết lễ phép, vâng
3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo BT4.
lời thầy cô giáo.
- GV chia nhóm và nêu Y/c.
- Em làm gì khi bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
- HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu.
- Cho từng nhóm nêu kết quả thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lần lượt nêu
trước lớp.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
+ Kết luận: Khi bạn em chưa biết lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
4- Hoạt động 3: Vui múa hát về chủ đề “Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”
- Yêu cầu HS hát và múa về chủ đề trên bài hát về chủ đề này.
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
- HS có thể hát, múa, kể chuyện và đọc thơ ( CN, nhóm, lớp)
- HS đọc CN, đt.
III- Củng cố – dặn dò: 
- Em sẽ làm gì khi bạn chưa biết vâng lời thầy cô?
- Lễ phép vâng lời thầy cô là như thế nào?
- Nhận xét chung giờ học. 
- Kính trọng lễ phép thầy cô và người lớn tuổi.
- Chuẩn bị bài 21.
- 1 vài em trả lời
- HS nghe và ghi nhớ
______________________________________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009.
Tiết 1 + 2: Học vần (82): ich – êch
A. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : ich, êch, từ lịch, con ếch. 
- Đọc đựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: kênh rạch, cây bạch đàn.
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
II. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy vần: 
 * ICH
a- Nhận diện vần:
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
- HS đọc theo GV: ich
- GV viết bảng vần ich.
H: Vần ich do mấy âm tạo nên ?
- Cho HS phân tích vần ich ?
- Vần ich do 2 âm tạo nên là i, và ch
- Vần ich có i đứng trước ch đứng sau.
b. Đánh vần:
- Cho HS ghép vần ich vào bảng cài.
- HS gài vần ich.
- GV đánh vần mẫu và cho HS đọc.
- GV theo dõi, sửa sai.
- Muốn có tiếng lịch ta phải thêm âm nào và dấu nào?.
- i - chờ - ich (ĐT-CN)
- Ta phải thêm âm l và dấu nặng.
- Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng lịch.
- Cho HS tìm và gài tiếng lịch.
- Cho HS đánh vần tiếng lịch.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
Tranh vẽ gì ?
- GV giải thích và rút ra từ khoá: cuốn sách
- Vừa rồi các em học vần gì mới ? GV viết
bảng.
- GV đọc trơn: ich – lịch – tờ lịch.
* ÊCH ( Quy trình tương tự)
* So sánh vần êch và ich:
- GV đọc đầu bài: ich, êch
- GV đọc trơn cả 2 vần.
 Nghỉ giải lao
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS gạch chân tiếng chứa vần mới.
- lịch âm l đứng trước vần ich đứng sau, dấu nặng dưới i.
- HS lấy bộ đồ dùng gài tiếng lịch.
- lờ - ich – lích- nặng – lịch
- Tranh tờ lịch
- 2 HS đọc trơn: tờ lịch
- HS: vần ich
- HS đọc CN - ĐT
- Giống nhau: đếu kết thúc bằng ch 
- Khác nhau: êch bắt dầu bằng ê, ich bắt đầu bằng i. 
- 2 HS đọc
- HS đọc ĐT- CN
 Lớp trưởng điều khiển 
- Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ.
 vở kịch mũi hếch
- GV cho HS đọc ĐT bài một lần.
d- Hướng dẫn viết chữ.
 vui thích chênh chếch
- GV viết mẫu và hướng dẫn
- Cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS viết hờ trên không sau đó viết
 trên bảng con.
 Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc: 
 * Đọc ND tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh 
- Cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
 Tôi là chim chích 
 Nhà ở cành chanh
 Tìm sâu tôi bắt
 Cho chanh quả nhiều
 Ri rích, ri rích
 Có ích, có ích.
 ... ...............................
............................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................
............................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................
............................................................................
....................................................
............................................................................
Tiết 20:
Thể dục:
Bài thể dục – Trò chơi
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Ôn hai động tác đã học.
- Học động tác chân, điểm số hàng dọc theo tổ.
2- Kĩ năng: Biết thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác 
- Biết điền số ở hàng dọc ở mức độ cơ bản đúng.
B- Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương thức tổ chức
A- Phần mở đầu
4-5 phút
1- Nhận lớp.
- Kiểm tra cơ sở vật chất.
 x x x
- Điểm danh.
 x x x
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 
- Đi đường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Trò chơi: tìm người chỉ huy
B- Phần cơ bản:
1- Ôn hai động tác thể dục và đọc 
- GV hô và làm mẫu một lần
- Lần 2 giáo viên hô không làm mẫu 
50 – 60 m
2 lần
 3-5 m GV ĐHNL
- Thành 1 hàng dọc.
 x x
 x GV x
 x ĐH đi thường và trò chơi 
- HS ôn hai động tác đã học theo lớp tổ.
- Lần 3,4,5 tổ trưởng hô cho tổ mình tập.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng.
 x x x x 
 x x x x 
 3-5m GV ĐHTL
2- HS học động tác chân:
N1: 2 tay chống hông, đồng thời kiễng gót chân
N2: Hạ gót chân chạm đất khuỵ gối thân, trên thẳng vỗ 2 tay vao nhau ở phía trứơc.
N3: Như N1, N4, về TTĐCB 
N5, 6 , 7, 8 như nhịp 1,2,3,4.
3- Học điểm số hàng dọc theo tổ:
- GV hô khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêng, nghỉ.
4- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 
4 – 5 lần
3 – 4 lần
1 – 2 lần 
 - HS tập đồng loạt sau khi giáo viên làm mẫu
- Lần 3, 4 , 5 cho từng tổ tập GV theo dõi chỉnh sửa
- Lần 1,2,3 từng tổ cùng điểm số.
- 4 lần cả lớp cùng đồng loạt điểm số.
 x x x x T1
 x x x x T2
 x x x x T3 -3 - 4m
- HS chơi tương tự bài 10
C- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh đứng vỗ tay và hát.
- Nhận xét bài học ( Khen, nhắc nhở, giao việc)
- Xuống lớp.
5 phút
 x x x x 
 x x x x
3 – 5m (x) GV ĐHXL 
Bài 90:
Học vần:
ôn tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo các vần đã học có âm p ở cuối vần
- Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc là âm p.
- Đọc đúng các từ ứng dụng đầy ắp, ấp trứng và đoạn thơ ứng dụng.
B- Đồ dùng dạy – học: 
- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
Trò chơi tìm chữ bị mất.
- Mục đích về cấu tạo các vần đã học.
- Chuẩn bị bảng phụ ghi các từ, tiếng có các vần đã học.
+ Đóng gp ngàn n p xe đạp 
- Cho HS đọc các tiếng, từ đã tìm đúng chữ trong trò chơi.
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp):
2- Ôn tập:
a- Ôn các vần có p ở cuối 
- Cho HS lên bảng ghi các vần đã học có âm p ở cuối.
- Y/c HS chỉ vần theo lời đọc của mình ( GV đọc không theo thứ tự).
- GV cho 1 HS lên bảng chỉ vần bất kì để HS khác đọc đồng thời phân tích cấu tạo vần.
- Cho HS ghép vần trong vở BTTV
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 1,2 HS lên bảng ghi.
- 1 vài HS lên bảng chỉ.
- HS thực hiện theo Y/C.
- HS ghép vần theo HD.
b- Đọc từ ứng dụng:
 - Gọi HS đọc các từ ứng dụng trong bài.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- Y/C HS lên bảng tìm tiếng có vần
- Y/C HS luyện đọc và giải nghĩa từ 
- GV nhận xét và đọc mẫu.
- 1 vài HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 vài HS đọc lại.
c- Tập viết:
- GVHDHS viết các từ ứng dụng vào bảng con.
+ Lưu ý HS nét nối giữa các chữ, vị trí các dấu thanh, khoảng cách giữa các từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS luyện viết trên không sau đó viết trên bảng con.
- HS đọc ĐT (1 lần).
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài ôn ở tiết 1.
- GV chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Cho HS cầm SGK, đọc bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ và hỏi.
? Tranh vẽ gì?
+ Đoạn thơ ứng dụng hôm nay sẽ cho các con biết thêm về nơi sinh sống của một số loài cá.
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS 
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết các từ đón tiếp, ấp trứng.
- Y/C HS nhắc lại quy trình viết.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm.
- Nhận xét bài viết.
- 1 vài em.
- Tranh vẽ cảnh các con vật dưới ao, có cá, có cua.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 vài HS nêu
- HS tập viết trong vở.
c- Kể chuyện: Ngỗng và tép.
+ GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu câu chuyện chúng ta nghe và kể hôm nay là Ngỗng Tép. Qua câu chuyện này chúng ta sẽ biết được tại sao Ngỗng không bao giờ ăn Tép.
+ GV kể chuỵện.
- GV giao cho mỗi nhóm 1 tranh và Y/C HS tập kể theo nội dung của tranh.
- GV theo dõi, và HD thêm
- HS chú ý nghe
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện kể.
- Kể nối tiếp theo từng tranh.
- Ca ngợi tính vợ chồng biết hy sinh vì nhau.
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
4- Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở các em về nhà ôn lại bài và tìm các từ, tiếng có chứa các vần vừa ôn tập.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ năm ngày 26 tháng 1 năm 2007
Tiết 20:
Mĩ thuật
Vẽ hoặc nặn quả chuối
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
Tập nhận biết về đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối.
- Nắm được cách vẽ quả chuối.
2- Kĩ năng: Vẽ được quả chuối gần giống với mẫu thực 
- Biết tô màu phù hợp.
3- Giáo dục: Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng – dạy học: Một số quả chuối thật, quả ớt.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kĩ thuật sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- GV nêu nhận xét sau kiểm tra.
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị
để lên bàn cho GV kiểm tra.
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Cho HS xem mẫu (quả chuối, quả ớt) 
- HS quan sát và nhận xét sự khác nhau về hình dáng và màu sắc.
- Quả chuối gồm mấy phần?
- Phần thân của quả chuối như thế nào?
2- Hướng dẫn HS vẽ quả chuối:
- GV nêu và vẽ mẫu.
- Vẽ hình dáng quả.
- Tô màu ( xanh và vàng)
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ.
- Gồm phần thân núm và cuốn.
- Thân quả cong.
- HS theo dõi.
3- Thực hành:
- HS vẽ quả vừa với phần giấy trong vở tập vẽ.
- Vẽ quả trước tô màu sau.
- Khuyến khích các em vẽ thêm các hoạ tiết phụ cho bài thêm sinh động.
- GV theo dõi và HD thêm những HS còn lúng túng.
4- Củng cố – dặn dò:
- HDHS nhận xét 1 số bài vẽ về (đặc điểm hình
- HS thực hành vẽ quả theo HD.
Dáng màu sắc)
- Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học.
+ Quan sát thêm một số quả để thấy được hình dáng và mầu sắc của chúng.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 27 tháng 01 năm 2006
Tiết 20:
Hát nhạc
ôn bài hát bầu trời xanh.
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: ôn tập bài hát “ Bầu trời xanh”
2- Kĩ năng: Hát đúng giai điệu và em thuộc lời bài hát.
- Biết 1 vài động tác vận động phụ hoạ.
- Biết phân biệt âm thanh cao, thấp.
3- Giáo dục: Yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
- Hát đúng và diễn cảm bài hát.
- Thanh phách xong loan, trống nhỏ.
- Chuẩn bị một vài động tác chuẩn bị phụ hoạ.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước các em học bài gì?
- Bài hát của nhạc sĩ nào?
- Hãy hát bài hát đó?
- GV nhận xét cho điểm.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2- Hoạt động 1: ôn tập bài hát.
- Cho HS hát ôn lại bài hát. “ bầu trời xanh”
- HS hát ôn CN, nhóm lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Cho HS ôn luyện đúng giai điệu lời ca
- HS hát ôn CN, nhóm, hướng dẫn.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm.
3- Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao thấp.
- HS nghe và phân biệt âm 
- GV hát Mi – son - đô
cao thấp.
Mi – thấp. 
Son – trung
 đô - cao
- GV hát lại và quy định khi nhận ra âm trung để tay trước ngực âm thấp giơ tay lên.
- HS thực hiện theo HD.
- GV theo dõi và HD thêm.
4- Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV hướng dẫn kết hợp với làm mẫ.
- Hát câu 1 đồng thời làm ĐT 1,2
ĐT1: miệng hát thân người hơi nghiêng sang trái mắt hướng theo ngón tay chỉ bầu trời, nhún chân vào tiếng xanh thứ nhất.
ĐT2: Miệng hát thân người nghiêng sang phải mắt chỉ theo ngón tay theo đám mây nhún vào tiếng xanh thứ nhất.
- Câu 2: Tương tự câu 1.
- Câu 3, 4: Miệng hát thân người đung đưa kết hợp vỗ tay theo nhịp, 2 chân nhún nhẹ 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
5- Củng cố – dặn dò:
- Cho HS hát cả bài và kết hợp làm động tác 1 lần.
- NX chung giờ học.
- Giao bài về nhà.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc