Tiết 1 + 2 : TIẾNG VIỆT
BÀI 95 : OANH - OACH
I. MỤC TIÊU :
-Kiến thức: HS đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch , từ và câu ứng dụng.
Viết được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
Luyện nói được từ 1-3 câu theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
. * HS ,khá, giỏi đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài.
-Kĩ năng: HS đọc to, phát âm đúng các tiếng có oanh, oach. Viết chữ đúng qui trình chữ .
-Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học Tiếng Việt và thấy được sự phong phú của Tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
GV+HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Tuần 23 ( Từ ngày 17/1 đến 3/2 năm 2012) GV thực hiện: Phạm Thị Chúc Thứ Ngày Tiết Môn dạy Tên bài theo P2 chương trình ĐDDH Hai 17/1 1 T. Việt T. Việt Bài 95: oanh – oach Bài 95: oanh - oach Tranh sgk 2 3 Toán Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 4 TNXH Bài 23: Cây hoa. Tranh sgk 5 SHTT . Ba 18/1 1 Toán Tiếng Việt Luyện tập chung Bài 96: oat – oăt. Tranh sgk 2 3 Tiếng Việt Bài 96: oat – oăt. 4 T. Công Kẻ các đoạn thẳng cách đều. Giây TC 5 Tư 1/2 1 Tiếng Việt Tiếng Việt Bài 97: Ôn tập Bài 97: Ôn tập Tranh sgk 2 3 Mĩ thuật 4 Âm nhạc Năm 2/2 1 Toán Tiếng Việt Luyện tập chung Bài 98 : uê – uy. Tranh sgk 2 3 Tiếng Việt Bài 98 : uê – uy. 4 Thể Dục 5 Sáu 3/2 1 Toán Các số tròn chục 2 Đ. Đức Bài 11: Đi bộ đúng qui định .( tiết 1) 3 Tiếng Việt Bài 99: ươ Tranh sgk 4 Tiếng Việt Bài 99: ươ 5 SH L Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2012 Tiết 1 + 2 : TIẾNG VIỆT BÀI 95 : OANH - OACH I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch , từ và câu ứng dụng. Viết được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch Luyện nói được từ 1-3 câu theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại. . * HS ,khá, giỏi đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài. -Kĩ năng: HS đọc to, phát âm đúng các tiếng có oanh, oach. Viết chữ đúng qui trình chữ . -Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học Tiếng Việt và thấy được sự phong phú của Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV+HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Gọi HS lên bảng đọc, viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Nhận xét cho tuyên dương B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần mới : a. Nhận diện vần : - Viết vần oanh lên bảng - Yêu cầu HS yếu phân tích vần oanh - Yêu cầu HS tìm ghép vần oanh - Hướng dẫn HS đánh vần đọc oanh - Nhận xét uốn nắn b. Đánh vần, đọc tiếng, từ mới : - Có vần oanh muốn có tiếng doanh ta tìm thêm âm gì? - Âm d đặt ở vị trí nào với vần oanh ? - Yêu cầu HS tìm ghép tiếng doanh - Yêu cầu HS phân tích đánh vần, đọc tiếng doanh * Giơ tranh hỏi: Tranh vẽ gì ? - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc - Nhận xét uốn nắn * Vần oach : Các bước dạy như trên - Yêu cầu HS yếu so sánh c. Luyện viết bảng con : - Viết mẫu lên bảng lớp - Hướng dẫn HS cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS d. Đọc từ ngữ ứng dụng : - Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng : - Gọi HS giỏi đọc - Đọc mẫu và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS yếu đọc và tìm tiếng có vần mới - Chỉ bảng theo thứ tự và không thứ tự yêu cầu HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS Tiết 2 : 3. Luyện tập : a. Luyện đọc : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài tiết 1 - Nhận xét, uốn nắn, cánh đọc b. Đọc câu ứng dụng : - Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh - Viết câu ứng dụng lên bảng : - Gọi HS giỏi đọc - Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng - Chỉ bảng yêu cầu HS yếu đọc - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS c. Luyện viết vào vở : -Yêu cầu HS mở vở tập viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét sửa chữa d. Luyện nói : - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK + Trong tranh vẽ gì ? - Viết chủ đề luyện nói lên bảng + Em thấy cảnh gì ở tranh ? + Trong cảnh đó em thấy những gì ? -Yêu cầu HS yếu tìm tiếng có vần mới học - Gọi HS yếu đọc phần luyện nói - Nhận xét uốn nắn C. Củng cố, dặn dò : (5 phút ) - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Yêu cầu HS đọc bài SGK - Tìm đọc thêm các tiếng có vần mới - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -2 HS đọc : oang hoang, vỡ hoang, oăng hoẵng, con hoẵng, - Cả lớp viết : vỡ hoang - 2 HS vần oanh : oa - nh - Cả lớp thực hiện ghép vần : oanh - Cá nhân, nhóm, lớp : oa - nh - oanh. oanh - Lắng nghe - 1 HS: âm d - Âm d đặt trước vần oanh - Cả lớp thực hiện trên bảng cài : doanh - Cá nhân, nhóm, lớp : d - oanh - doanh - doanh . doanh -Trả lời : doanh trại - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : doanh trại - oanh - doanh - doanh trại - 2 HS đọc : oanh - doanh - doanh trại - oach - hoạch - thu hoạch - 2 HS so sánh : oanh - oach - Cả lớp viết bảng con : - 2 HS đọc : khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch - Lắng nghe - 2 HS: khoanh, toanh, - Cá nhân, nhóm, lớp đọc phân tích tiếng mới HS TB, yếu đánh vần HS khá, giỏi đọc trơn.. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : oanh doanh, doanh trại, oach hoạch, thu hoạch - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi - 2 HS : đọc, tìm tiếng có vần mới : Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ. - Lắng nghe - 2 HS đọc, cá nhân , nhóm, lớp đọc HS TB, yếu đánh vần HS khá, giỏi đọc trơn.. -Cả lớp viết : - Quan sát tranh, luyện nói nhóm đôi - Từng cặp TH LN với chủ đề : nhà máy, cửa hàng, doanh trại - Trả lời - Đại diện 2 HS nói trước lớp - 1 HS : doanh - 2 HS đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc : nhà máy, cửa hàng, doanh trại - Cả lớp đọc - Lắng nghe Tiết 3 : TOÁN VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU : - HS biết dùng thước có chia vạch ghi xăng- ti -met vẽ dược đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Thước có vạch chia thành từng xăng ti met. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động GV Hoạt động GV I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng giải bài 3 - Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét, cho điểm II. Bài mới : 1. Hướng dẫn HS thực hành thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm - gv vừa vẽ vừa hướng dẫn:Đặt thước lên tờ giấy trắng,tay trái giữ thước ,tay phải cầm bútchấm 1 điểm thẳng vạch số O chấm tiếp một điểm thẳng vạch số 4, nối 0 với 4,nhấc thước viết A ở điểm đầu ,B ơ ûđiểm cuối ta được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm - Cho HS vẽ – GV sửa chữa 2. Thực hành : * Bài 1 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài : 5cm, 7cm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu 4 HS yếu lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở - Theo dõi giúp đỡ HS, nhận xét uốn nắn. * Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau : - GV ghi tóm tắt lên bảng - Gọi HS đọc GV, bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS - Nhận xét uốn nắn. * Bài 3 : Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2 - Yêu cầu 2 HS giỏi lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở - Theo dõi giúp đỡ HS - Nhận xét uốn nắn C. Củng cố, dặn dò : 5 phút - Gọi HS nêu cách đo đoạn thẳng - Về nhà làm bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau. - 1 HS : Đàn gà có tất cả là: 2 + 5 = 7 ( con ) Đáp số : 7 con gà - Quan sát, lắng nghe - Cả lớp thực hành : Đặt thước kẻ trên bảng con- 1 em lên bảng thực hiện vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài 4 cm - 2 HS nêu bài toán - HS làm vào vở - 4 em lên bảng vẽ 4 đoạn thẳng theo yêu cầu của bài. A B 0 1 2 3 4 5 C D 0 1 2 3 4 5 6 7 - 2 HS nêu tóm tắt HS khá, giỏi nêu: - 1 HS lên bảng giải Bài giải Cả hai đoạn thẳng dài là : 5 + 3 = 8 ( cm ) Đáp số : 8 cm - HS làm vào vở - 2 em lên chữa. A B 0 1 2 3 4 5 B C 0 1 2 3 Tiết 4 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 23 : CÂY HOA I. MỤC TIÊU : - HS kể tên được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa. * HS khá, giỏi kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi ,màu sắc, hương thơm. KNS :KN kiên định: từ chuối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng . KN tư duy phê phán:Hành vi bẻ cây , hái hoa nơi công cộng . KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa . Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh SGK bài 23. Khăn bịt mặt III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Cây rau sống ở đâu ? - Cây rau ăn được phần nào ? - Nhận xét , đánh giá B. Bài mới : 25 phút * Hoạt động 1 : Quan sát cây hoa a) Mục tiêu : HS chỉ và nói têncác bộ phận của cây hoa, biết phân biệt cây hoa này với khác b) Cách tiến hành : + Chia nhóm 2 em + Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc + Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến c) kết luận : Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa * Hoạt động 2: Làm việc với SGK a) Mục tiêu : Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK. Biết ích lợi của việc trồng hoa b) Cách tiến hành : - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi GV nêu: + cây hoa được trồng ở đâu ? + Hoa được trồng để làm gì ?... - theo dõi giúp đỡ HS thảo luận - Gọi đại diện HS trả lời trước lớp c) kết luận : Các hoa có trong SGK hoa hồng, hoa râm bụt, hoa mua, hoa huệ, hoa đồng tiền * Hoạt động 3 : Trò chơi Đố bạn tên gì ? a) Mục tiêu :Củng cố những hiểu biết về cây hoa b) Cách tiến hành : + Yêu cầu mỗi tổ cử 1 HS lên chơi + Phổ biến luật chơi + Hướng dẫn HS chơi + Nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò : 5 phút - Hãy nêu tên các cây hoa có lợi ích, màu sắc, hương thơmmà em biết ? - Nhận xét, đánh giá tiết học. - 2 HS : trong vườn, ngoài ruộng - Rau ăn được lá, thân, củ, quả - Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi : Chỉ vào và nói rễ, thân, lá, hoa của cây hoa - 2 Cặp trình bày trước lớp - Các bạn khác nhận xét, bổ sung - lắng nghe - 2 HS quan sát tranh SGK hỏi và trả lời câu hỏi - 2 Cặp HS trình bày trước lớp - Các bạn khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Các tổ cử đại diện lên chơi - 4 HS lên bảng xếp thành hàng ngang trước lớp - Mỗi HS cầm 1 bông hoa và đoán xem đó là loại rau gì ? - HS khá, giỏi nêu - Lắng nghe Tiết 5 SH ĐT Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2012 Tiết 1 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - HS có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20. - Biết cộng ( không nhớ)các số trong phạm vi 20, biết giải bài toán. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Gọi HS lên bảng đo đoạn thẳng 5cm, 7 cm - Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới : 25 phút * Bài 1 : Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống - Gọi HS đọc bài toán - GV gợi ý HS điền số theo thứ tự hàng ngang hoặc hàng dọc tùy ý. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, uốn nắn * Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống - Gọi HS đọc bài toán - GV, 11 cộng 2 bằng mấy? Ta viết 13 vào ô trống. Lấy 13 cộng 3 bằng mấy ? Ta viết 16 vào ô trống thứ hai. - Cho HS làm ... 6, 18, 26 công ước quyền trẻ em III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : - Muốn có nhiều bạn em phải làm gì ? - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới : * Hoạt động 1 : Bài tập 1 - Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận + Ở thành phố đi bộ phải đi ở phần nào của ? + Ở nông thôn đi bộ phải đi ở phần nào của? - Treo tranh lên bảng - Gọi đại diện lên bảng trình bày kết quả - Kết luận : Ở nông thôn đi sát lề đường bên * Hoạt động 2 : HS làm bài tập 2 Trong các tranh dưới đây em thấy bạn nào đi bộ đúng quy định ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Theo dõi giúp đỡ HS thảo luận - Gọi đại diện HS lên bảng trình bày ý kiến -Kết luận : + Tranh 1 : Đi bộ đúng quy định + Tranh 2 : Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là... * Hoạt động 3 : Trò chơi qua đường - Vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho bộ - Phổ biến luận chơi - Nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò : 5 phút - Ở thành phố đi bộ phải đi ở phần nào của? - Ởnông thôn đi bộ phải đi ở phần nào của? - Dặn HS thực hiện đúng luận giao thông đi bộ. - 2 HS : Phải cư xử tốt với bạn - Thảo luận nhóm đôi - Từng cặp HS thực hành thảo luận tranh BT1 - 2 cặp HS trình bày trước lớp - Ở thành phố đi trên vỉa hè - Ở nông thôn đi sát lề đường bên phải - HS khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Quan sát tranh bài tập 2 SGK, thảo luận nhóm đôi - 3 HS trình bày trước lớp + Tranh 1 : Đi bộ đúng quy định + Tranh 2 : Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định - Mỗi nhóm 4 HS - Các nhóm tiến hành chơi - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - Lắng nghe Tiết 3 + 4 : TIẾNG VIỆT BÀI 99 : UƠ - UYA I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, từ và các câu ứng dụng. Viết được uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. Luyện nói được từ 1-3 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. * HS ,khá, giỏi đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài. -Kĩ năng: HS đọc to, phát âm đúng các tiếng có uơ, uya. Viết chữ đúng qui trình chữ . -Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học Tiếng Việt và thấy được sự phong phú của Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV+HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Gọi HS lên bảng đọc, viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Giơ bảng yêu cầu HS đọc - Nhận xét cho tuyên dương B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần mới : a. Nhận diện vần : - Viết vần uơ lên bảng - Yêu cầu HS yếu phân tích vần uơ - Yêu cầu HS tìm ghép vần uơ - Hướng dẫn HS đánh vần đọc uơ - Nhận xét uốn nắn b. Đánh vần, đọc tiếng, từ mới : - Có vần uơ muốn có tiếng huơ ta tìm thêm âm gì? - Gọi HS giỏi trả lời - Âm h đặt ở vị trí nào với vần uơ? - Yêu cầu HS phân tích đánh vần, đọc tiếng : huơ * Giơ tranh hỏi: Tranh vẽ gì ? - Viết từ mới lên bảng - Chỉ bảng yêu cầu HS yếu đọc - Nhận xét uốn nắn * Vần uya Các bước dạy như trên - Yêu cầu HS yếu so sánh c. Luyện viết bảng con : - Viết mẫu lên bảng lớp - Hướng dẫn HS cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS d. Đọc từ ngữ ứng dụng : - Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng gọi HS giỏi đọc - Đọc mẫu và giải nghĩa từ : - Yêu cầu HS yếu đọc và tìm tiếng có vần mới - Chỉ bảng theo thứ tự và không thứ tự yêu cầu HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cánh đọc cho HS Tiết 2 : 3. Luyện tập : a. Luyện đọc : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài tiết 1 - Nhận xét, uốn nắn, cánh đọc b. Đọc câu ứng dụng : - Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh - Viết câu ứng dụng lên bảng gọi HS giỏi đọc - Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng - Chỉ bảng yêu cầu HS yếu đọc - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS c. Luyện viết vào vở : - Yêu cầu HS mở vở tập viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét sửa chữa d. Luyện nói : - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK + Trong tranh vẽ gì ? - Viết chủ đề luyện nói lên bảng -Yêu cầu HS yếu tìm tiếng có vần mới học + Cảnh trong tranh là cảnh buổi nào trong ngày? + Trong tranh em thấy người hoặc vật đang làm? - Gọi HS đọc phần luyện nói C. Củng cố, dặn dò : (5 phút ) - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Yêu cầu HS đọc bài SGK - Tìm đọc thêm các tiếng có vần mới - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc : uê, huệ, bông huệ, uy huy huy hiệu - Cả lớp viết : bông huệ - Cá nhân, nhóm, lớp : cây vạn tuế - 2 HS vần uơ; u - ơ - Cả lớp thực hiện ghép vần : uơ - Cá nhân, nhóm, lớp : uơ - u - ơ. uơ - Lắng nghe - 1 HS: âm h - Âm h đặt trước vần uơ - Cả lớp thực hiện trên bảng cài : huơ - Cá nhân, nhóm, lớp : h - uơ - huơ - huơ. huơ - Trả lời : huơ vòi - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : huơ vòi - uơ - huơ - huơ vòi -2 HS đọc : uơ - huơ - huơ vòi - uya - khuya - đêm khuya - 2 HS so sánh : uơ - uya - Quan sát - Cả lớp viết bảng con : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. - 2 HS đọc : Thuở xưa, huơ tay, giấy pơ - luya, phéc - mơ - tuya - 2 HS: thuở, huơ, tuya - Cá nhân, nhóm, lớp đọc phân tích tiếng mới HS TB, yếu đánh vần HS khá, giỏi đọc trơn.. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : uơ huơ, huơ vòi, uya khuya, đêm khuya - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi - 2 HS : Nơi ấy ngôi sao khuya. Soi vào trong giấc ngủ. Ngọn đèn khuya bóng mẹ. Sáng một vầng trên sân. -2 HS đọc, cá nhân , nhóm, lớp đọc HS TB, yếu đánh vần HS khá, giỏi đọc trơn.. - Cả lớp thực hiện - Cả lớp viết : huơ vòi, đêm khuya - Quan sát tranh, luyện nói nhóm đôi - Từng cặp TH LN với chủ đề : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - Trả lời - Đại diện 2 HS nói trước lớp - 1 HS : khuya -2 HS đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - Cả lớp đọc - Lắng nghe Tiết 5: SINH HỌAT TẬP THỂ- Tuần 23 I,- Mục tiêu: Gv đánh giá hoạt động tuần qua và đề ra phương hướng , nhiệm vụ hoạt động tuần tới. II,-Biện pháp xử lí và khắc phục những ưu điểm và khuyết điểm : 1,Đối với những hs có những ưu điểm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2,-Đối với những H/s mắc khuyết điểm :. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... III,-Kế hoạch tuần tới (Căn cứ vào những ưu- khuyết tuần qua và kế hoạch hoạt động của nhà trường): ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trình kí duyệt TTCM Trình kí duyệt BGH .. .. .. .. .. ... .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . . . . . . . . . . . . . ..
Tài liệu đính kèm: