Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Phạm Thị Chúc

Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Phạm Thị Chúc

Tiết 1 +2 : TẬP ĐỌC

 HOA NGỌC LAN

I. MỤC TIÊU :

 - HS đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu

 - Hiểu nội dung bài:Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

 - Trả lời được câu hỏi 1,2 trong SGK

 * HS khá, giỏi ; gọi được tên các loài hoa trong ảnh( SGK)

.II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

 - Tranh sưu tầm các lồi hoa

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )

- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi

- Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?

- Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?

- Nhận xét cho điểm

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài:

- Giơ tranh hỏi tranh vẽ cảnh gì ?

- Viết tên bài lên bảng

2. Hướng dẫn HS luyện đọc

a. Đọc mẫu bài văn

b. Học sinh luyện đọc

- Tìm tiếng trong bài có âm, vần khó đọc

 

doc 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Phạm Thị Chúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Tuần 27
	( Từ ngày 5/3 đến 9/3 năm 2012)
GV thực hiện: Phạm Thị Chúc
Thứ 
Ngày
Tiết
Môn dạy
Tên bài theo P2 chương trình
ĐDDH
Hai
12/3
1
Tập đọc
Tập đọc
Hoa ngọc lan
Hoa ngọc lan
Tranh sgk
2
3
Toán
Luyện tập
4
Đ. Đức
Cảm ơn và xin lỗi ( T2)
Tranh sgk
5
SHTT
.
Ba
13/3
1
Tập Viết Chính ả 
Tô chữ hoa: E, Ê, G
Tập chép: Nhà bà ngoại
Tranh sgk
2
3
Toán
Bảng các số từ 1 đến 100
4
T. Công
Cắt dán hình vuông ( tiết 2)
Giây TC
5
Tư
14/3
1
Tập đọc
Tập đọc
Ai dậy sớm
Ai dậy sớm
Tranh sgk
2
3
Mĩ thuật
4
Âm nhạc
Năm
15/3
1
Toán
T Viết
Luyện tập
Tô chữ hoa: G
Tranh sgk
2
3
Chính tả
Tập chép: Câu đố
4
Thể Dục
5
Kể Chuyện
Trí khôn
Sáu
16/3
1
Tập đọc
Mưu chú sẻ
2
Tập đọc
Mưu chú sẻ
3
Toán
Luyện tập chung
Tranh sgk
4
TNXH
Bài 27: Con mèo
5
SH L
	 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 +2 : TẬP ĐỌC
 HOA NGỌC LAN
I. MỤC TIÊU :
 - HS đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
 - Hiểu nội dung bài:Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
 - Trả lời được câu hỏi 1,2 trong SGK
 * HS khá, giỏi ; gọi được tên các loài hoa trong ảnh( SGK) 
.II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 - Tranh sưu tầm các lồi hoa
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
- Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Giơ tranh hỏi tranh vẽ cảnh gì ?
- Viết tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
a. Đọc mẫu bài văn
b. Học sinh luyện đọc
- Tìm tiếng trong bài có âm, vần khó đọc 
- Gạch chân tiếng có vần HS vừa tìm
- Tiếng lan có âm nào đướng trước, vần nào đứng sau?
- Các tiếng còn lại dạy tương tự như trên
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các từ ngữ
- Giải nghĩa từ : lấp ló, ngan ngát
c. Luyện đọc câu :
- Bài này có mấy dấu chấm ? mấy dấu phẩy ?
- Khi đọc tới dấu phẩy, dấu chấm  phải làm gì ? 
- Yêu cầu HS đọc câu
- Chỉ bảng, gọi HS đọc từng câu nối tiếp nhau 
- Nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS
d. Luyện đọc đoạn, bài 
- Chia bài thành ba đoạn- Gọi HS đọc nối tiếp
+ Đoạn 1 : Từ đầu cho tới.. xanh thẫm.
+ Đoạn 2 : Hoa lan lấp ló . Khắp nhà.
+ Đoạn 3 : Vào mùa lan mái tóc em.
- Yêu cầu đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc toàn bài
- Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS
3. Ôn tập vần : ăm, ăp
- Tìm tiếng trong bài có vần ăp
- Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
+ Yêu cầu HS quan sát 2 tranh mẫu SGK và đọc câu mẫu, tìm tiếng có vần ăm, ăp
+ Nhận xét, uốn nắn 
 Tiết 2 : (32 phút )
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Tìm hiểu bài đọc
- Yêu cầu HS đọc thầm SGK
* câu hỏi 1
- Nụ hoa lan màu gì ? Chọn ý đúng :
* Câu 2: Hương hoa lan thơm như thế nào ?
- Đọc mẫu lại đoạn văn
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS 
b. Luyện nói :
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK gọi tên các loài hoa trong ảnh
- Nhận xét, uốn nắn
C. Củng cố, dặn dò : (5 phút )
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài trên bảng
- Yêu cầu HS đọc bài SGK
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài : Cái Bống
- Bống khéo sảy, khéo sàng cho mẹ nấu cơm
- Quan sát tranh, trả lời
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 2 HS giỏi trả lời : hoa lan, vở, lá dày, lấp ló, nụ, ngan ngát, khắp
- 2 HS yếu trả lời : âm l đứng trước, vần an đứng sau 
- HS yếu đọc, nhóm, lớp đọc : hoa lan, vở, lá dày, lấp ló, nụ, ngan ngát, khắp
- Lắng nghe
- 2 HS trả lời : Có 10 dấu phẩy, 7 dấu chấm
- 1 HS : Ta phải nghỉ hơn.
- HS yếu đánh vần rồi đọc trơn
- Cá nhân , nhóm, lớp đọc : 
- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : 
- 2 HS giỏi đọc toàn bài, cá nhân, nhóm, lớp đọc
- 2 HS đọc và tìm tiếng : khắp
- Cả lớp quan sát tranh thảo luận, đọc câu mẫu
 Vận động viên đang ngắm bắn
 Bạn học sinh rất ngăn nắp
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu 1
- 3 HS : Nụ hoa xinh xinh trắng ngần
- Cả lớp nhắc lại câu trả lời
- 3 HS : Hương lan ngan ngát toả khắp vườn ...
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc toàn bài
- Quan sát tranh SGK, hỏi, trả lời nhóm đôi
- Hai HS lên nói trước lớp tên các loài hoa
- HS giỏi đọc, cả lớp đọc
- Lắng nghe
Tiết 3: TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 - HS đọc, viết, so sánh được các số có hai chữ số; Biết tìm số liền sau của một số á.
 - Biết phân tích được số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
 -Làm bài tập 1,2(a,b) (giảm cột c d),3(cộta,b )(giảm cộtc,d),4
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
 - Gọi HS lên bảng điền dấu
 - Yêu cầu HS làm vào bảng con
 - Nhận xét, cho điểm
B. Bài ôn : 25 phút
* Bài 1 : Viết số
- Gọi HS đọc to
- Chỉ bảng cho HS đọc các số vừa viết 
- Nhận xét, uốn nắn
* Bài 2 : Viết ( theo mẫu )
- Hướng dẫn mẫu : Số liền sau của 80 là số nào?
- YC HS làm bài
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
- gọi HS đọc to
- Nhận xét, uốn nắn
* Bài 3 : >, <, = ?
- Gọi HS nêu YC bài toán
- Yêu cầu HS làm bài cột a + b – HS khá, giỏi làm cột c
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
* Bài 4 : Viết ( Theo mẫu )
- Hướng dẫn mẫu : 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị : 
 Ta viết : 87 = 80 + 7
- Yêu cầu HS làm bài
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
C. Củng cố, dặn dò : 5 phút
- Số 88 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập vào vở và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS : 34  38 55  57
 36  30 97  92
- 2 HS giỏi đọc to- cả lớp đọc thầm
- 2 HS yếu lên bảng viết, cả lớp làm bài vào bảng con
a. 30, 13, 12, 20
b. 77, 44, 96, 69
c. 81, 10, 99, 48
- HS khá,.số 81
- 2 HS yếu lên bảng viết, cả lớp làm bài vào vở 
a. Số liền sau của 23 là : 24
b. Số liền sau của 84 là : 85
- 2 HS giỏi nêu
- 2 HS yếu lên bảng điền dấu, cả lớp làm bài vào vở 
 34  50 81  82 
 78  69 81  82	
 72  81 95  90	
- 3 HS giỏi lên bảng viết số, cả lớp làm vào vở
b. 59 gồm chục và đơn vị; 59 = + 
c. 20 gồm chục và đơn vị; 20 = + 
b. 99 gồm chục và đơn vị; 90 = + 
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
Tiết 4	 ĐẠO ĐỨC
BÀI 12 : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( T2)
I. MỤC TIÊU :
- HS nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
 * HS khá, giỏi: biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Các bông hoa cảm ơn và xin lỗi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
- Khi nào cần nói lới cảm ơn ?
- Khi nào cần nói lời xin lỗi ?
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới : 28 phút
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 
- Chia nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận
- Hãy đánh dấu + vào ô trống trước cách ứng xử phù hợp :
- Gọi đại diện lên bảng trình bày kết quả
 Kết luận :T huống 1 cách ứng xử 3 là phù hợp
 T huống 2 cách ứng xử 2 là phù hợp
* Hoạt động 2 : chơi ghép hoa
- Chia nhóm và giao mỗi nhóm phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa và các cách hoa
- Nêu yêu cầu HS ghép hoa
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm 
- Gọi đại diện lên bảng trình bày kết quả
 Kết luận : Tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi
* Hoạt động 3 : HS làm bài tập 6
- Giải thích yêu cầu bài tập
- YC HS đọc các từ đã chọn
Kết luận : Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ, việc gì dù nhỏ
C. Củng cố, dặn dò : 2 phút
- Thực hiện lời nói cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp
- Chuẩn bị bài học sau
-2 HS : Được người khác quan tâm giúp đỡ. 
 Khi làm phiền người khác
- 2 HS nêu
- Thảo luận nhóm đôi
- Từng cặp HS thực hành thảo luận BT3
a. Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn x đất
 Bỏ đi, không nói gì .
 Chỉ nói lời xin lỗi bạn
 Nhặt Hộp bút lên và nói lời xin lỗi bạn
- 2 cặp HS trình bày trước lớp
- HS khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4
- Làm việc theo nhóm : Lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói cảm ơn...
- Đại diện trình bày kết quả của mình
- HS khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- HS làm bài tập cá nhân
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tiết 5 :
SHDC
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 
MÔN : TẬP VIẾT
 TÔ CHỮ HOA : E Ê, 
I. MỤC TIÊU :
 - HS tô được các chữ hoa : E Ê
 - Viết đúng các vần ăm, ăp từ ngữ : chăm học, khắp vườn, hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
 * HS giỏi, khá viết đều nét, giãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết 1 tập hai.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài. Chữ hoa E Ê
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động GV
A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
- Gọi HS lên bảng viết
- Đọc cho HS viết vào bảng con
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới : 25 phút
1) Giới thiệu bài: 
 GV, hơm nay chúng ta học bài- cho HS đọc to
2). Hướng dẫn tơ chữ hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
* Chữ hoa : E 
 GV, treo chữ hoa lên bảng cho HS nhận xét:
 + Chữ E gồm mấy nét ?
 + Chữ E cĩ độ cao mấy ơ ?
 + Kiểu nét của chữ hoa như thế nào?
 GV nêu qui trình viết điểm đặt bút của nét từ giao điểm của ĐN 
* Chữ hoa: Ê, 
 Cho HS so sánh với chữ hoa E
GV, chữ hoa Ê,E cĩ 2 nét, từ Đ D của nét 1 ta lia bút lên trên ĐN 6 viết dấu phụ
3) Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng:
* Cho HS đọc vần, từ ngữ ứng dụng của bài chữ E
- Cho HS quan sát độ cao, khoảng cách và viết bảng con 1 vần, 1 từ
* tương tự cho HS đọc và viết 1 vần, 1 từ của bài chữ hoa Ê, G
 - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS
4). Hướng dẫn HS viết vào vở
- GV, yêu cầu HS tơ chữ hoa và viết 1 vần, 1 từ của bài thứ nhất và bài thứ hai
- GV quan sát hướng dẫn cho từng em tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Nhận xét, uốn nắn
- Thu bài của 1 tổ chấm điểm, nhận xét
C. Củng cố, dặn dị : 2 phút
- Nhận xét, tuyên dương những bài viết đẹp
- Về nhà viết bài, chuẩn bị bài viết sau.
- 2 HS : gánh đỡ, sạch sẽ
 hạt thóc 
- cả lớp đọc to: E, Ê
- Quan sát nhận xét
- 2 HS ..gồm 1 nét 
- 5 ơ ly
- HS quan sát
- khác nhau dấu phụ 
- cả lớp đọc to.
- HS viết : 
- HS viết:.
- Cả lớp thực hành tơ chữ hoa E,Ê
vào vở
- Cả lớp thực hành viết mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần tại lớp.
- Nộp bài viết, nhận xét bài viết của bạn
-  ... mấy dấu chấm ? mấy dấu phẩy ?
- Khi đọc tới dấu phẩy, dấu chấm  phải làm gì ? 
- Yêu cầu HS đọc câu
- Chỉ bảng, gọi HS đọc từng câu nối tiếp nhau 
- Nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS
d. Luyện đọc đoạn, bài 
- Chia bài thành ba đoạn
+ Đoạn 1 : Từ đầu cho tới.. lễ phép nói.
+ Đoạn 2 : Thưa anh . Không rửa mặt.
+ Đoạn 3 : Nghe vậy muộn mất rồi.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn
- Yêu cầu đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc toàn bài
- Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS
3. Oân tập vần : uôn, uông
* Yêu cầu HS đọc bài trong SGK
- Tìm tiếng trong bài có vần uôn
- Tìm tiếng ngoài bài có vần : uôn, uông
+ Yêu cầu HS quan sát 2 tranh SGK và đọc từ mẫu, tìm tiếng có vần uôn, uông
+ Nhận xét, uốn nắn 	
 Tiết 2 : (32 phút )
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Tìm hiểu bài đọc
- Yêu cầu HS đọc thầm SGK
- Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo ? Chọn ý trả lờiù đúng :
- Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ?
- Đọc mẫu lại đoạn văn
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS 
b. Luyện nói :
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK đọc các thẻ từ
- Nhận xét, uốn nắn
- Viết các từ lên bảng, yêu cầu HS đọc
C. Củng cố, dặn dò : (5 phút )
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài trên bảng
- Yêu cầu HS đọc bài SGK
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài : Ai dạy sớm
- Hoa ngát hương đang chờ đón...
- Lắng nghe 
- Quan sát tranh, trả lời
- 2 HS đọc : Mưu chú sẻ
- Lắng nghe
- 2 HS giỏi : hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ
- 2 HS yếu trả lời : âm h đứng trước, vần oang đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm a
- HS yếu đọc, nhóm, lớp đọc : hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ
- Lắng nghe
- 2 HS trả lời : Có 6 dấu phẩy, 5 dấu chấm
- 1 HS : Ta phải nghỉ hơn. Và nhấn giọng ở câu hỏi
- HS yếu đánh vần rồi đọc trơn
- Cá nhân , nhóm, lớp đọc : Mưu chú sẻ
 Buổi sớm, một con Mèo chộp được bột chú sẻ.
Sẻ hoảng lắm, nhưng nó nén sợ, lễ phép nói : ...
- Lắng nghe
3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : 
 Buổi sớm, một con Mèo chộp được bột chú sẻ.
Sẻ hoảng lắm, nhưng nó nén sợ, lễ phép nói : ...
- 3 HS đọc, nhóm, lớp nối tiếp nhau đọc 3 đoạn 
- HS giỏi đọc toàn bài, ca ùnhân, nhóm, lớp đọc
- Cả lớp đọc thầm
- Cả lớp tìm ghép tiếng : muộn
- Cả lớp quan sát tranh thảo luận, đọc từ mẫu
 Chuồn chuồn, buồng chuối
- Cả lớp tìm tiếng có vần uôn, uông ghép vào bảng cài : chuồn, buồng
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu 1
- 3 HS : Sao anh không rửa mặt
- Cả lớp nhắc lại câu trả lời
- 3 HS : Sẻ vụt bay đi
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc toàn bài
- Quan sát tranh SGK, đọc theo nhóm đôi
- Hai HS lên đọc trước lớp : thông minh, ngốc nghếch, nhanh trí
- Cá nhân đọc, cả lớp đọc
- 2 HS giỏi đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc
- Lắng nghe
Tiết 3 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
 - HS đọc, viết, so sánh được các số có hai chữ số và biết giải Toán có 1 phép cộng.
 -Làm bài tập 1,2,3(b,c),4,5
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
- Đọc các số cho HS viết viết 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài ôn : 25 phút
* Bài 1 : Viết các số
- Gọi HS nêu YC bài toán
- Yêu cầu HS làm bài
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Chỉ bảng cho HS đọc các số vừa viết 
* Bài 2 : Đọc mỗi số sau : 35, 41, 64, 85, 69, 70
- Gọi HS đọc bài toán
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời
- Nhận xét, uốn nắn
* Bài 3 : >, <, = ?
- Gọi HS nêu YC bài toán
- Yêu cầu HS làm bài
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
* Bài 4 : 
- Yêu cầu HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
* Bài 5 : Viết số lớn nhất có hai chữ số
C. Củng cố, dặn dò : 5 phút
- Số bé nhất có hai chữ số là số nào ?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập vào vở và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết : 363, 90, 99, 58
- Cả lớp viết bảng con : 21
- 2 HS giỏi nêu
- 2 HS yếu lên bảng viết, cả lớp làm bài vào vở 
a. Từ 15 đến 25 : 15, 16, 17, 18, 19, 25
b. Từ 69 đến 79 : 69, 70, 71, 72, 73,79
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc 
- 2 HS đọc các số : ba mươi lăm, bốn mươi mốt.Sáu mươi tư, tám mươi lăm, sáu mươi chín, 
- 2 HS yếu lên bảng điền dấu, cả lớp làm bài vào vở 
- 2 HS yếu lên bảng điền dấu, cả lớp làm bài vào vở 
b) 7276 c)72  76 
 8581 85  81 
 4547 45  47 
- 2 HS giỏi đọc, giải bài toán
 Bài giải
 Có tất cả là :
 10 + 8 = 18 ( cây )
 Đáp số : 18 cây
- cả lớp viết vào bảng con : 99
- 2 HS trả lời : số 11
- Lắng nghe
Tiết 4	 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 27 : CON MÈO
I. MỤC TIÊU :
 - HS nêu ích lợi của việc nuôi mèo. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
 * HS khá, giỏi nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh, tai mũi thính, răng sác, móng vuốt nhọn, chân có đệm thịt đi rất êm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Tranh con mèo phóng to.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
- Người ta nuôi gà để làm gì ?
- Nhận xét , đánh giá
B. Bài mới : 26 phút
* Hoạt động 1 : Quan sát con mèo
a) Mục tiêu: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát tranh SGK. Biết các bộ phận..
b) Cách tiến hành : 
+ Hướng dẫn HS tìm bài 27 SGK
+ Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- Yêu cầu HS cả lớp tập trung trả lời câu hỏi
-Chỉ và nói tên các bộ phận bên ng của conmèo
- Con mèo di chuyển như thế nào ?
c) Kết luận : Toàn thân mèo được phủ bằng
* Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
a) Mục tiêu : Biết ích lợi của việc nuôi mèo. Biết mô tả các hoạt động bắt mồi của con mèo.
b) Cách tiến hành :
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
+ Người ta nuôi mèo để làm gì ?
+ Nhắc lại một số đặc điểm giúp mèo săn mồi
+ Tại sao em không nên trêu trọc mèo làm con mèo tức giận ?
+ Em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó như th n ?
c) Kết luận : Cho HS chơi “ bắt chước tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo”
C. Củng cố, dặn dò : 4 phút
- Con mèo có những bộ phận nào ?
- Người ta nuôi mèo để làm gì ?
- Nhận xét, tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS : Người ta nuôi gà để ăn thịt và lấy trứng.
- Cả lớp mở SGK
- Quan sát nhóm đôi đọc và trả lời câu hỏi
- 2 Cặp trình bày trước lớp
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung
- Trả lời câu hỏi
 Mèo có đầu, mình chân
- lắng nghe
- Trả lời
- Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh
- Vì mèo cắn rất độc và nguy hiểm
- Chơi theo tổ
- Các tổ tham gia chơi bắt chước tiếng mèo và các hoạt động cảu mèo
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
Tiết 5
 SINH HỌAT TẬP THỂ- Tuần 27
I,- Mục tiêu:
 Gv đánh giá hoạt động tuần qua và đề ra phương hướng , nhiệm vụ hoạt động tuần tới.
II,-Biện pháp xử lí và khắc phục những ưu điểm và khuyết điểm :
1,Đối với những hs có những ưu điểm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2,-Đối với những H/s mắc khuyết điểm :.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III,-Kế hoạch tuần tới (Căn cứ vào những ưu- khuyết tuần qua và kế hoạch hoạt động của nhà trường):
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trình kí duyệt TTCM
Trình kí duyệt BGH
..
..
..
..
..
...
..
....
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 Tuan 27.doc