Giáo án lớp 1 - Tuần 27 - Trường Tiểu Học Phúc Lâm

Giáo án lớp 1 - Tuần 27 - Trường Tiểu Học Phúc Lâm

Tập đọc

 HOA NGỌC LAN

I.Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài.

 - Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,.

 - Bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

 - HS kh¸ gii ®c ®­ỵc tªn c¸c loµi hoa trong ¶nh.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc 91 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 27 - Trường Tiểu Học Phúc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010
	 Tập đọc
 HOA NGỌC LAN
I.Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài. 
 - Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,... 
 - Bước đầu biết nghỉ hơi ë chỗ có dấu câu. 
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
 - HS kh¸ giái ®äc ®­ỵc tªn c¸c loµi hoa trong ¶nh.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn 
 Ho¹t ®éng cđa häc sinh
A.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
Hỏi thêm: Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào?
GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
1.GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Hoa lan: (an ¹ ang), lá dày: (lá: l ¹ n), lấp ló.
Ngan ngát: (ngát: at ¹ ac), khắp: (ăp ¹ âp)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan ngát.
Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
3.Ôn các vần ăm, ăp.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ăp ?
Bài tập 2:
Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp:
Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng)
Hương hoa lan như thế nào?
Nhận xét học sinh trả lời.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
 Nghỉ giữa tiết
5.Luyện nói:
Gọi tên các loại hoa trong ảnh
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về tên các loại hoa trong ảnh.
Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa 
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- HS tr¶ lêi
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện.
Ngan ngát: Mùi thơm dể chịu, loan tỏa ra xa. 
Có 8 câu.
Nghỉ hơi.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Khắp.
Đọc mẫu từ trong bài (vận động viên đang ngắm bắn, bạn học sinh rất ngăn nắp)
Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:
Ăm: Bé chăm học. Em đến thăm ông bà. Mẹ băm thịt. ..
Ăp: Bắp ngô nướng rất thơm. Cô giáo sắp đến. Em đậy nắp lọ mực. 
2 em.
Chọn ý a: trắng ngần.
Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Học sinh trao đổi và nêu tên các loại hoa trong ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen)
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa.
******************************************
®¹o ®øc
CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 Nªu ®­ỵc khi nµo cÇn nãi c¶m ¬n , xin lçi 
 - BiÕt c¶m ¬n xin lçi trong c¸c t×nh huèng phỉ biÕn khi giao tiÕp
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Vở bài tập đạo đức
_Đồ dùng để hóa trang, khi chơi sắm vai
_Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ Ghép hoa”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm bài tập 3.
_GV nêu yêu cầu bài tập.
GV kết luận:
+Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp.
+Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp.
* Hoạt động 2: Chơi “Ghép hoa” (bài tập 5).
_GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa (một nhị ghi từ “ Cảm ơn” và một nhị ghi từ “ Xin lỗi”) và các cánh hoa (trên đó có ghi những tình huống khác nhau).
_GV nêu yêu cầu ghép hoa.
_GV nhận xét và chốt lại các tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi.
* Hoạt động 3: HS làm bài tập 6.
_GV giải thích yêu cầu bài tập.
_GV yêu cầu một số HS đọc các từ đã chọn.
Kết luận chung:
_Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.
_Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
_Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác.
*Nhận xét-dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 13: “Chào hỏi và tạm biệt”
_HS thảo luận nhóm.
_Đại diện nhóm báo cáo.
_Cả lớp nhận xét, bổ sung.
_HS làm việc theo nhóm: Lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói cảm ơn và ghép với nhị hoa có ghi từ “ Cảm ơn” để làm thành “ Bông hoa cảm ơn”. Đồng thời cũng tương tự như vậy làm thành 
“Bông hoa xin lỗi”.
_Các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình.
_Cả lớp nhận xét.
_HS làm bài tập.
_Cả lớp đồng thanh hai câu đã đóng khung trong vở bài tập.
“Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
 Nói xin lỗi khi làm phiền người khác”.
********************************************************************
 Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2010
	Tập viết
 TÔ CHỮ HOA E - £ - G
I.Mục tiêu
	- Tô được các chữ hoa: E, £, G
	- Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khứp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	- HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 2 em lên bảng viết các từ trong nội dung bài viết tiết trước.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
Cho học sinh so sánh cách viết chữ E và Ê, có gì giống và khác nhau.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết).
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ E, Ê
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng các từ: gánh đỡ, sạch sẽ.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Chữ Ê viết như chữ E có thêm nét mũ.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
--------------------–&—-------------------
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1, 2(a,b), 3(a,b), 4.
Chuẩn bị:
Giáo viên:	SGK, bảng phụ.
Học sinh:	Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KiĨm trabài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng: Điền dấu >, <, =
27  38 54  59
12  21 37  37
45  54 64  71
B. Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Cho cách đọc số, viết số bên cạnh.
 ... ùc hằng ngày và một bảng thời khoá biểu của lớp .
Các hoạt động:
 GV
 HS
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài: Cá nhân 3 HS . CL làm BT trắc nghiệm. Nhận xét.
âHoạt động 1 : – Gv giùới thiệu cho Hs quyển lịch bóc hằng ngày
GV chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi:
“ Hôm nay là thứ mấy ?” 
- Gọi vài hs nhắc lại : ” hôm nay là thứ hai “
 – Gv cho HS đọc hình vẽ trong sgk ( hoặc mở từng tờ lịch ) giới thiệu tên các ngày chủ nhật , thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm , thứ sáu , thứ bảy và nói :”Đó là các ngày trong một tuần lễ .Một tuần lễ có bảy ngày là chủ nhật , thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm, thứ sáu , thứ bảy “.
- Gọi vài hs nhắc lại :” Một tuần lễ có bảy ngày là chủ nhật , thứ hai , , thứ ba , thứ tư , thứ năm, thứ sáu , thứ bảy”
 – Sau đó Gv tiếp tục chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi :” Hôm nay là ngày bao nhiêu ?”
Hs phải tự tìm ra số chỉ ngày và trả lời , chẳng hạn :” Hôm nay là ngày 16 “
- Gọi vài HS nhắc lại :” Hôm nay là ngày 16”
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Gv yêu cầu HS phải trả lời được : Trong một tuần lễ phải đi học vào những ngày nào , được nghỉ ngày nào ?
Sau đó tự làm bài và Gv chữa bài .
Có thể hỏi thêm , chẳng hạn :” Một tuần lễ đi học mấy ngày , nghỉ mấy ngày ? Em thích nhất ngày nào trong tuần ?”
Bài 2: HS căn cứ vài hướng dẫn của Gv ( từ đầu giờ học ) để tự làm bài .Sau đó GV chữa bài .
Bài 3 : HS tự chép thời khoá biểu của lớp vào vở .
Hoạt động 3 : Củng cố 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò 
HS trả lời , ví dụ :” hôm nay là thứ hai “
vài hs nhắc lại : ” hôm nay là thứ hai “
HS đọc hình vẽ trong sgk ( hoặc mở từng tờ lịch ) giới thiệu tên các ngày chủ nhật , thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm , thứ sáu , thứ bảy và nói :”Đó là các ngày trong một tuần lễ .Một tuần lễ có bảy ngày là chủ nhật , thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm, thứ sáu , thứ bảy “.
hs nhắc lại :” Một tuần lễ có bảy ngày là chủ nhật , thứ hai , , thứ ba , thứ tư , thứ năm, thứ sáu , thứ bảy”
vài HS nhắc lại :” Hôm nay là ngày 16”
HS phải trả lời được : Trong một tuần lễ phải đi học vào những ngày nào , được nghỉ ngày nào ?
HS tự chép thời khoá biểu của lớp vào vở .
__________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 TRỜI NẮNG VÀ TRỜI MƯA
I.Mục tiêu :
- NhËn biÕt vµ m« t¶ ë møc ®é ®¬n gi¶n cđa hiƯn t­ỵng thêi tiÕt :n¾ng ,m­a. .
- BiÕt c¸ch ¨n mỈc vµ gi÷ g×n søc khoỴ trong nh÷ng ngµy n¾ng m­a
II. Chuẩn bị: 
-Sưu tầm ranh ảnh về trời nắng ,trời mưa 
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ - H : Kể các bộ phận của con muỗi? ( . Đầu, chân, cánh, chân)
- H : Muỗi là con vật có ích hay có hại? ( . Có hại đốt hút máu, truyền bịnh)
2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ trời nắng, trời mưa
- Chia lớp thành 3 – 4 nhóm
- Phân loại tranh đã sưu tầm.
- Gọi lần lượt mỗi HS lên nêu dấu hiệu của trời nằng trời mưa
- Yêu cầu đại diện của các nhóm đem tranh ảnh về trời nắng, trời mưa đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp
- Kết luận : 
+ Khi trời nắng bầu trời trong xanh có mây trắng, mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật, đường phố khô ráo 
+ Khi trời mưa có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây và mọi vật ở ngoài trời 
 Nghỉ giữa tiết.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS quan sát SGK
- Thảo luận các câu hỏi
- Kết luận :
+ Đi dưới trờ nắng phải đội mũ, nón để không bị ốm 
+ Đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa, đội nón, che dù để không bị ướt
- Phân loại tranh trời nắng, trời mưa
- Vừa nói, vừa chỉ vào tranh
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhắc lại ý bên.
 Múa hát.
 Quan sát các hình vẽ bài 30.
 Thảo luận : Hình nào cho biết trời nắng, hình nào cho biết trời mưa. (H1: Trời nắng; H2 : Trời mưa)
+ Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải nhớ đội mũ, nón? (  để không bị ốm)
+ Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa ta phải làm gì? (. Đội nón, mặc áo mưa)
3. Củng cố : Khi đi dưới trời nắng , trời mưa ta phải làm gì? ( . Đội nón, mũ,mặc áo mưa .. )
- Chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa”
4. Dặn dò : Ôn bài, làm vở bài tập TNXH.
*********************************************************************
Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2010
CHÍNH TẢ 
MÈO CON ĐI HỌC 
I. Mục tiêu:
Nh×n s¸ch hoỈc b¶ng ,chÐp l¹i vµ tr×nh bµy ®ĩng 6 dßng ®Çu bµi th¬ :MÌo con ®i häc : 24 ch÷ trong kho¶ng 10- 15 phĩt .
- §iỊn ®ĩng ch÷ r, d hay gi vÇn in ,iªn vµo chç trèng.
Bµi tËp 2,a hoỈc b (sgk )
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ đã chép 8 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học và hai bài tập 
III. Các hoạt động:
 GV
 HS
Dạy bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép 
.Viết xong giơ bảng con cho cả lớp xem. Gv chữa (nếu có HS viết sai )
. Gv uốn nắn cách ngồi , cách cầm bút , hướng dẫn cách trình bày những dòng thơ .
- Gv chấm tại lớp một số bài tập chép .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Chọn một trong hai bài tập nhằm khắc phục lỗi chính tả địa phương cho HS làm .(Lời giải bài a: Thầy giáo dạy học .Bé nhảy dây .Đàn cá rô lội nước . 
Lời giải b : Đàn kiến đang đi.Oâng đọc bảng tin.)
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò 
Viết ra vở mỗi lỗi chính tả một dòng
- Hs đọc 8 dòng đầu bài thơ trên bảng phụ .
- HS nêu các chữ dễ viết sai chính tả .
- HS tập viết các chữ đó trên bảng con
- HS chép bài chính tả vào vở
Hs đổi vở cho nhau chữa bài chính tả : Dùng bút chì đánh dấu những chỗ sai khi nghe Gv đọc lại bài tập chép .Cuối cùng , thống kê số lỗi ghi ra lề 
- HS nhận lại vở của mình , chữa các lỗi sai ra ngoài lề .
___________________
KỂ CHUYỆN 
SÓI VÀ SÓC
I. Mục tiêu:
- KĨ l¹i ®­ỵc mét ®o¹n c©u chuyƯn dùa theo tranh vµ gỵi ý d­íi tranh .
- HiĨu néi dung c©u chuyƯn Sãc lµ con vËt th«ng minh nªn ®· th¸ot ®­ỵc nguy hiĨm .
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ trong SGK phóng to;
- Mặt nạ Sói và Sóc .
III/ Hoạt động của giáo viên:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra: 
-Giáo viên kiểm tra sách giáo khoa.
3/ Bài mới:
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện “Sói và Sóc”
-Kể lần 1 câu chuyện.
-Kể lần 2 có tranh minh hoạ.
-Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-Gọi 1 em đọc câu hỏi, 1 em đại diện nhóm kể lại theo từng đoạn.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn bộ câu chuyện.
-Hướng dẫn kể toàn câu chuyện.
H: Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
Gọi một số em trả lời
Theo dõi, nghe.
Nghe và quan sát từng tranh.
H:Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang truyền lên cành cây?(... rơi đúng đầu một lão Sói đang ngủ).
H:Sói định làm gì Sóc?(... Aên thịt Sóc).
H:Sói hỏi Sóc thế nào?Sóc đáp ra sao?(... Vì sao ... Ai cả).
H:Sóc giải thích vì sao Sóc buồn?(... Vì Sói độc ác, sự độc ác thiêu đốt tim gan Sói)
Hát múa.
Đóng vai người dẫn chuyện, Sói và Sóc.
2 nhóm thi kể + đóng vai.
Một em trả lời :
Sóc là con vật thông minh. Khi Sói hỏi, Sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của Sói sau khi trả lời.
4/ Củng cố:
-Cho học sinh thấy được Sóc là con vật thông minh.
5/ Dặn dò:
-Kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
TOÁN 
Tiết 120: CỘNG TRƯ ØTRONG PHẠM VI 100 (Không Nhớ)
I. Mục tiêu:
- biÕt céng trõ c¸c sè cã hai ch÷ sè kh«ng nhí ; céng ,trõ nhÈm, nhËn biÕt b­íc ®Çu vỊ quan hƯ gi÷a phÐp céng vµ trõ ; gi¶I ®­ỵc bµi to¸n cã lêi v¨n trong ph¹m c¸c phÐp tÝnh ®· häc.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:(5’) 
 80 + 5 = 85 36 87 12 25
 85 – 80 = 5 -34 +12 +67 -14
3/ Bài mới: Giới thiệu bài : Cộng, trừ trong phạm vi 100
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: (10’)Củng cố các phép tính.
Bài 1: Tính nhẩm :
Gọi HS nêu cách cộng, trừ nhẩm và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
*Nghỉ giữa tiết:(5’)
*Hoạt động 2: (10’) Giải toán
Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài
 1em lên viết tóm tắt
 1 em giải bài toán
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài
 1em lên viết tóm tắt
 1 em giải bài toán
HS mở SGK đọc yêu cầu và tự làm bài.
80 + 10 = 90 30 + 40 = 70 80 + 5 =85
90 – 80 =10 70 – 30 = 40 85 – 5 =80
90 – 10 = 80 70 – 40 = 30 85 – 80 =5
Nêu yêu cầu và tư làm bài
Gọi HS lên sửa bài.
 36 48 48 65 87 87
+12 -36 -12 +22 -65 -22
 48 12 36 87 22 65
Hát múa.
Đọc đề bài, tìm hiểu đề, giải vào vở.
 Tóm tắt
 Hà có : 35 que tính 
 ? que tính
 Lan có : 43 que tính
 Bài giải:
 Số que tính hai bạn có tất cả là:
 35 + 43 = 78 (que tính)
 Đáp số: 78 que tính
Nêu yêu cầu, làm bài.
 Tóm tắt
 Tất cả có : 68 bông hoa
 Hà có : 34 bông hoa
 Lan có :  bông hoa ?
 Bài giải:
 Số bông hoa Lan hái được là :
 68 – 34 = 34 (bông hoa)
 Đáp số : 34 bông hoa
4/ Củng cố:(5’)
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Về ôn bài, làm vở bài tập.
**************************************
Mü thuËt
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docBAi soan lop 1 tu tuan 27 den tuan 30.doc