Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Nậm Mười

Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Nậm Mười

Tiết 2 + 3: Tập đọc: Đầm sen

A- Mục tiêu:

1- HS đọc trơn cả bài, chú ý

- Phát âm đúng các tiếng có âm đầu là S hoặc X (xanh, sen, xoà và các tiếng có âm cuối là (mát, ngát, khiết dẹt) và các tiếng có.

- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm

2- Ôn các vần en, oen, tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần en, oen.

3- Hiểu các TN: Dài sen, nhị (nhuỵ) thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.

- Nói đợc vẻ đẹp của lá, hoa và lá hơng sen

B- Dồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bộ đồ dùng HVTH.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài "Vì bây giờ mẹ mới về."

- GV nhận xét, cho điểm

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài (linh hoạt)

2- Luyện đọc:

a- GV đọc diễn cảm bài văn 1 lần:

b- HS luyện đọc:

* Luyện đọc tiếng, từ:

H: Tìm trong bài tiếng có âm s, x tr, l tiếng có âm cuối là t

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Nậm Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29:	 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009.
Tiết 1: HĐTT: Chào Cờ	
______________________________________________
Tiết 2 + 3: Tập đọc: Đầm sen
A- Mục tiêu:
1- HS đọc trơn cả bài, chú ý
- Phát âm đúng các tiếng có âm đầu là S hoặc X (xanh, sen, xoà và các tiếng có âm cuối là (mát, ngát, khiết dẹt) và các tiếng có.
- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm
2- Ôn các vần en, oen, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen.
3- Hiểu các TN: Dài sen, nhị (nhuỵ) thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.
- Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và lá hương sen
B- Dồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bộ đồ dùng HVTH.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Vì bây giờ mẹ mới về...."
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS đọc kết hợp trả lời các câu hỏi
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Luyện đọc:
a- GV đọc diễn cảm bài văn 1 lần:
- HS chỉ theo lời đọc của GV
b- HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
H: Tìm trong bài tiếng có âm s, x tr, l tiếng có âm cuối là t
- s: Đài sen, suối, sáng
- x: xoè ra, xanh thẫm
- tr: trêm
l: lá, ven làng
âm cuối t: mát, ngát, khiết
+ GV cùng HS giải nghĩa từ: Đài sen bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen.
Nhị (nhuỵ): Bộ phận sinh sản cuẩ hoa
Thanh khiết, trong sạch
Ngan ngát, mùi thơm nhẹ
- Hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ khó 
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
* Luyện đọc câu:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS đếm số câu (8 câu)
- HS thi đọc CN, nhóm, lớp
- Cho HS đọc thi giữa 2 tổ
* Luyện đọc cả bài:
- Cho HS thi đọc cả bài.
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua
- Cho cả lớp đọc ĐT cả bài
- HS đọc ĐT
3- Ôn các vần en, oen:
a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK:
- Tìm trong bài tiếng có vần en, oen
- HS tìm: sen, ven, chen
H: Tìm trong bài tiếng có vần en ?
GV: Vần cần ôn hôm nay là vần en, oen.
b- Nêu yêu cầu 2 trong SGK:
- Cho HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều tiếng, từ có chứa vần en, oen
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm
c- Nêu yêu cầu BT 3 SGK:
- Gọi HS nhìn tranh, đọc mẫu
H: Tìm trong câu mẫu tiếng chứa vần ?
- Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần 
- Cho HS nhận xét.
+ Nhận xét chung tiết học
- Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen
- Thi tìm giữa các tổ 
en: xe ben, cái kèn...
oen: nhoẻn cười, xoèn xoẹt...
- Nói câu có tiếng chứa vần en, oen
- 1 HS đọc
- HS tìm: Mèn, nhoẻn
- HS thi đua giữa 2 tổ
 Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
a- Tìm hiểu bài
- Gọi 1, 2 HS đọc cả bài
- HS đọc bài, lớp đọc thầm
H: Khi nở hoa sen trong đẹp như thế nào ?
+ Cánh hoa đỏ nhạt, xoè ra phô đài sen và nhị vàng.
H: Em hãy đọc câu văn tả hương sen ?
- GV đọc diễn cảm lại bài
+ Hương sen ngan ngát, thanh khiết
- HS lắng nghe
- Gọi HS đọc bài
1,2 em đọc cả bài
- Cả lớp đọc ĐT
b- Luyện nói:
- Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay.
- 1 vài em đọc
- Gọi HS nhìn và mẫu trong SGK và thực hành nói về sen
- Gọi nhiều HS thực hành luyện nói về sen
5- Củng cố - dặn dò:
- HS thực hành nói về sen. Cây sen mọc trong đầm, lá sen mầu xanh mướt, cánh hoa mầu đỏ nhạt, đài và nhị vàng. Hương sen thơm ngát thanh khuyết nên se thường được dùng để ướp chè
- GV nhận xét tiết học
ờ: Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài: Mời vào
- HS nghe và ghi nhớ
___________________________________________________
Tiết 4: Toán (109): Phép cộng trong phạm vi 100
 (Cộng không nhớ)
A- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS:
- Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán và đo độ dài.
B- Đồ dùng dạy học:- Các bố 1 chục que tính và các que tính rời.
C- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)
a- Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24
Bước 1: HD HS thao tác trên que tính.
- HD HS lấy 35 que tính xếp (gồm 3 bó chục que tính và 5 que rời) xếp 3 bó que tính ở bên tráI, các que tính rời ở bên phảI, nói và viết vào bảng: “ có 3 bó viết 3 ở cột chục; có 5 que rời viết 5 ở cột đơn vị “
- Cho HS lấy tiếp 24 que tính.
(Cũng làm tương tự như trên)
- HS lấy 24 que tính
- HD HS gộp các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau.
- Ta được mấy bó que tính và mấy que tính rời? 
+ 5 bó que tính và 9 que tính rời.
- GV nói và viết bảng: Viết 5 ở cột chục và 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng.
Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng
Chục
Đơn vị
3
5
2
4
5
9
- Để làm tính cộng dưới dạng 35 + 24 ta đặt tính 
- HS quan sát và lắng nghe
- GV viết bảng và HD cách đặt tính.
35	* 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
 + 24 * 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
 59
- Như vậy 35 + 24 = 59
b- Trường hợp phép cộng dạng 35 + 20
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính
- GV HD cách đặt tính và tính 
 35 * 5 cộng 0 bằng 5 viết 5
 + 20 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
 50 
- Như vậy 35 + 20 = 55
- Vài HS nêu lại cách tính.
c- Trường hợp phép cộng dạng 35+2
- GV HD kỹ thuật tính.
 35 * 5 cộng 2 bằng 7 viết 7
 + 2 * Hạ 3 viết 3
 37
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- Như vậy 35 + 2 = 37
3- Thực hành:
Bài1: Tính 
- Cho HS làm bài vào sách.
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Cho 2 HS lên bảng làm. Dưới lớp làm bảng
con.
 52 82 43 76 
 + 36 + 14 + 15 + 10
 88 96 58 86... 
 35 41 60 22 
 + 12 + 34 + 38 + 40 
- GV nhận xét, chữa bài
 47 75 98 62 
Bài 3: - GV nêu bài toán
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- HS tóm tắt bằng lời.
- HS tự giải bài toán
 Tóm tắt
Bài giải:
 Lớp 1A : 35 cây 
 Lớp 2A : 50 cây 
 Cả hai lớp trồng được tất cả là:
 35 + 50 = 85 (cây)
 Cả hai lớp :.. cây ?
- Gọi HS chữa bài.
 Đ/s: 85 cây
- 1 HS lên bảng chữa bài 
- Lớp nhận xét
Bài 4: Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo.
- HS đo độ dài rồi viết số đo đó
- GV chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, khen những em học tốt
- Về nhà xem lại các bài tập và làm VBT
________________________________________________
Tiết 5: Đạo đức (29): Chào hỏi, tạm biệt (t2)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được
+ Cân chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay
+ Khi chào hỏi, tạm biệt, cần nói rõ ràng, nhẹ nhàng vừa đủ nghe với lời xưng hô phù hợp với người mình chào, tạm biệt nhưng không được gây ảnh hưởng đến những người xung quanh.
2- Kĩ năng:- HS thực hiện được hành vi chào hỏi, tạm biệt trong hàng ngày.
3- Thái độ:- HS có thái độ tôn trọng mọi người
B- Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức1. - Một số trang phục, đồ dùng cho trò chơi sắm vai
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Khi nào cần nói lời cảm ơn ?
Khi nào cần nói lời xin lỗi ?
- 1 vài em trả lời
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài cũ:
1- Hoạt động 1: chơi trò chơi
"Vòng tròn chào hỏi"
+ Cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có 
số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một.
+ Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng 
tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi.
VD: Hai người bạn gặp nhau
- HS gặp thầy cô giáo ở ngoài đường...
- HS thực hiện đóng vai chào hỏi
+ Khi học sinh thực hiện chào hỏi trong mỗi tình huống xong, người điều khiển hô "chuyển dịch" khi đó vòng tròng trong đứng im, vòng tròn ngoài bước sang bên phải 1 bước làm thành 
những đôi mới, người điều khiển tiếp tục đưa ra tình huống chào hỏi mới.
- HS tiếp tục đóng vai, chào hỏi theo 
tình huống mới.
 - Nghỉ giữa tiết
 - Lớp trưởng điều khiển
2- Hoạt động 2: Thảo luận lớp 
H: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống trên có gì giống và khác nhau ?
H: Em cảm thấy như thế nào khi được người 
- Khác nhau
+ Em cảm thấy rất là vui
khác chào hỏi ?
+ Em chào họ và được đáp lại ?
+ Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn cố 
- HS trả lời
tình không đáp lại ?
GVKL:
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay
- Chào hỏi,tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- HS chú ý nghe
+ Cho HS đọc câu tục ngữ:
 “Lời chào cao hơn mâm cỗ”
- HS đọc ĐT
3- Củng cố – dặn dò:
H: Cần chào hỏi khi nào ?
Tạm biệt khi nào ?
H: Khi chào hỏi, tạm biệt cần nói như thế nào ?
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài
- 1 vài em trả lời
- Vận dụng những nội dung đã học trong bài hàng ngày.
- HS nghe và ghi nhớ
_______________________________________________________
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009.
Tiết 1: Tập viết: tô chữ hoa: l, m, n
A- Mục tiêu: 
- Học sinh biết tô các chữ hoa L, M, N.
- Nắm được cấu tạo và quy trình viết các vần và từ ngữ : oan, oat, en, oen, ngoan ngoãn, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười  chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu; đưa bút đúng theo quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết TV1/2.
B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: xao xuyến, lảnh lót, thơm phức. vào bảng con.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS tô chữ hoa:
- GV treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát và NX
+ Chữ L hoa gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ?
- GV nêu quy trình tô vừa nói vừa dùng que chỉ, chỉ các nét của chữ theo chiều mũi tên.
- HD chữ M, N (quy trình tương tự).
- Yêu cầu HS đọc các từ trong bảng phụ.
- GV giải nghĩa một số từ ngữ.
3. Hướng dẫn viết vần , từ ngữ ứng dụng.
- GV viết và nêu quy trình viết 
Học sinh
- Mỗi tổ viết 1từ vào bảng con.
- HS quan sát và nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu, cách
 nối các nét giữa các chữ cái.
- HS đọc các từ ngữ đó.
- HS chú ý quan sát
- HS luyện viết từng từ trên bảng con
- GV cho HS viết bảng con. GV nhận xét và
chữa bài.
4- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- HD HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến
5- Củng cố - Dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS tập viết theo chữ mẫu.
- HS nghe và ghi nhớ
________________________________________________
Tiết 2: Chính tả (TC): Hoa sen
A- Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng bài ca d ... ó thể tả lại vẻ đẹp của đuôi công, dựa theo nội dung bài học ?
- 1 vài em kể
- NX chung giờ học.
ờ: - Đọc lại bài văn
 - Chuẩn bị trước: Chuyện ở lớp 
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 5: HĐTT: Sinh hoạt tuần 29 
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
 - Các em ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Trong 
tuần không có em nào vi phạm về đạo đức.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ 
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
 - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
 - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thể dục đúng các động tác đều và đẹp. 
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép .
- Chưa cố gắng trong học tập như: Quang, Cao Nam, Huy, Ngọc Anh A
B. Kế hoạch tuần 30: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 29.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua.
- Hoàn thành các khoản thu của nhà trường.
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh yếu kém.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt để chào mừng các ngày lễ lớn.
____________________________________________________________
Chuyện ở lớp
A- Mục đích, yêu cầu:
1- HS đọc trơn cả bài "Chuyện ở lớp". Luyện đọc các từ ngữ, ở lớp đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
2- Ôn các vần uôc, uôt. tìm được tiếng từ có chứa vần uôc, uôt.
3- Hiểu nội dung bài:
- Em bé kể cho bạn nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.
- Kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan thế nào ?
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bộ đồ dùng HVTH
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đoạn đoạn 1 bài "Chú Công" và TLCH: 
- Lúc mới chào đời chú công có bộ lông mày gì ?
- 1 em đọc
- Đọc đoạn 2 và TLCH:
- 1 em đọc
- Sau hai, ba năm đuôi chú công có màu sắc NTN ?
II- Dạy bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
Hằng ngày đi học về, em ríu rít kể chuyện ở lớp. Đố các em cha mẹ muốn nghe kể chuyện gì ? Bài thơ học hôm nay sẽ cho các em biết điều bí mật đó.
2- Hướng dẫn họ luyện đọc:
a- GV đọc toàn bài:
- Gọi HS khá đọc bài.
- HS chỉ theo lời đọc của GV- 1 HS khá đọc
b- HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ
- Tìm trong bài tiếng từ có chứa âm l, tr, d, v, 
L: ở lớp
Tr: Trêu
D: đứng dậy
V: vuốt tóc
B: Bôi bẩn, bài, bừng
- GV cho HS luyện đọc các tiếng từ khó, kết hợp phân tích các từ ngữ.
- HS đọc CN, lớp
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Luyện đọc câu.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đếm số câu
- HS nối tiếp đọc từng câu
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Gọi 3 HS đọc, mỗi em đọc một khổ thơ.
thi đua giữa hai tổ
- HS đọc theo nhóm 3 em
- Thi đọc tính từng khổ thơ
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm
- Gọi HS đọc bài
- HS đọc CN
- Cho cả lớp đọc ĐT
- Lớp đọc ĐT cả bài
Nghỉ giữa tiết
3- Ôn các vần uôt, uôc:
a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK
- Cho HS thi đua tìm nhanh tiến trong bài có vần uôt ?
- Tìm trong bài tiếng có vần uôt
- xuốt
- GV nói: Vần hôm nay ôn uôt, uôc.
b- Nêu yêu cầu 2 trong SGK.
- Cho HS thi tìm nhanh, đúng, nhiều tiếng từ có chứa vần uôt, uôc
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc
- Thi đua giữa hai tổ
vần uôt: tuốt lúa, buột mồm
vần uôc: Cuốc đất, bắt buộc
- Cho cả lớp đọc đt cả bài nghỉ chuyển tiết 10 phút 
- Lớp đọc ĐT
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và 2
- Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 3
- Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
- 2, 3 HS đọc 
- Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực.
- 2, 3 HS đọc
- mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể, mẹ muốn nghe bạn kể 
chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn
b- Luyện nói:
- Nêu chủ đề luyện nói hôm nay ?
- Hãy kể với cha mẹ hôm nay ở lớp em đã ngoan NTN ?
- GV chia lớp thành nhiều nhóm
- Gợi ý: Bạn nhỏ nhặt rác ở lớp vứt vào thùng rác. Bạn đã giúp bạn đeo cặp. Bạn đã dỗ một em bé đang khóc. Bạn được điểm 10.
- 2 em một nhóm: một em hỏi và một em TLCH: Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan.
- GV đưa tranh minh hoạ yêu cầu các nhóm lên đóng vai.
- Gợi ý: Mẹ: - Con kể xem ở lớp đã ngoan thế nào 
- Nhóm 2 em: Một em đóng vai mẹ và một em đóng vai em bé trò chuyện theo đề tài trên.
Con: Mẹ ơi, hôm nay con làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen con trực nhật giỏi
Mẹ: Con mẹ ngoan quá nhỉ.
III- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những em học
- Dặn HS về nhà kể với cha mẹ chuyện ở lớp hôm nay.
Thứ ba ngày  tháng  năm 2007
Thể dục
Tiết 29: Trò chơi vận động
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Làm quen với chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Làm quen với trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ".
2- Kỹ năng: - HS biết tham gia vào trò chơi ở mức nhất định.
- Tham gia vào trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" ở mức ban đầu
(Chưa có vần điệu)
3- Thái độ: Có ý thức kỷ luật trật tự.
B- Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, dọn vệ sinh tập
- GV chuẩn bị một còi, đủ cho hai HS một quả cầu.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp
1- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu của bài học.
1-2 phút
x x x x
x x x x
 (x)
- Chạy nhẹ thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
50 - 60m
 (x) x x x x
1phút
1lần
ĐHTL
2x8 nhịp
 x x x x
x x x x
(x)
- Cán sự lớp điều khiển
1-2phút
6-8phút
- GV nêu tên trò chơi
x x x x
 x x x x
- GV đi sửa chữa, uốn nắn 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn bài thể dục
- Múa hát tập thể hoặc trò chơi.
2- Phần cơ bản:
* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
- GV nêu tên trò chơi
- HS đứng từng đôi một quay mặt vào nhau
- Cho một đô lên làm mẫu. Kết hợp lời chỉ dẫn và giải thích của GV 
- Cho cả lớp cùng chơi.
+ Chuyển cầu theo nhóm hai người
- Lớp tập hợp thành hai hàng da
8 - 10phút
cách cầm tay và tư thế đứng chuẩn bị
- Quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi. Trong mỗi hàng người nọ cách người kia 1m.
3m
- GV chọn 2 HS. Có khả năng tập mẫu giải thích cách chơi cho cả lớp.
- Cho từng nhóm tự chơi.
3m
3- Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.
1 - 2 phút
x x x x
 x x x x
- Ôn động tác vươn thở và điều hoà.
- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài học.
1 - 2 phút
- GV nhận xét tiết học, giao bài về nhà
1 - 2phút
Thứ năm ngày tháng  năm 2007
Mỹ thuật:
Tiết 29: Vẽ tranh đàn gà
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
- Ghi nhớ hình ảnh về những con gà
- Biết cách vẽ tranh về đàn gà
2- Kỹ năng:
- Vẽ được tranh về đàn gà và về màu theo ý thích.
3- Thái độ: 
- Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà.
B- Đồ dùng dạy học:
1- GV: 
- Sưu tầm một số tranh vẽ về đề tài trên
- Tranh ảnh về đàn gà
- Tranh gà (tranh dân gian Đông Hồ)
2- HS:
- Vở tập vẽ
- Bút chì, tẩy và màu
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Phương pháp
1- Hoạt động 1: 
- Giới thiệu bài, quan sát tranh NX.
- GV giới thiệu tranh để HS nhận thấy
- GV HD HS xem các hình minh hoạ.
+ Gà là con vật nuôi rất gần gũi với con người.
+ Có gà trống, gà mái và gà con mỗi con có một vẻ đẹp riêng và có đặc điểm gì ?
- Già trống, gà mái và gà con mỗi con đều có đ2 riêng.
+ Những con gà đẹp thể hiện nhiều trong tranh dân gian Đông Hồ, tranh thiếu nhi, tranh của các hoạ sĩ.
2- Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn cách vẽ tranh
- GV minh hoạ tranh lên bảng
- GV cho HS xem tranh nhận xét.
+ Đề tài của tranh ?
+ Những con gà trong tranh.
- Nhận xét về hình dáng và màu sắc của con gà trống, gà mái, gà con
+ Xung quanh con gà có đặc điểm gì ?
+ Màu sắc, hình dáng và cách vẽ các con gà trong tranh NTN ?
- GV gợi ý cách vẽ.
+ Vẽ một con gà hay đàn gà vào phần giấy 
+ Nhớ lại cách vẽ con gà ở bài 19 và phác chì trước để có thể sửa tẩy theo ý mình.
+ Vẽ mầu
- Các em tô màu theo ý thích.
- GV gợi ý: Các em tô màu các con gà hình chính đậm, nền tô màu nhạt
3- Hoạt động 3:
- HS thực hành
- HS tự làm bài
- Nhắc nhở, gợi ý các em hoàn thành bài làm.
4- Hoạt động 4:
- Trưng bày bài vẽ và đánh giá
- Để lần lượt một số em trình bày ý kiến
- GV đưa lên bảng một số bài vẽ
+ Những bài nào đẹp nhất ? Vì sao ?
+ Những bài nào chưa đẹp ? vì sao ?
- GV tổng kết đánh giá để hướng HS có cảm thụ thẩm mỹ đúng đắn động viên tinh thần học tập của HS.
IV- Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kết quả bài vẽ. Tuyên dương những em đã hoàn thành tốt, động viên những em chưa đạt kết quả cao.
- Dặn HS về nhà quan sát và sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi.
Thứ sáu ngày . tháng  năm 2007
Âm nhạc:
Tiết 29: Học hát: Bài đi tới trường
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- HS biết bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong sách học vần lớp 1 (cũ)
- HS biết hát gõ đệm thêm nhịp
2- Kỹ năng: 
- HS hát đồng đều, rõ lời.
3- Thái độ : HS thêm yêu trường lớp.
B- Chuẩn bị:
1- Hát chuẩn xác bài hát: Đi tới trường.
2- Nhạc cụ và đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ gõ (Song loan, thanh phách, trống nhỏ)
- Chuẩn bị một vài tranh minh hoạ.
3- Tìm hiểu thêm về bài hát: Đi tới trường.
C- Các hoạt động dạy - học:
+ Hoạt động 1.
Dạy bài hát: Đi tới trường.
a- Giới thiệu bài hát:
Mỗi sáng đi tới trường, có bạn đi qua những hè phố thân quen, có bạn lại đi bên bờ lúa xanh rời, có bạn lại lội qua một dòng suối nhỏ, đi đến trường bằng nhiều con đường khác nhau nhưng niềm vui đến trường thì rất giống nhau đó là niềm vui gặp thầy, gặp bạn và có thêm những bài học mới. Bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong sách học vần lớp 1 (cũ)
- GV hát mẫu bài hát.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- HS quan sát tranh
b- Dạy hát:
- HD HS đọc đt lời ca
- HS đọc ĐT lời ca
- Dạy hát từng câu
- GV sửa lời cho HS.
- HS hát từng câu
- Y/c hát
+ Hoạt động 2: 
- HS hát theo nhóm, Cn, lớp
- Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách 
- GV HD vỗ tay đệm theo phách từ nhà sàn sinh xắn đó....
- HS dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách.
III- Củng cố - dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần
- Bài hát "Đi tới trường do nhạc sĩ nào sáng tác ?
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt 
- Dặn HS về nhà học lại bài hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc