Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong

Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong

Tập đọc

CHUYỆN Ở LỚP

A/ Mục tiêu:

 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

 -Ôn vần uôt, uôc,tìm được tiếng trong, ngoài bài có uôt, uôc

 -Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé ngoan như thế nào?

 Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) .

- Yêu quý bạn bè trong lớp, thích kể chuyện về mình và bạn bè ở lớp cho mẹ nghe.

* GDKNS: KN xác định giá trị, KN nhận thức bản thân, KN lắng nghe tích cực, KN tư duy phê phán.

B/ Chuẩn bị:

 -Tranh minh hoạ bài đọc như sgk

C/ Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

* Phương pháp: Thảo luận nhóm, Đóng vai

* Kĩ thuật: Trình bày một phút, Đóng vai

D/ Các hoạt động dạy học

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 06 tháng 04 năm 2015
CHÀO CỜ TUẦN 30
Nghe nói chuyện dưới cờ
****************************
Tập đọc
CHUYỆN Ở LỚP
A/ Mục tiêu:
 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 -Ôn vần uôt, uôc,tìm được tiếng trong, ngoài bài có uôt, uôc
 -Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé ngoan như thế nào?
 Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) .
Yêu quý bạn bè trong lớp, thích kể chuyện về mình và bạn bè ở lớp cho mẹ nghe.
* GDKNS: KN xác định giá trị, KN nhận thức bản thân, KN lắng nghe tích cực, KN tư duy phê phán.
B/ Chuẩn bị:
 -Tranh minh hoạ bài đọc như sgk
C/ Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 
* Phương pháp: Thảo luận nhóm, Đóng vai
* Kĩ thuật: Trình bày một phút, Đóng vai
D/ Các hoạt động dạy học
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
Tiết 1
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài “Chú công”
+Lúc mới chào đời bo lông công màu gì? +Nêu vẻ đẹp đuôi công lúc lớn ?
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
- Hay noi về những chuyện em thích, không thích ở lớp? Hàng ngày đi học về em có kể cho ông bà, cha mẹ nghe không?
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Bạn hỏ tronh tranh đang kể cho mẹ bạn ấy những chuyện xảy ra ở lớp bạn. Cô trị chng ta cng tìm hiểu đó là những chuyện gì qua bài: Chuyện ở lớp –> ghi tựa
 Hướng dẫn hs luyện đọc (18’)
a,Đọc mẫu lần 1
-Bài văn có mấy câu ?
b,Hdẫn tìm tiếng từ khó-luyện đọc 
-Giao nhiệm vụ cho các tổ
-Ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc
c,Luyện đọc câu 
-Theo dõi –sửa cách đọc cho HS
d,Luyện đọc đoạn : chia 3 đoạn 
-Nhận xét – sửa sai
* Nghỉ giữa tiết
-Luyện đọc không theo thứ tự
* Thi đọc: chia 2 đội
-Nhận xét – khen,tính điểm thi đua
-Luyện đọc lại đoạn
g,Luyện đọc cả bài :
 Ôn vần uôt, uôc (10’) 
a,Tìm tiếng trong bài có vần uôt. 
b,Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc
-Gthiệu tranh –giảng nội dung tranh
*Thi tìm tiếng, từ có uôt, uôc
-Nhận xét- bổ sung
 Tiết 2
a.Luyện đọc bài tiết 1 (9’)
b,Tìm hiểu bài (15’)
KN LẮNG NGHE TÍCH CỰC, 
KN TƯ DUY PHÊ PHÁN.
-Y/cầu hs đọc từng đoạn và TLCH
+Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp ?
+Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
+Vì sao mẹ muốn bé kể chuyện ngoan ngoãn ở lớp ?
* Đọc mẫu lần 2
-Y/ cầu hs đọc diễn cảm lại bài văn
-Nhận xét – cho điểm
c,Luyện nói (6’) 
KN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ, 
KN NHẬN THỨC BẢN THÂN
* Ở lớp con đã ngoan ngoãn thế nào?
-Cho hs q/sát tranh, nêu nội dung:
+Ở lớp bạn nhỏ làm được việc gì ngoan ?
-Yêu cầu hs đóng vai mẹ, con theo các tình huống trong tranh.
-Nhận xét – bổ sung
4. Củng cố - dặn dò
-Yêu cầu hs đọc lại bài
-Về ôn bài, xem trước bài :Mèo con đi học
-Nhận xét tiết học
-5 em đọc và TLCH SGK
- HS kể 
- HS kể 
-HS nhắc tựa bài
-HS theo dõi
-1, 2 HS nêu
-HS tìm và nêu
-HS phân tích, đánh vần đọc trơn cá nhân - đồng thanh
-HS đọc nối tiếp câu, 3 em/ 1 câu
-Từng bàn đọc nối tiếp từng câu
-Đọc nối tiếp từng đoạn 3 hs/đoạn
- Hát
-3 à 5 em đọc
-Các nhóm thi đọc, mỗi đội 2 dãy đọc
-Vài nhóm đọc,1em/ 1 đoạn
-2 em đọc cả bài-lớp đọc đ thanh
-Đọc cá nhân – đồng thanh
-Vuốt – luyện đọc
-Qsát tranh-1 hs đọc từ mẫu SGK
-2 dãy thi đua nêu - và luyện đọc
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Kĩ thuật: Chia nhóm
- Đọc nối tiếp câu, đoạn
- HS đọc thầm và TLCH
-2HS đọc khổ thơ 1, 2 -TLCH
-Hoa không học bài, Hùng cứ trêu con, Mai tay đầy mực
-2 HS đọc khổ thơ 3- TLCH
-Mẹ không nhớ nổi thế nào.
-2 HS đọc cả bài
-Vì mẹ mong ở lớp ai cũng ngoan
-Vài HS đọc, lớp đọc đồng thanh
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Kĩ thuật: Chia nhóm
-Nhặt rác, giúp Tuấn, Nam,Tùng, dỗ em, được điểm 10
-HS quan sát tranh-thảo luận nhóm-Các nhóm thi đua đóng vai
*Mẹ: Con kể xem ở lớp con ngoan thế nào?
*Con: Mẹ ơi hôm nay ở lớp con vệ sinh lớp rất sạch sẽ.
-HS đọc đồng thanh 1 lần
- Ghi nhận sau tiết dạy
Thứ ba ngày 07 tháng 04 năm 2015
Tập đọc
MÈO CON ĐI HỌC
A/ Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài, đọc đúng từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà, cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học.
 - Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)
 - HS K – G thuộc lòng bài thơ.
 * Thích đi học, chăm chỉ học bài.
* GDKNS: KN xác định giá trị, KN tự nhận thức bản thân, KN tư duy phê phán, KN kiểm soát cảm xúc.
B/ Chuẩn bị:
 -Tranh minh hoạ bài đọc như sgk
C/ Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 
* Phương pháp: Thảo luận nhóm, Đóng vai
* Kĩ thuật: Trình bày một phút, Đóng vai
D/ Các hoạt động dạy học
 HĐ của GV
 HĐ của HS
Tiết 1
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài “Chuyện ở lớp”
-Nhận xét- ghi điểm
3. Bài mới:
- GV giới thiệu tranh.
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Vậy để biết Mèo con đi học như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bi: Mo con đi học –> ghi tựa
 Hướng dẫn hs luyện đọc (18’)
a.,Đọc mẫu lần 1
+ Bài thơ có mấy dòng thơ ?
b,H dẫn tìm tiếng,từ khó- luyện đọc
- Gv nhận xét, bổ sung, gạch chân những tiếng khó: Buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu
*Giảng: - buồn bực: buồn và khó chịu 
 - kiếm cớ: tìm lí do,
 - be toáng: kêu ầm ĩ
c.Luyện đọc câu 
-Theo dõi –sửa cách đọc cho HS
d.Luyện đọc đoạn : chia đoạn
đoạn.
* Nghỉ giữa tiết
-Luyện đọc không theo thứ tự
e.Luyện đọc cả bài – nhận xét
*Thi đọc : chia 4 tổ
- Nhận xét cách đọc, giọng đọc - khen 
*Luyện đọc lại 
 Ôn vần ưu, ươu (10’) 
g,Tìm trong bài tiếng có vần ưu
h,Tìm tiếng ngoài bài có ưu, ươu
-Nhận xét – khen
i,Nói câu chứa tiếng có ưu, ươu
*G thiệu tranh - giảng nội dung tranh
*Thi đặt câu chứa tiếng, từ có ưu,ươu
-Nhận xét-bổ sung -Tính điểm thi đua
 Tiết 2
a, Luyện đọc bài T1 (7’)
b,Tìm hiểu bài (10’)
KN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ, 
KN TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN
- Y/cầu hs đọc từng đoạn và TLCH
+ Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
+ Cừu nói gì Mèo vội đi học ngay ?
-Hdẫn hs xem tranh minh hoa.
+Tranh vẽ cảnh gì ?
*Đọc mẫu lần 2
-Theo dõi – nhận xét - khen
c,Luyện HTL (8’)
-Gv xoá dần bảng cho HS đọc.
-Nhận xét –cho điểm
d,Luyện nói (5’)
KN TƯ DUY PHÊ PHÁN,
KN KIỂM SOÁT CẢM XÚC
-Y/c luyện nói theo tranh
+Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đi học ?
*Đề tài :Vì sao bạn thích đi học ?
*Gợi ý hs luyện nói :
+Vì sao bạn thích đi học ?
+Đến trường bạn được học tập, làm gì?
-Nhận xét – bổ sung
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học, về nhà học thuộc lòng bài thơ, 
- Xem trước bài: Người bạn tốt
+ Nhắc lại tên bài cũ.
-3 em đọc và TLCH sgk
-HS quan sát
- HS trả lời.
-HS nhắc tựa bài
-HS theo dõi
-1, 2 HS nêu
- Đại diện các nhóm nêu
-HS phân tích, đánh vần đọc trơn cá nhân- đồng thanh
- Đọc nối tiếp từng câu 3 HS/ câu
- HS đọc nối tiếp từng câu thơ
- HS đọc nối tiếp 3 HS/ 1 đoạn
- Hát
-3 à 5 hs đọc
- 2 em đọc cả bài-lớp đọc đồng thanh.
- Các tổ thi đọc phân vai: người dẫn chuyện, Cừu, Mèo 
-3 à 5 em đọc cá nhân
- Cừu- p tích, đvần, đọc trơn cn - đt
-2 dãy thi đua nêu: mưu trí, cưu mang, bầu rượu, hươu sao..
- Qs tranh, đọc câu mẫu SGK
- Các nhóm thi đua đặt câu
- CN - ĐT
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Kĩ thuật: Trình bày một phút
-2 Hs đọc 4 dòng thơ đầu thơ 
- Cái đuôi ốm xin nghỉ học.
-2 em đọc 6 câu thơ cuối - TLCH
- Cắt cái đuôi ốm đi.
-2 HS đọc toàn bài
-Quan sát tranh – nhận xét
-Cừu giơ kéo doạ cắt đuôi Mèo, Mèo cong đuôi xin đi học.
-Theo dõi
-3 HS đọc cả bài-lớp đọc đ thanh
- HS đọc thầm bài thơ
- HS thi HTL bài thơ
- Vài HS đọc thuộc bài thơ tại lớp.
Phương pháp: Đóng vai
Kĩ thuật: Đóng vai
+ HS QS tranh, nêu nội dung tranh.
- Vì bạn ấy đến trường được học, được múa hát, vui chơi .
-HS hỏi – đáp theo cặp
+ Được học, có nhiều bạn chơi
+ Vui chơi . 
- Nhắc lại tựa bài.
- Hs đọc lại bài thơ
-2 HS nhận xét tiết học
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PV 100
( TRỪ KHÔNG NHỚ)
A/ Mục tiêu:
 - Biết đặt tính và làm tính trừ ( không nhớ)số có 2 chữ số: biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.
 - Yêu thích môn học, thích làm toán.
B/ Chuẩn bị:
 + GV : 10 bó 100 que tính và 1 số que tính rời
 + Hs : như gv
Gv: Tranh minh hoạ như SGK
C/ Các hoạt động dạy học
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài. 
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới	
* Gtb – ghi tựa 
2,Gthiệu cách làm tính trừ trongpv100
a,Giới thiệu phép trừ dạng 65 - 30
- Hdẫn hs lấy 6 bó qtính và 5 qtính rời
-Ghi bảng:Hdẫn tách 3 bó qt, còn3 bó 
-Hướng dẫn cách trừ cột dọc 
chục
Đơn vị
 6
- 3
 5
 0
 3
 5
 65 * 5 trừ 0 = 5,viết 5
- 30 * 6 trừ 3 = 3,viết 3
 35 65 – 30 = 35
b,G thiệu phép trừ dạng 36 - 4 
- Ghi bảng: 
chục
Đơn vị
 3
- 

 6
 4
 3
 2
36 * 6 trừ 4 = 2, viết 2 - 4 * Hạ 3 , viết 3
32 36 – 4 = 32
3,Thực hành:
HĐ1: Cũng cố đặt tính và làm tính trừ ( không nhớ) số có 2 chữ số: 
Bài 1: Tính
a:82 75 48 69 98 55
 - 50 - 40 - 20 - 50 - 30 - 55
b: 68 37 88 33 79 54
 - 4 - 2 - 7 - 3 - 0 - 4
 -Nhận xét – chữa bài
Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s
 57 57 57 57
- 5 - 5 - 5 - 5
 50 52 07 52
- Nhận xét kết quả sai do đặt tính sai
- Nhận xét – chữa bài
HĐ2: Cũng cố tính nhẩm trừ trong phạm vi 100
Bài 3: Tính nhẩm
a: 66 - 60 = 98 - 90 = 72 - 70 =
 78 - 50 = 59 - 30 = 43 - 20 =
b: 58 - 4 = 67 - 7 = 99 - 1 =
 58 - 8 = 67 - 5 = 99 - 9 =
-Thu 1 số vở chấm - nhận xét
-Nhận xét –chữa bài trên bảng
4. Củng cố - dặn dò 
-Về nhà xem lại.
-Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
67 – 22 94 – 92
56 – 16 42 - 42
-HS nhắc tựa bài
- Lấy 6 bó 1 chục và 5 que tính rời.
- Tách 3 bó qt, còn 3 bó que tính
và 5 que tính rời.
+ HS theo dõi.
- Vài HS đọc lại cách trư.
- HS 3 bó mỗi bó 1 chục que tính và 6 que tính rời.
- Thực hiện tách 4 que tính rời.
- HS đọc lại cách trừ
+ 1 HS nêu yêu cầu
-3 em lên bảng làm, nêu lại cách đặt tính, tính.
- Lớp làm bảng con
+ 1 HS nêu yêu cầu
- Các nhóm thảo luận, làm bài vào SGK.
-Đại diện 2 dãy thi đua lên điền kết qua.
- HS khác nhận xét kết quả, cách đặt tính. 
-1 HS đọc yêu cầu
-1 em nêu lại cách tính nhẩm
- HS làm vào vở
- Vài em nêu miệng kết quả 
+ Nhắc lại tên bài vừa học.
- Ghi ... ỗi, gạch chân những chữ viết sai, đếm số lỗi viết ra lề vở
-HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
-1 HS lên bảng làm-lớp làm VBT
-Qsát tranh – nêu nội dung tranh
-thầy giáo, bé nhảy dây, đàn cá rô
-đàn kiến đang đi,ông đọc bản tin
-1 HS đọc - lớp đọc đồng thanh
+ Nhắc lại tên bài.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Kể chuyện
SÓI VÀ SÓC
A/ Mục tiêu: 
 - Kể lại đđược một đđoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
 - Hs K – G kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
 - Yêu thích câu chuyện, yêu thích nhân vật thông minh trong câu chuyện.
* GDKNS: KN xác định giá trị, KN thể hiện sự tự tin, KN lắng nghe tích cực, KN ra quyết định, KN thương lượng, KN tư duy phê phán.
B/ Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ truyện kể như sgk,
C/ Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 
* Phương pháp: Thảo luận nhóm, Đóng vai
* Kĩ thuật: Trình bày một phút, Đóng vai
D/ Các hoạt động dạy học
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- KC “Niềm vui bất ngờ”
+Nêu ý nghĩa chuyện:
- Nhận xét –bổ sung
3. Bài mới:
- Trong các câu chuyện, sói là con vật như thế nào? Sóc là con vật như thế nào?
- Cĩ một cu chuyện kể về sự gặp mặt của hai con vật ny. Vậy lm saosĩc cĩ thể thốt khỏi Sĩi? Chng ta sẽ cng tìm hiểu qua bi: Sĩi v sĩc –> ghi tựa
Gv kể chuyện 2 lần tóm tắt nội dung (10’)
- Kể lần 1: kể tóm tắt nội dung
- Kể lần 2: kể kết hợp tranh
 - Kể thể hiện giọng 3 nhân vật:
* Lời Sói thể hiện sự băn khoăn.
* Lời Sóc khi ở trong tay sói : mềm mỏng, nhẹ nhàng. Khi ở trên cây: rắn rỏi, mạnh mẽ.
Hướng dẫn hs kể từng đoạn (17’)
KN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ, KN THỂ HIỆN SỰ TỰ TIN, KN LẮNG NGHE TÍCH CỰC
*Tranh 1: Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây ?
*Tr 2: Sói định làm gì Sóc?
*Tr 3:Sói hỏi Sóc thế nào ?
+ Sóc đáp ra sao ?
*Tr4: Sóc giải thích thế nào ?
Hướng dẫn kể cả chuyện
*Thi kể từng đoạn -Nhận xét - khen
Hdẫn HS kể phân vai
KN RA QUYẾT ĐỊNH, KN THƯƠNG LƯỢNG, KN TƯ DUY PHÊ PHÁN.
-Nhận xét - khen
Nêu ý nghĩa chuyện
+Sói và Sóc con nào thông minh?
+Nêu những việc chứng tỏ sự thông minh của Sóc?
+Nhờ đâu Sóc thoát nạn ?
+Em cần học tập con nào?
-Nhận xét – bổ sung
4. Củng cố – dặn dò 
-Về kể lại chuyện cho người thân nghe. Xem trước chuyện: Dê con nghe lời mẹ
- Nhận xét tiết học
+ Nhắc lại tên bài cũ.
-2 em kể nối tiếp 
- Vài HS nêu
- Sói khỏe mạnh nhưng hung ác, cịn sĩc yếu đuối nhưng thông minh, hiền lành.
- HS nhắc lại
-HS nắm nội dung câu chuyện
-HS nhớ từng đoạn chuyện
-HS lắng nghe
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Kĩ thuật: Trình bày một phút
- Hs quan sát tranh kể từng đoạn
- Rơi trúng đầu 1 con Sói đang ngái ngủ.
- Sói định ăn thịt Sóc.
-Vì sao bọn Sóc vui đùa suốt ngày, còn ta lúc nào cũng buồn?
- Thả tôi ra đã, rồi tôi sẽ nói.
-Anh buồn vì anh độc ác, chúng tôi vui vì chúng tôi tốt bụng.
-Vài HS kể theo tranh
- 4 HS kể nối tiếp từng đoạn 
- 1 HS giỏi kể cả chuyện
+ Đại diện các nhóm thi kể
Phương pháp: Đóng vai
Kĩ thuật: Đóng vai
- Các nhóm thi kể phân vai người dẫn chuyện, Sói , Sóc
-Sóc rất thông minh
- Vài HS nêu
- Nhờ trí thông minh
- Học tập con Sóc
+ Nhắc lại tựa bài.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 100
( KHÔNG NHƠ )
A/ Mục tiêu:	
 - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
 - Rèn kĩ năng tính nhẩm ( cộng, trừ số tròn chục )
 - Bước đầu nhận biết quan hệ giữa phép cộng, phép trừ.
 - Yêu thích môn học, thích làm toán.
B/ Chuẩn bị : 
 + GV: 10 bó 100 que tính và 1 số que tính rời
 + HS : như gv 
C/ Các hoạt động dạy học
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Một tuần có mấy ngày, là những ngày nào ?
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới 
* Gtb – ghi tựa 
* Luyện tập
HĐ1: - Rèn kĩ năng tính nhẩm ( cộng, trừ số tròn chục )
Bài 1: Tính nhẩm
 80 + 10 = 30 + 40 = 80 + 5 =
 90 – 80 = 70 – 30 = 85 - 5 = 
 90 – 10 = 70 – 40 = 85 – 80 = 
-Nhận xét và cho hs thấy mối quan hệ giữa phép công và phép trừ.
HĐ2: Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 hs nêu yêu cầu
- Gọi -3 hs lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con
-Củng cố quan hệ giữa cộng và trừ
HĐ3: - Bước đầu nhận biết quan hệ giữa phép cộng, phép trừ.
Bài 3: Hdẫn hs giải bài toán
 Tóm tắt Hà có : 35 que tính
 Lan có : 43 que tính
 Cả hai bạn :  que tính?
-Nhận xét –chữa bài trên bảng
Bài 4: Hdẫn giải tương tự
*Tóm tắt: Tất cả có : 68 bông hoa
 Hà hái : 34 bông hoa
 Lan hái :  bông hoa ?
-Thu vở chấm – chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò 
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại tên bài cũ.
- Vài hs trả lời: Một tuần có 7 ngày, là những ngày thứ 2, 3, 4, 5, 6, 7, chủ nhật.
-Hs nhắc tựa bài
* 1 hs nêu yêu cầu
- Lớp làm bài vào sgk, chữa bài qua trò chơi truyền điện.
 36 48 65 87 47 59 
+12 - 36 + 22 - 65 +12 -12
 48 12 87 22 59 47 
- Đọc đề, nêu tóm tắt, giải vào vở
 Bài giải
Số que tính cả 2 bạn có tất cả là:
 35 + 43 = 78 ( que tính )
 Đáp số : 78 que tính
Số bông hoa Lan hái được là:
 68 – 34 = 34( bông hoa )
 Đáp số : 34 bông hoa
+ 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Nhắc lại tên bài.
-2 HS nhận xét tiết học
- Ghi nhận sau tiết dạy
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
Giúp HS thấy được những ưu nhược điểm của cá nhân và của lớp trong tuần và phương hướng kế hoạch tuần sau.
Giáo dục HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện thói quen phê và tự phê cao.
Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.
3.Thái độ
Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên
Nội dung và kế hoạch tuần tới
Các trò chơi, bài hát sinh hoạt.
2.Chuẩn bị của học sinh
Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần..
Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giào viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
 Hát tập thể 1 bài
2.Các hoạt động 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua 
Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt
Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém)
Phê bình những em vi phạm:
+ Tìm hiểu lí do khắc phục
+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.
Hoạt động 3: Phương hướng tuần tới:
- Duy trì các nề nếp, chăm ngoan, học giỏi.
- Đi học đều ,đúng giờ.
- Tham gia giải toán Internet.
- Duy trì giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt Mừng Đảng, mừng xuân.
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp, nội quy HS, thực hiện tốt cổng trường ATGT. 
- Nâng cao ý thức học bài ở lớp, ở nhà, nề nếp giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Tiếp tục nâng cao chất lượng văn hoá, chữ viết.
- Tích cực tham gia các câu lạc bộ TDTT. MHST, TDGG
Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
3. Cũng cố dặn dò: 
- Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em yếu, kém.
- Ban cán sự lớp phân công kèm các bạn yếu.
Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.
Lớp thực hiện tốt:
-Về học tập,còn một số bạn vi phạm là:
................................................................
-Về nề nếp:
.................................................................
Các hoạt động khác bình thường
Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.
Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ,truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần
................................................................
...............................................................
-Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần.
................................................................
...............................................................
Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần
................................................................
...............................................................
Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không mặc đồng phục, đi học trễ, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
Lớp hát tập thể
Chơi trò chơi.
Tuần 30:
Tiết 88 Luyện tập phép trừ trong phạm vi 100
Trừ không nhớ
Mục tiêu: Rèn kĩ năng phép trừ trong phạm vi 100 và giải bài toán có lời văn .
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
13 – 2 	24 – 13	 64 – 52	 94 – 23 	98 – 72
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi 
63
Bài 3: Nối kết quả với phép tính .
50
 	86 – 23
34
 	79 – 45
80
 	99 – 19
 	75 - 25
Bài 4: Trên giá sách có 96 quyển sách , người ta đã bán đi 32 quyển sách . Hỏi trên giá còn lại bao nhiêu quyển sách ?
"----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 89 Luyện tập phép trừ trong phạm vi 100 (tt)
Trừ không nhớ
Mục tiêu: Rèn kỹ năng đặt tính rồi trừ các số hạng trong phạm vi 100 và giải bài toán có lời văn.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
32 –11 	44 – 34 	75 – 35 	90 – 50 	84 – 40
Bài 2: Tính nhẩm :
25 – 5 = 	64 – 3 = 	85 – 5 =
85 – 50 = 	64 –4 = 	75 – 15 = 
90 –10 = 	64 – 24 = 	50 – 30 =
Bài 3 Điền dấu >; < ; = thích hợp vào ô trống.
17 – 7 ¨ 10 	62 – 50 ¨ 31 +20
26 – 5 ¨ 16 	74 - 34 ¨ 24 + 10
Bài 4 : Đoàn tàu lửa có 17 toa ; cắt đi toa cuối cùng thì đoàn tàu còn lại bao nhiêu toa ?
Bài 5: Hãy vẽ nửa còn lại của các chữ
	Chữ A 	 Chữ O

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc