ĐẠO ĐỨC(T30)
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG ( TIẾT 1 )
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu
-Lợi ích của câyvàhoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.Cách bảo vệ câyvà hoa nơi công cộng.
- Quyền được sống trong một môi trường trong lành của trẻ em.
- HS có thái độ biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, biết chăm sóc bảo vệ cây và hoa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập Đạo đức 1 – Tranh bài tập 1 phóng to.
- Các điều công ước quốc tế về quyền trẻ em: 19, 26, 27, 32, 39.Bài hát : Ra vườn hoa
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ : - Khi gặp mặt chúng ta phải thế nào?
- Khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát ta cần chào hỏi thế nào?Nhận xét và đánh giá
3. Bài mới : Giới thiệu bài:
HĐ1: Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường :
-GV tổ chức cho HS quan sát khi tham quan cây, hoa ở sân trường; tại hiện trường, GV nêu những câu hỏi sau:
+ Các em có biết những cây này, hoa này tên gì không? Tên của chúng là gì?Các em có thích cây,hoa này không?Vì sao?
- Đối với các loại cây và hoa, các em cần phải làm việc gì và không được làm những gì để bảo vệ cây và hoa?
*kết luận :Ở sân trường, vườn trường ta có nhiều loại cây xanh và hoa khác nhau như cây thông, cây si, bàng, Chúng làm cho trường mình thêm xanh, thêm sạch, thêm đẹp, cho không khí trong lành, cho bóng mát để các em vui chơi.
HĐ2:Thảo luận nhóm :a. Thảo luận bài tập 1
* Kết luận: Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ , bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảovệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em và nơi em sống thêm đẹp, không khí thêm trong lành.
TUẦN 30 : Từ ngày 06/04/2009 - > 10/04/2009 Thứ hai ngày 06 tháng 04 năm 2009. HOẠT ĐỘNG TẬP THE Å: Chào cờ đầu tuần. ĐẠO ĐỨC(T30) BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG ( TIẾT 1 ) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu -Lợi ích của câyvàhoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.Cách bảo vệ câyvà hoa nơi công cộng. - Quyền được sống trong một môi trường trong lành của trẻ em.. - HS có thái độ biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, biết chăm sóc bảo vệ cây và hoa. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập Đạo đức 1 – Tranh bài tập 1 phóng to. - Các điều công ước quốc tế về quyền trẻ em: 19, 26, 27, 32, 39.Bài hát : Ra vườn hoa III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ : - Khi gặp mặêt chúng ta phải thế nào? - Khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát ta cần chào hỏi thế nào?Nhận xét và đánh giá 3. Bài mới : Giới thiệu bài: HĐ1: Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường : -GV tổ chức cho HS quan sát khi tham quan cây, hoa ở sân trường; tại hiện trường, GV nêu những câu hỏi sau: + Các em có biết những cây này, hoa này tên gì không? Tên của chúng là gì?Các em có thích cây,hoa này không?Vì sao? - Đối với các loại cây và hoa, các em cần phải làm việc gì và không được làm những gì để bảo vệ cây và hoa? *kết luận :Ở sân trường, vườn trường ta có nhiều loại cây xanh và hoa khác nhau như cây thông, cây si, bàng, Chúng làm cho trường mình thêm xanh, thêm sạch, thêm đẹp, cho không khí trong lành, cho bóng mát để các em vui chơi. HĐ2:Thảo luận nhóm :a. Thảo luận bài tập 1 * Kết luận: Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ , bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảovệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em và nơi em sống thêm đẹp, không khí thêm trong lành. b. Quan sát và thảo luận bài tập 2 ( cặp đôi ) - HS quan sát tranh và thảo luận từng đôi 1 - HS tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng trong tranh * Kết luận: Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng. Bẻ cây đu cây là hành động sai. 4.Nhận xét dặn dò :Khen ngợi một số em đã góp ý xây dựng bài, biết cách chăm sóc và bảo vệ cây. Nhận xét –Dặên dò. - 2 học sinh (Trân,Nhi) lên bảng -HS trả lời các câu hỏi, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. -HS thảo luận ( nhóm 6 ) -Đại diện nhóm lên trình bày - cả lớp nhận xét, góp ý - Theo từng tranh, từng cặp HS trình bày kết quả trước lớp, -HS thảo luận bổ sung ý kiến cho nhau. -HS trình bày trước lớp, -HS bổ sung ý kiến cho nhau - Học sinh thảo luận - Học sinh nhắc lại - Lắng nghe TẬP ĐỌC(T31,32) CHUYỆN Ở LỚP I/ MỤC TIÊU: -HS đọc trơn cả bài – Phát âm đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.Ôn các vần uôt, uôc :Tìm được tiếng trong bài có vần uôc, ; tìm được tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt.Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy. - Hiểu được từ ngữ : ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc -Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện ở lớp, các bạn không ngoan. Mẹ gạt đi.Mẹ chỉ muốn biết ở lớp con đã ngoan như thế nào.Kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan như thế nào. - HS có ý thức vâng lời bố,mẹ,thầy cô giáo. * HT:Hiểu nghĩ các từ ngữ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ.Bộ thực hành của GV và HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ :-Gọi HS đọc bài:Chú công kết hợp trả lời câu hỏi SGK. -GV nhận xét,ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài: GV ghi: Chuyện ở lớp a. Hướng dẫn luyện đọc: -GV đọc mẫu bài văn b.HS luyện đọc tiếng,từ: ở lớp, đứng dậy, trêu , bôi bẩn, vuốt tóc – Phân tích tiếng trong các từ ngữ trên c. Luyện đọc câu: Bài này có mấy khổ?Mỗi khổ có mấy câu? Mỗi câu gồm có mấy chữ? d. Luyện đọc đoạn, bài: -Gv chấm điểm – Nhận xét. Ôn vần uôc, uôt. -Tìm trong bài những tiếng mang vần uôt? - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt: -GV nhận xét, chỉnh sửa câu cho HS. - GV nhận xét sửa sai cho HS - Gọi 3 em đọc lại bài Tiết 2 + Luyện đọc câu, cả bài. -GV cho HS luyện đọc lại từng câu và toàn bộ bài ở tiết 1 đ.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói * Tìm hiểu bài đọc: - YCHS đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK. + Rút nội dung: ở phần mục tiêu. Gv đọc diễn cảm bài văn 1 lần. * Luyện nói :Hãy kể với cha mẹ hôm nay ở lớp con ngoan như thế nào? - HDHS quan sát nhận xét nội dung tranh và thảo luận theo cặp. - Đại diện một số cặp trình bày,nhận xét. - Tranh vẽ những ai?Họ đang làm gì? - Những việc làm của bạn nhỏ chứng tỏ điều gì? - Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì? - Hãy đóng vai bố và con để trò chuyện. - Con đã làm được những việc gì ngoan ở lớp? 3/ Củng cố dặn dò: -Gọi HS nhắc tên bài,đọc bài,trả lời câu hỏi. Dặn HS làm bài tập – Xem trước bài : Mèo con đi học - Nhận xét tiết học. - HS (Thanh,Duyên,Đô) đọc + TLCH. -HS đánh vần và đọc tiếng, từ ngữ: cá nhân, nhóm, lớp -Cho 3, 4 HS đọc câu thứ nhất và tiếp tục đọc câu 2, 3, 4, 5 -Cho HS đọc tiếp nối nhau -Đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần. cuốc đất, buộc dây, lọ ruốc, trắng muốt, vuốt râu, sáng suốt.. -HS thi 3 nhóm đọc trơn mỗi khổ thơ theo yêu cầu của GV -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc và trả lời. -2, 3 HS thi đọc diễn cảm. - HS quan sát nhận xét thảo luận theo cặp. - Một số cặp trình bày,nhận xét. - HS đọc sắm vai TOÁN(T117) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ ) I/ MỤC TIÊU: Bước đầu giúp HS - Biết đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100.Củng cố kĩ năng tính nhẩm. - HS biết làm bài tập thành thạo,biết vận dụng vào cuộc sống. - Rèn tính cẩn thận,chính xác. * HT Rèn kĩ năng tính nhẩm,phiếu bài tập. II/ ĐỒ DÙNG DAY HỌC:GV: Tranh vẽ, bảng phụ; que tính HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa bài tập ở VBT. Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu cách làm tính trừ (trư không nhớ ) a)Trường hợp phép trừ có dạng 65 - 30 Bước 1: GV hướng dẫn HS trên các que tính Bước 2: Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ GV thể hiện ở trên bảng: -Hướng dẫn cách đặt tính( từ trên xuống) như SGK. b. Trường hợp phép trừ có dạng 36 - 4 Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống) như SGK. HĐ2- Thực hành Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán. Tính: Cho HS làm bảng con,bảng lớp. Nhận xét- sửa sai Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán. Đúng ghi đ, sai ghi s : * HT phiếu bài tập. - Cho HS làm phiếu bài tập.,bảng lớp. - Chấm - Nhận xét- sửa sai Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán. Tính nhẩm * HT Rèn kĩ năng tính nhẩm Cho HS trả lời miệng nối tiếp. Nhận xét- sửa sai 3. Củng cố- dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại tên bài,nội dung. - Về nhà làm BT.Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 HS(Thắng,Vỹ) lên bảng – Dưới lớp sửa bài HS nhận xét và bổ sung ý kiến -HS lấyï que tính thực hiện. Cho HS nhắc lại cách tính - Nêu yêu cầu, làm bảng con,bảng lớp. - Nêu yêu cầu, làm phiếu bài tập.,bảng lớp. - Nêu yêu cầu, trả lời miệng nối tiếp. - HS nhắc lại tên bài,nội dung Thứ ba ngày 07 tháng 4 năm 2009. TẬP VIẾT(T6) TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ,P I/ Mục tiêu: - Hs biết tô các chữ hoa: O, Ô, Ơ,P - Viết đúng các vần uôt, uôc; ưu, ươu; các từ ngữ: con cừu, ốc bươu, chải chuốt, thuộc bài – chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; đưa bút đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở: TV1/ 2 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn. * HT hiểu nghĩa các từ ngữ. II/ Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu, phấn màu. HS: Bảng con, vở viết . III/ Các họat động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : Tiết trước ta viết chữ gì? Kiểm tra HS viết bài chữ N ở nhà trong vở TV1 / 2 chấm điểm 3, 4 em.YCHS viết bảng con các từ ngoan ngoãn,hoa sen,trong xanh.- Nhận xét.Ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ,P HĐ1.Hướng dẫn tô chữ hoa: -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Giới thiệu chữ hoia O.Yêu cầu HS đọc. - Con chữ O viết hoa gồm có mấy nét?là những nét nào? - Độ cao bao nhiêu dòng li? - GV tô và hướng dẫn quy trình tô. - Đặt bút trên ĐK6 đưa bút sang trái,viết nét cong kín phần cuối lượn vào trong bụng chữ.DB phía trên ĐK4. - YCHS viết bảng con + Giới thiệu chữ hoa Ô,Ơ,P (tương tự) - HDHS so sánh với O GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết. HĐ2: Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu vần uôt – HDHS phân tích cấu tạo,độ cao các con chữ trong chữ ghi vần. GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết. - Giới thiệu từ chải chuốt. Yêu cầu HS đọc,giải nghĩa - HDHS phân tích cấu tạo,nhận xét độ cao GV viết mẫu –HD viết: Dặt bút dưới DK3 viết con chữ c viết tiếp liền nét với con chữ h ,dừng bút ở DK2. - Giới thiệu tương tự với các vần,từ còn lại. - YCHS đọc lại bài trên bảng. ... HS nhận xét và bổ sung ý kiến HS nêu yêu cầu. HS làm miệng HS nêu yêu cầu. làm bảng con,bảng lớp. - HS đọc đề toán và nêu tóm tắt HS thảo luận, trình bày - HS làm vào vở,bảng lớp. - HS thi nối tiếp. HS nhắc Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009. CHÍNH TẢ(T14) MÈO CON ĐI HỌC I/ Mục tiêu: -HS nghe GV đọc, chép lại chính xác, không mắc lỗi bài Mèo con đi học.Làm đúng các bài tập ; Điền vần iên hay in ; điền chữ r, d hay gi - HS trình bày bài thơ đúng,đẹp,điền vần,chữ chính xác. - Có ý thức rèn chữ giữ vở. II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Hát 1. Bài cũ: Yêu cầu HS viết bảng con,bảng lớp các từ khó của bài trước. Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Mèo con đi học a. Hướng dẫn HS viết bài: -Đọc mẫu 8 câu đầu -Tại sao Mèo con lại buồn bực? -Mèo kiếm cớ gì để được nghỉ học? +Cừu nói gì khiến Mèo phải đi học ngay? - Nhận xét chính tả: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, be toáng, chữa lành b. HS tập chép vào vở -GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách trình bày bài viết. -HS nhìn bảng viết bài theo sự hướng dẫn của GV. -GV đọc lại cho HS dò lại -Chấm một số bài.Chữa những lỗi sai phổ biến. c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập : BT2a:Gọi HS nêu yêu cầu . Điền chữ: r, d hay gi ? - GV nêu yêu cầu HS thảo luận trong vòng 1 phút. Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu : Điền vần: iên hay in? - YCHS quan sát tranh thảo luận theo cặp trong vòng 1 phút. - GV yêu cầu HS làm 2 bài tập trong phiếu bài tập. - Chấm – Chữa bài. 4. Củng cố Dặn dò: Nêu cách ngồi viết chính tả . -GV khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp.Về xem lại bài -2 HS(Thảo,Ngân) lên bảng viếât các từ theo yêu cầu của GV -2, 3 HS đọc - HS trả lời - HS đánh vần và viết vào bảng con. Viết vào vở. - HS đổi vở – Sửa bài - HS sửa lỗi. HS nêu yêu cầu - HS thảo luận cặp. HS nêu yêu cầu - HS thảo luận - HS làm phiếu bài tập. - HS nêu. KỂ CHUYỆN(T6) SÓI VÀ SÓC I/ Mục tiêu - Học sinh nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó , kể được toàn bộ câu chuyện. Bước đầu, biết đổi giọng để phân biệt lời của các nhân vật và lời của người dẫn truyện - Hiểu ý nghĩa câu truyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm. - HS biết yêu quý các con vật có ích và những người tốt. *HT kể tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ.Bảng ghi gợi ý 4 đọan câu chuyện. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cu:õGọi HS kể lại chuyện “Niềm vui bất ngờ” - Nhận xét ghi điểm. 2 . Bài mới: Giới thiệu bài: Sói và Sóc - GV kể 2,3 lần với giọng diễn cảm -Kể lần 1 để HS biết câu chuyện - Kể lần 2 kết hợp từng tranh minh họa để giúp HS nhớ lại câu chuyện a. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện: - GV yêu cầu HS xem tranh 1 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi: Tranh 1: Vẽ cảnh gì ? -Câu hỏi dưới tranh là gì? Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? Tranh 2: Vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì? Sói định làm gì Sóc? Tranh 3: Vẽ cảnh gì ? -Câu hỏi dưới tranh là gì? Sói hỏi Sóc thế nào? Sóc đáp thế nào? Tranh 4: Vẽ cảnh gì ? -Câu hỏi dưới tranh là gì? Sóc giải thích vì sao Sói buồn? b. Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện: -Sói và Sóc ai thông minh hơn? Hãy nêu một sự việc chứng tỏ sự thông minh đó -Cho HS họp nhóm và tự phân vai -Cử đại diện nhóm lên đóng vai 3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS (Thảo,Tuấn,Xuân ) kể,lớp nhận xét. - HS theo dõi. - HS quan sát tranh. HS xem tranh 1 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi: - HS kể lại theo tranh1. HS xem tranh 2 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi: - HS kể lại theo tranh 2. HS xem tranh 3 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi: - HS kể lại theo tranh 3. HS xem tranh 4 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi: - HS kể lại theo tranh 4. - HS trả lời. - Họp nhóm và phân vai lên diễn THỦ CÔNG(T30) CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( TIẾT 1 ) I)Mục tiêu: - Học sinh biết cách cắt các nan giấy - Biết cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào. - HS biết yêu quý sản phẩm làm ra. II) Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị mẫu các nan giấy và hàng rào, tờ giấy trắng kẻ ô. HS : giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy vở, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy III)Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động Các hoạt động dạy và học: Thầy Trò Hoạtđộng1: Hoạt động 2: GV hướng dẫn quan sát Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Hoạt động 4: Nhận xét- Dăïn dò. Kiểm tra dụng cụ học tập của HS a.Bước 1: Giới thiệu quan sát và nhận xét GV ghim hình vẽ mẫu lên bảng. Định hướng cho HS quan sát Cạnh của các nan giấy là đoạn thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy. GV đặt câu hỏi để HS nhận xét: Số nan đứng? Số nan ngang? Khoảng cách giữa các nan đứng là bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang là bao nhiêu ô? Bước 2 : Hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy -Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có đương thẳng cách đều. GV hướng dẫn kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô, rộng 1 ô ). -2 nan ngang ( dài 9 ô, rộng 1 ô ) theo kích thước yêu cầu. -Cắt theo đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy. -GV thao tác chậm để HS quan sát. HS thực hành vẽ, cắt nan giấy -Cắt các nan giấy thực hiện theo các bước: -Kẻ các đọan thẳng cách đều 1 ô, dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng. -Kẻ 2 đọan thẳng cách đều 1ô, dài 9 ô làm nan ngang. - Thực hành cắt các nan ra khỏi tờ giấy màu -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ. -GV nhận xét đánh giá tinh thần học tập- Sự chuẩn bị đồ dùng học tập. Đánh giá kĩ năng cắt của HS. -Chuẩn bị: giấy màu tuần sau cắt dán hàng rào đơn giản. Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy. HS quan sát và trả lời ..nan đứng 4 ; nan ngang 3 khoảng cách giữ các nan đứng là1 ô; các nan ngang là 2 ô. - HS theo dõi. - HS quan sát tranh. HS vẽ và cắt vào giấy - Thực hành cắt các nan HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ(T30) SINH HOẠT TUẦN 30 I/Mục tiêu : - Nhận xét sinh hoạt tuần 30 .Lên kế hoạch tuần 31 . Tìm hiểu ATGT bài 6 Giúp HS Biết những quy định về an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy .Cách sử dụng thiết bị an toàn đơn giản như : mũ bảo hiểm khi đi xe máy .Biết sự cần thiết của các hành vi an toàn khi đi xe đạp, xe máy - Thực hiện đúng trình tự an toàn khi lên xuống lúc đi xe đạp, xe máy .Biết cách đội mũ bảo hiểm đúng - Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe khi lên xuống xe, biết bám chắc người ngồi đàng trước khi đi trên đường II/Chuẩn bị : Tranh vẽ như SGK . III/Các hoạt động chủ yếu 1 . Nhận xét sinh hoạt tuần 30 : - Nhìn chung đa số các bạn đi học đều chuyên cần - Có học bài làm bài đầy đủ khi đến lớp - Tham gia phát biểu xây dựng bài - Chăm ngoan lễ phép * Tồn tại : Vệ sinh cá nhân một số bạn chưa sạch - Các khoản thu còn chậm 2. Kế hoạch tuần 31 - Tiếp túc duy trì đi học chuyên cần - Thực hiện tốt các nền nếp : Kỉ luật ,trật tự ,vệ sinh - Tích cực nộp các khoản - Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân - Ôn tập tốt chuẩn bị thi cuối học kì II HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG (BÀI 6): AN TOÀN KHI NGỒI TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđộng 1 : Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp, xe máy : - Hàng ngày em đến trường bằng phương tiện gì ? - Cho học sinh xem tranh về người đi xe đạp, xe máy đội mũ bảo hiểm . - Bạn ngồi trên xe máy đội cái gì ? vì sao ? - Bạn nhỏ ngồi đúng hay sai ? ( ngồi đúng ) - Nếu ngồi xe máy em ngồi như thế nào ? * Kết luận : phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy + Hai tay phải bám chắc người ngồi phía trước + Quan sát kỹ trước khi lên xuống Hoạt động 2 : Thực hành trình tự lên xuống xe máy - Chọn vị trí ở sân trường, sử dụng xe máy để hướng dẫn HS * Kết luận : lên xuống xe đạp, xe máy phải theo đúng trình tự an toàn Hoạt động 3 : thực hành đội mũ bảo hiểm - Giáo viên làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác - Giáo viên kiểm tra, sửa sai - Nhận xét, khen những học sinh làm đúng thao tác * Kết luận : thực hiện đúng 4 bước : + Phân biệt phía trước và phía sau của mũ + Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông mày + Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ dưới tai, sao cho dây mũ sát 2 bên má + Cài khóa mũ, kéo dây vừa khít vào cổ III /Củng cố : Gọi học sinh làm lại thao tác đội mũ bảo hiểm -Gọi học sinh làm các thao tác,trình tự ngồi trên xe đạp, xe máy - Giáo dục học sinh thực hiện đúng qui định lên, xuống và ngồi trên xe an toàn - Giáo viên nhận xét tiết học - HS thảo luận nhóm trả lời. - HS nhắc lại HS thực hành - HS nhắc lại HS theo dõi HS quan sát và thực hành học sinh làm lại
Tài liệu đính kèm: