Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong

Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong

TẬP ĐỌC

Bài : Ngưỡng cửa

A/ Mục tiêu:

 -Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men.

 - Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

 -Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

 - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

 * HS khá – giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ.

 - Yêu thích môn học, yêu quý nơi thân quen của mình.

B/ Chuẩn bị:

 -Tranh minh hoạ bài đọc như sgk

C/ Các hoạt động dạy học

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 04 năm 2015
CHÀO CỜ TUẦN 31
Nghe nói chuyện dưới cờ
****************************
TẬP ĐỌC
Bài : Ngưỡng cửa
A/ Mục tiêu:
 -Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men.
 - Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 -Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
 - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
 * HS khá – giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ.
 - Yêu thích môn học, yêu quý nơi thân quen của mình.
B/ Chuẩn bị:
 -Tranh minh hoạ bài đọc như sgk
C/ Các hoạt động dạy học 
 HĐ của GV
 HĐ của HS
Tiết 1
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài “Người bạn tốt”
+Người bạn tốt là người như thế nào ? - Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
* Gtb: Giới thiệu tranh -ghi tựa
 Hướng dẫn hs luyện đọc (18’)
a,Đọc mẫu lần 1
-Bài thơ có mấy dòng thơ ?
+Được chia làm mấy khổ thơ ?
b,Hdẫn tìm tiếng từ khó-luyện đọc 
-Giao nhiệm vụ cho các tổ tìm các từ: ngưỡng cửa, nơi này,quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
c,Luyện đọc câu 
-Theo dõi –sửa cách đọc cho HS
d,Luyện đọc đoạn khổ thơ): chia 3 đoạn (khổ thơ)
-Nhận xét – sửa sai
* Nghỉ giữa tiết
-Luyện đọc không theo thứ tự
*Thi đọc: chia 2 đội
- Thi đọc nối tiếp câu.
-Nhận xét – khen,tính điểm thi đua
-Thi đọc nối tiếp đoạn.
-Nhận xét – khen
g,Luyện đọc cả bài :
 Ôn vần ăt, ăc (10’) 
a,Tìm tiếng trong bài có vần ăt 
b,Tìm tiếng ngoài bài có vần ăt, ăc
-Nhận xét – bổ sung
c,Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng có ăt, ăc
-Nhận xét- bổ sung
 Tiết 2
a.Luyện đọc bài tiết 1 (9’)
b,Tìm hiểu bài (15’)
-Y/cầu hs đọc từng đoạn và TLCH
+Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ?
+Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu 
-Nhận xét – bổ sung
-Giảng: Mỗi chúng ta đều phải đi qua cửa ra vào quen thuộc của nhà mình để đi đến trường, đi nhiều nơi khác
*Luyện đọc lại bài
- Đọc mẫu lần 2
-Y/ cầu hs đọc diễn cảm lại bài thơ
-Nhận xét – cho điểm
c,Luyện nói (6’) 
- Y/c hs thảo luận
* Hàng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu?
-Nhận xét – bổ sung
4. Củng cố - dặn dò
-Yêu cầu hs đọc lại bài
+Em hiểu thế nào là ngưỡng cửa ?
-Về HTL khổ thơ em thích,xem trước bài: Kể cho bé nghe
-Nhận xét tiết học
-5 em đọc và TLCH trong SGK
-HS nhắc tựa bài
-HS theo dõi kết hợp tìm số dòng thơ
-12 dòng thơ
-Chia 3 khổ thơ
-HS tìm và nêu
-HS phân tích, đánh vần đọc trơn cá nhân- đồng thanh
-HS đọc nối tiếp, 3 em/ 1 dòng thơ
-Từng bàn đọc nối tiếp từng câu
-Đọc nối tiếp từng khổ thơ, 3 hs/ khổ thơ.
- Hát.
-3 à 5 em đọc
-2 dãy thi đua đọc nối tiếp câu
-Vài nhóm đọc,1em/ 1 đoạn
-2 em đọc cả bài-lớp đọc đ thanh
-Đọc cá nhân – đồng thanh
-dắt – phân tích - luyện đọc
-2 dãy thi đua nêu – luyện đọc
-Q sát tranh-nhận xét
-Các nhóm thi đua đặt câu
-CN- ĐT
-HS đọc thầm và TLCH
-2 HS đọc khổ thơ 1 -TLCH
-Bà, mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.
-2 hs đọc khổ thơ 2,3 - TLCH
-Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi tới trường và đi xa hơn nữa.
-2 hs đọc cả bài
-HS theo dõi
-Vài hs đọc, lớp đọc đồng thanh
- HS khá – giỏi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ.
-HS quan sát tranh-thảo luận nhóm
cặp đôi
-HS hỏi – đáp theo cặp
-1 HS đọc lại bài, lớp đọc đồng thanh
-Vài HS nêu
- Ghi nhận sau tiết dạy
Thứ ba ngày 14 tháng 04 năm 2015
Tập đọc
KỂ CHO BÉ NGHE
A/ Mục tiêu:
 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của mỗi con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
 - Trả lời câu hỏi 2 (SGK)
 - Yêu quý các con vật , đồ vật quen thuộc.
B/ Chuẩn bị:
 -Tranh minh hoạ bài đọc như sgk
C/ Các hoạt động dạy học 
 HĐ của GV
 HĐ của HS
Tiết 1
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài “Ngưỡng cửa ”
+Em bé qua ngưỡng cửa để đi đến những đâu?
-Nhận xét- ghi điểm
3. Bài mới:
* Gtb; ghi tựa
 Hướng dẫn hs luyện đọc (18’)
a. Đọc mẫu lần 1
+Bài thơ có mấy dòng thơ ?
b, H dẫn tìm tiếng,từ khó- luyện đọc
-Ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt
* Giảng“trâu sắt”: chiếc máy cày c,Luyện đọc câu 
-Theo dõi –sửa cách đọc cho hs
d,Luyện đọc đoạn : chia đoạn
* Nghỉ giữa tiết.
- Luyện đọc không theo thứ tự
- Nhận xét
* Thi đọc .
- Thi đọc nối tiếp câu
- Nhận xét cách đọc, giọng đọc-khen 
- Thi đọc nối tiếp đoạn.
- Nhận xét cách đọc, giọng đọc-khen 
g,Luyện đọc cả bài 
 Ôn vần ươc, ươt (10’) 
a,Tìm trong bài tiếng có vần ươc
b,Tìm tiếng ngoài bài có ươc, ươt
-Nhận xét – khen
 Tiết 2
a, Luyện đọc bài T1 (10’)
b,Tìm hiểu bài (12’)
- Y/cầu hs đọc từng đoạn và TLCH
+Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ?
-Giảng: người ta dùng sắt để chế tạo nên và làm việc thay con trâu gọi là trâu sắt
- Hướng dẫn đọc phân vai
* Đọc mẫu lần 2
-Theo dõi – nhận xét - khen
-Nhận xét –cho điểm
c,Luyện nói (8’)
-Y/c luyện nói theo tranh
* Hỏi – đáp về những con vật em thích
+Con gì kêu ầm ĩ
+Con gì sáng sớm gáy ò ó o ?
+Con gì là chúa rừng xanh ?
-Nhận xét – bổ sung
4. Củng cố - dặn dò
-Yêu cầu hs đọc lại bài
-Về ôn bài, xem trước bài: Hai chị em
-Nhận xét tiết học
-3 em đọc và TLCH trong sgk
-HS nhắc tựa bài
-HS theo dõi
-16 dòng thơ
-Đại diện các nhóm nêu
-HS phân tích, đánh vần đọc trơn cá nhân- đồng thanh
-Đọc nối tiếp từng câu 3 hs/ câu
-HS đọc nối tiếp từng câu thơ
- HS đọc nối tiếp 3 hs/ 1 đoạn
- Hát.
-3 à 5 hs đọc
-2 em đọc cả bài-lớp đọc đ thanh
- 2 dãy thi đọc nối tiếp câu. 
- 2 đội thi đua đọc đoạn.
-3 à 5 em đọc cá nhân - ĐT
-Đọc cá nhân – đồng thanh
-Nước -phân tích, đánh vần, đọc trơn cá nhân – đồng thanh
-2 dãy thi đua nêu-luyện đọc
- CN – ĐT
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-2 HS đọc cả bài TLCH
-Là cái máy cày
-Đọc đối – đáp theo cặp
-HS theo dõi
+HS 1 đọc câu hỏi
+HS 2 đọc câu trả lời
-Quan sát tranh – nhận xét
-HS hỏi – đáp theo cặp
-Con vịt bầu
-Con gà trống
-Con hổ
-HS đọc lại bài
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
LUYỆN TẬP
A,Mục tiêu:
 -Thực hiện các phép tính cộng, trừ (không nhớ)trong phạm vi 100.
- Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ
- HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3.
- Yêu thích môn học, thích làm toán.
 - HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.
B,Chuẩn bị: -100 que tính 
 -HS 100 que tính
C,Các hoạt động dạy học
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài. 
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới	
* Gtb – ghi tựa 
HĐ1: Cũng cố thực hiện các phép tính cộng, trừ (không nhớ)trong phạm vi 100.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS nêu y/c
- Gọi 3 em lên bảng đặt tính, lớp bảng con -nhận xét kết quả
-Nhận xét – chữa bài
HĐ2: - Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ
Bài 2:Viết phép tính thích hợp
-Hướng dẫn quan sát hình vẽ viết phép tính thích hợp vào ô trống
-Củng cố t/cgiao hoán của phép tính,
-Củng cố quan hệ giữa cộng và trừ
-Nxét – sửa sai
Bài 3:điền >,<,=
- Gọi 1 HS nêu y/c
- Gọi 3 em lên bảng đặt tính, lớp làm vào vở
-Nhận xét – chữa bài
Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s ( dành cho HS giỏi nếu còn thời gian)
-1 hs nêu y/ c 
- HS giỏi thảo luận
-2 đội thi đua lên điền kết quả
-Lớp nhận xét
-Củng cố kĩ năng tính nhẩm 
4. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng đặt tính rồi tính. Lớp làm bảng con
 36 + 12 65 + 22
 48 – 36 87 - 65
 34 42 76 76 52 47 
 +42 +34 - 42 - 34 +47 +52
 76 76 34 42 99 99 
-1 HS nêu y/c,quan sát hình vẽ,
-Đọc số 42,76,34, viết phép tính
 + = - =
 + = - =
30 + 6 = 6 + 30 
45 + 2 < 3 + 45 
55 > 50 + 4 
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhận sau tiết dạy
Thứ tư ngày 15 tháng 04 năm 2015
Toán
ĐỒNG HỒ THỜI GIAN
A,Mục tiêu:
 -Làm quen với mặt đồng hồ
 -Biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
 - Không để lãng phí thời gian.
 - HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.
B,Chuẩn bị: Chiếc đồng hồ có 2 kim
C,Các hoạt động dạy học
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. On định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài. 
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới	
* Gtb – ghi tựa 
HĐ1: -Làm quen với mặt đồng hồ
Giới thiệu đồng hồ, kim chỉ giờ, phút 
 ¿Trên mặt đồng hồ có những gì ?
-Nêu đồng hồ giúp ta biết thời gian để làm việc, có kim ngắn, dài, các số từ 1 đến 12, các kim quay theo chiều từ nhỏ 
đến lớn.
-Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 9 là đúng 9 giờ
+Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy?
+Kim dài chỉ số mấy?
+Lúc 6, 7 giờ hỏi tương tự 
Thực hành 
HĐ2: -Biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
¾ ¿ À Á Â · ¹ º
+Đồng hồ có kim ngắn chỉ số mấy?
+Kim dài chỉ số mấy?
+Lúc đó là mấy giờ?
-Nhận xét – bổ sung
GD : - Không để lãng phí thời gian.
4. Củng cố - dặn dò 
- Trò chơi: xem giờ trên mặt đồng hồ
- Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng đặt tính ,tính
-Lớp làm bảng con
52 + 47 76 – 34 
 42 + 34 34 + 42
- Nhắc lại tựa.
-Quan sát mặt đồng hồ-nhận xét
-Kim dài, kim ngắn, các số 1 à12
-Chỉ số 5
-Chỉ số 12
-Vài HS nêu
-HS quan sát mặt đồng hồ
-Số 8 -Số 12
-Là 8 giờ- HS đọc 
-HS thi đua nêu
-Tập xem giờ trên mặt đồng hồ
- Ghi nhận sau tiết dạy
Chính tả (tc)
NGƯỠNG CỬA
A/ Mục tiêu:
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa: 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phút.
Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống vào chỗ trống.
Bài tập 2,3 (SGK) 
Yêu thích môn học, có ý thức tự rèn chữ và trình bày sạch đẹp.
B/ Chuẩn bị; - Bảng phụ viết bài chính tả,bài tập
 - HS vở viết
C/ Các hoạt động dạy học
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mèo con đi học
-Viết: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, be toáng.
-Nhận xét – cho điểm
3. Bài mới: 
* Gtb: ghi tựa 
Hướng dẫn tập chép (7’)
- Treo bảng phụ- đọc mẫu 
+Tìm những chữ dễ viết sai
-GV gạch chân những chữ khó viết
-Nhận xét – sửa sai
Hướng dẫn viết vào vở (12’) 
-H dẫn cách đặt vở,cầm bút, tư thế ngồi viết,cách trình bày bài viết
-Theo dõi,giúp đỡ HS yếu viết đúng.
-Đọc lại, đánh vần những chữ khó.
*Thu chấm 1 số vở-nhận xét 
-Sửa lỗi sai phổ biến:
Hướng dẫn làm bài tập (8’)
- Gthiệu tranh
+Bức tranh vẽ cảnh gì ?
 ... mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
 - HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện
 - Thích nghe kể chuyện, học tập theo Dê con trong câu chuyện.
* GDKNS: KN xác định giá trị, KN lắng nghe tích cực, KN ra quyết định, KN tư duy phê phán.
B,Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện kể như SGK,
C/ Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng 
* Phương pháp: Thảo luận nhóm, Đóng vai
* Kĩ thuật: Trình bày một phút, Đóng vai
D/ Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- KC “Sói và Sóc”
+Nêu ý nghĩa chuyện:
- Nhận xét –bổ sung
3. Bài mới:
* Gtb – ghi tựa
Gv kể chuyện 2 lần tóm tắt nội dung (10’)
a,Kể lần 1: kể tóm tắt nội dung
b,Kể lần 2: kể kết hợp tranh
-Kể thể hiện giọng nhân vật
* Giọng Dê mẹ âu yếm khi dặn con.
* Giọng Sói khàn khàn 
Hướng dẫn hs kể từng đoạn (17’)
KN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ,
 KN LẮNG NGHE TÍCH CỰC
*Tr 1:Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế nào?
+Dê mẹ hát bài hát như thế nào?
+Ở nhà chuyện gì đã xảy ra ?
*Tr 2: Sói đang làm gì ?
+Bầy dê con đã làm gì ?
*Tr 3:Vì sao Sói lại tiu nghỉu bỏ đi ?
*Tr4: Dê mẹ khen các con thế nào ? Hướng dẫn kể cả chuyện
*Thi kể từng đoạn -Nhận xét - khen
Hdẫn hs kể phân vai
KN RA QUYẾT ĐỊNH,
KN TƯ DUY PHÊ PHÁN
-Nhận xét - khen
Nêu ý nghĩa chuyện
+Vì sao dê con không mắc mưu Sói?
+Chuyện khuyên ta điều gì ?
-Nhận xét – bổ sung
*Chốt lại ý nghĩa câu chuyện
4. Củng cố – dặn dò 
+Qua câu chuyện các em cần học tập ai? Vì sao ?
-Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học
-2 em kể nối tiếp 
-Vài HS nêu
-HS nhắc lại
-HS nắm nội dung câu chuyện
-HS nhớ từng đoạn chuyện
-HS lắng nghe
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Kĩ thuật: Trình bày một phút
-HS quan sát tranh kể từng đoạn
-Mẹ đi vắng, các con phải đóng chặt cửa, ai lạ gọi không được mở
-Vài hs nêu
-Sói đến gõ cửa và hát giả giọng dê mẹ.
-Sói đang gõ cửa..
-Bầy dê con nhất định không mở cửa.
-Vì dê con không mở cửa.
-Ngoan, biết nghe lời mẹ.
-Vài hs kể theo tranh
-4 HS kể nối tiếp từng đoạn 
-1 HS giỏi kể toàn bộ chuyện
Phương pháp: Đóng vai
Kĩ thuật: Đóng vai
-Các nhóm thi kể phân vai người dẫn chuyện, Sói, Dê mẹ, dê con
-Vì dê con biết vâng lời mẹ
-Phải biết vâng lời người lớn.
-Vài HS nhắc lại.
-Cần học tập dê con, vì dê con biết vâng lời mẹ.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
LUYỆN TẬP
A,Mục tiêu:
 - Biết xem giờ đúng.
 - Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ.
 - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
- HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3.
- Thích xem giờ và thực tốt thời gian biểu của mình.
B,Chuẩn bị: -Đồng hồ
 -HS như gv
C,Các hoạt động dạy học
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. On định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tập xem giờ 
-Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới 
* Gtb – ghi tựa 
* Luyện tập
HĐ1: Cũng cố cách xem giờ đúng.
Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng
 ¹ ¼ ¿ · À
9 giờ 6 giờ 3 giờ 10 giờ 1 giờ
-Nhận xét – chữa bài
HĐ2: Cũng cố cách xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ.
Bài 2 : Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ : 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 1 0 giờ,12 giờ
-Nhận xét
HĐ3: - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp ( theo mẫu )
+Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng
+Em đi học lúc 7 giờ
+Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ
+Em học buổi chiều lúc 2 giờ
+Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ
+Em đi ngủ lúc 9 giờ tối
-Nhận xét – chữa bài
4. Củng cố - dặn dò 
*TC:Tập xem giờ trên mặt đồng hồ
-Thu vở chấm – chữa bài.
-Nhận xét tiết học
-Xem đồng hồ, đọc số giờ
-HS nhắc tựabài
-1 HS nêu yêu cầu
-Lớp làm vở bài tập
-Vài em nêu miệng kết quả
-1 HS nêu yêu cầu
-HS thực hành quay kim đồng hồ trước lớp 
-1 HS đọc yêu cầu
- Trò chơi tiếp sức. Hai đội lên tiếp sức nhau để nối.
-Các nhóm thi đua xem giờ
-Nhận xét tiết học
- Ghi nhận sau tiết dạy
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
Giúp HS thấy được những ưu nhược điểm của cá nhân và của lớp trong tuần và phương hướng kế hoạch tuần sau.
Giáo dục HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện thói quen phê và tự phê cao.
Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.
3.Thái độ
Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên
Nội dung và kế hoạch tuần tới
Các trò chơi, bài hát sinh hoạt.
2.Chuẩn bị của học sinh
Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần..
Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giào viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
 Hát tập thể 1 bài
2.Các hoạt động 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua 
Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt
Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém)
Phê bình những em vi phạm:
+ Tìm hiểu lí do khắc phục
+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.
Hoạt động 3: Phương hướng tuần tới:
- Duy trì các nề nếp, chăm ngoan, học giỏi.
- Đi học đều ,đúng giờ.
- Tham gia giải toán Internet.
- Duy trì giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt Mừng Đảng, mừng xuân.
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp, nội quy HS, thực hiện tốt cổng trường ATGT. 
- Nâng cao ý thức học bài ở lớp, ở nhà, nề nếp giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Tiếp tục nâng cao chất lượng văn hoá, chữ viết.
- Tích cực tham gia các câu lạc bộ TDTT. MHST, TDGG
Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
3. Cũng cố dặn dò: 
- Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em yếu, kém.
- Ban cán sự lớp phân công kèm các bạn yếu.
Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.
Lớp thực hiện tốt:
-Về học tập,còn một số bạn vi phạm là:
................................................................
-Về nề nếp:
.................................................................
Các hoạt động khác bình thường
Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.
Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ,truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần
................................................................
...............................................................
-Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần.
................................................................
...............................................................
Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần
................................................................
...............................................................
Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không mặc đồng phục, đi học trễ, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
Lớp hát tập thể
Chơi trò chơi.
Tuần 31.
Tiết 91: LUYỆN TẬP: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ.
Mục tiêu:
Luyện tập về các đơn vị đo thời gian: Ngày và tuần lễ.
Học sinh nắm chắc thứ tự các ngày trong 1 tuần. Đọc được thứ, ngày, tháng trên tờ lịch.
Bài 1: Nỗi theo mẫu
Chủ nhật
Thứ sáu
Thứ hai
Thứ bảy
Ngày nghỉ
Ngày đi học
Thứ năm
Thứ tư
Thứ ba
Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S
Ngày 10 tháng 4 là thứ hai ¨
Ngày 11 tháng 4 là thứ bảy ¨
Ngày 12 tháng 4 là thứ tư ¨
Ngày 13 tháng 4 là thứ năm ¨
Ngày 14 tháng 4 là thứ sáu ¨
Ngày 15 tháng 4 là thứ ba ¨
Ngày 16 tháng 4 là chủ nhật ¨
Bài 3 : 
Giáo viên giới thiệu tờ lịch.
Học sinh đọc thứ ngày trên tờ lịch trong tháng 4.
Bài 4 : Kì nghỉ tết vừa qua em được nghỉ 1 tuần lễ và 3 ngày. Hỏi em được nghỉ tất cả bao nhiêu ngày.
 "-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 92 : LUYỆN TẬP ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
I/ Mục tiêu : 
 Luyện tập về đọc giờ đúng trên đồng hồ.
Bài 1 : 
Giáo viên dùng đồng hồ mẫu, xoay kim chỉ các số giờ đúng : 1 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 9 giờ.
Học sinh đọc số giờ.
Bài 2 : Nối theo mẫu 
 a/ Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 6 3 giơ 
 b/ Kim ngắn chỉ số 9, kim dài chỉ số 12 11 giờ 
 c/ Kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 12 6 giờ 
 d/ Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 11 9 giờ
Bài 3 : Khoanh tròn chữ cái số giờ đúng trên đồng hồ :
 a/ 9 giờ 5 phút b/ 9 giờ c/ 9 giờ 50 phút 
Bài 4 : Buổi tối Hà xem ti vi lúc 7 giờ, học bài lúc 8 giờ. Hỏi Hà học bài trước hay xem ti vi trước?
"-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 93 : LUYỆN TẬP THỰC HÀNH VẼ ĐỒNG HỒ
I/ Mục tiêu :
Luyện tập về xem giờ đúng trên đồng hồ.
Luyện tập, hiểu biết về cách sử dụng thời gian trong đời sống thực tế.
Bài 1 : Học sinh quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:
 1 giờ , 9 giờ , 12 giờ , 3 giờ
 11 giờ , 10 giờ , 6 giờ , 5 giờ , 8 giờ
Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S 
Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 9 là 9 giờ. ¨
Kim ngắn chỉ số 6, kim dài chỉ số 12 là 12 giờ ¨
Kim dài chỉ số 7, kim ngắn chỉ số 5 là 5 giờ. ¨
Kim ngắn chỉ số 10, kim dài chỉ số 12 là 10 giờ . ¨
Bài 3 : Nối việc làm với thời gian thích hợp ( theo mẫu ) 
 Em tập thể dục lúc 12 giờ trưa
 Em ăn cơm lúc 6 giờ sáng 
 Em đi học lúc 5 giờ chiều 
 Em tươi cây lúc 7 giờ sáng 
Bài 4 : Bé Nga đi từ nhà lúc 6 giờ, đến sở thú lúc 9 giờ. Hỏi khoảng thời gian Nga đi từ nhà đến sở thú hết mấy giờ ?
"-----------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc