Môn:Tập đọc
Ngưỡng cửa
I. MỤC TIÊU:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men . Bước đầu biết nghỉ hơiở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ .
- HS hiểu nội dung : Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên ,rồi lớn lên đi xa hơn nữa .
- Trả lời được câu hỏi 1(SGK).
-HS khá giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1-Ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “ Người bạn tốt” và trả lời câu hỏi :
- Ai đã giúp Hà khi bạn gãy bút chì ?
- Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp
- GV nhận xét – ghi điểm
3-Bài mới :
a- Giới thiệu: Hôm nay các em học bài :
Ngưỡng cửa
b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc :
- GV đọc mẫu lần 1 :
- Luyện đọc :
- Luyện đọc tiếng , từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này , quen , dắt vòng , đi men , lúc nào.
+ GV ghi bảng gọi học sinh đọc .
+ Cho lớp phân tích tiếng: ngưỡng, quen
- Luyện đọc câu :
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Từ ngày 04 / 4 / 2011 Đến ngày 08 / 4 / 2011 Thứ Môn Tiết Tên bài dạy ĐDDH 2 04/4 Chào cờ Mĩ thuật Âm nhạc Tập đọc(2t) 1 2 3 4 5 Vẽ cảnh thiên nhiên Học bài : Đường và chân Ngưỡng cửa Tranh 3 05/4 Tập viết Chính tả Toán TN-XH Ôn T.Việt 1 2 3 4 5 Tô chữ hoa Q, R Ngưỡng cửa Luyện tập(tr.163) Thực hành Quan sát bầu trời Ôn Ngưỡng cửa Mẫu chữ 4 06/4 Tập đọc(2t) Đạo đức Toán Ôn T.Việt 1 2 3 4 5 Kể cho bé nghe Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (Tiết 2) Đồng hồ , thời gian(tr.164) Ôn tập đọc Mô hình đ.hồ 5 07/4 Tập đọc(2t) Toán Thủ công 1 2 3 4 Hai chị em Thực hành(tr.165) Cắt, dán hàng rào đơn giản (tiết 2) Mô hình đ.hồ Mẫu 6 08/4 Thể dục Chính tả Kể chuyện Toán HĐ TT 1 2 3 4 5 Trò chơi vận động Kể cho bé nghe(N-V) Dê con nghe lời mẹ Luyện tập(tr.167) Sơ kết tuần 31 Tranh m họa Thứ hai ngày 04 tháng 4năm 2011 Môn: Mĩ thuật Vẽ cảnh thiên nhiên GV chuyên Môn : Âm nhạc Học bài: Đường và chân GV chuyên Môn:Tập đọc Ngưỡng cửa I. MỤC TIÊU: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men . Bước đầu biết nghỉ hơiở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ . - HS hiểu nội dung : Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên ,rồi lớn lên đi xa hơn nữa . - Trả lời được câu hỏi 1(SGK). -HS khá giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ . II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc trong SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “ Người bạn tốt” và trả lời câu hỏi : - Ai đã giúp Hà khi bạn gãy bút chì ? - Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp - GV nhận xét – ghi điểm 3-Bài mới : a- Giới thiệu: Hôm nay các em học bài : Ngưỡng cửa b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : - GV đọc mẫu lần 1 : - Luyện đọc : - Luyện đọc tiếng , từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này , quen , dắt vòng , đi men , lúc nào. + GV ghi bảng gọi học sinh đọc . + Cho lớp phân tích tiếng: ngưỡng, quen - Luyện đọc câu : - Cho HS đọc từng câu nối tiếp . - Luyện đọc bài : - Cho HS đọc theo đoạn : -Hướng dẫn học sinh đọc theo khổ thơ -GV nhận xét , ghi điểm c. Ôn các vần: ăt , ăc. - Tìm tiếng trong bài có vần ăt . -Thi nói tiếng có vần ăt , ăc . - Cho HS quan sát tranh đọc câu mẫu . - Chia lớp thành 2 đội chơi mỗi bên nói câu của 1 vần . - GV nhận xét tuyên dương (TIẾT 2) 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói : a)Luyện đọc: - GV đọc mẫu lần 2. HS đọc khổ thơ1 kết hợp trả lời câu hỏi : - Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? HS đọc khổ thơ 2 và 3 -Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ? - GV cho các em biết : Khi các em bước chân tới trường hoặc đi xa hơn nữa đều phải qua ngưỡng cửa quen thuộc. Nhà ai cũng có ngưỡng cửa ra vào . Đó là nơi quen thuộc nhất - Gọi HS đọc toàn bài - Em thích khổ thơ nào nhất vì sao ? - GV nhận xét ghi điểm b- Luyện nói : - Gọi HS nêu yêu cầu phần luyện nói - Hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận +Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đâu ? +Từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu ? 5-Củng cố -Dặn dò : - Gọi HS đọc thuộc lòng bài . - Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa tốt . Các em cần phải ngoan hơn để vui lòng bố mẹ . - Đọc kỹ bài và xem trước bài: “Kể cho bé nghe” 1’ 4’ 1’ 20’ 10’ 20’ 10’ 5’ -Hát - 2 HS lên đọc bài và lần lượt trả lời theo nội dung câu hỏi - HS theo dõi GV đọc . - 3 – 5 HS đọc. Lớp đồng thanh . - 3 HS phân tích . - HS nối tiếp, mỗi em đọc 1 khổ - 2 HS đọc cả bài thơ. - HS nêu: dắt, HS phân tích - HS thi nói câu chứa tiếng có vần ăt , ăc . - HS theo dõi GV đọc mẫu 1HS - Bà ,mẹ 2HS -Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến trường và đi xa hơn nữa. - 2 HS đọc toàn bài . - HS tự nêu - HS trình bày ý kiến theo suy nghĩ VD: Từ ngưỡng cửa, bạn Hà đi gặp bạn. HS đọc . HS theo dõi Rút kinh nghiệm : .. Thứ ba ngày 05 tháng 4 năm 2011 Môn : Tập viết Tô chữ hoa Q , R I. MỤC TIÊU: - HS tô được các chữ hoa : Q, R - Viết đúng các vần ăt. ăc ươt, ươc ; các từ ngữ : màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở tập viết.( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ viết sẵn trong khung mẫu . + Các mẫu chữ Q, R III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ - Viết : chải chuốt, ngọn đuốc + GV ghi điểm nhận xét . 3-Bài mới : a-Giới thiệu : Ghi bảng . b- Hướng dẫn tô chữ hoa : * Hướng dẫn tô chữ : Q, R - GV treo bảng có viết sẵn chữ Q, R - GV hướng dẫn các nét của các con chữ hoa trên bảng và các qui trình viết - Cho HS viết vào bảng con ? + GV sủa sai những chữ viết xấu của HS . c-Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng : - GV treo bảng phụ viết sẵn các vần, từ . - Gọi HS đọc : - Gọi HS nhắc lại cách nối các con chữ . - Cho HS viết bài vào bảng con . - GV cho HS nhận xét và chỉnh sửa Giải lao * Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở : - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết ? - Cho HS viết bài vào vở . - Chấm vài bài nhận xét 5-Củng cố -Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách viết hoa các chữ vừa học - GV nhận tổng kết tiết học ,tuyên dương , nhắc nhở HS . - Chuẩn bị bài viết hôm sau 1’ 5’ 1’ 8’ 5’ 15’ 5’ -Hát - 2 HS lên bảng viết , đọc lại. - HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn tô chữ Q, R - HS viết chữ hoa trên không trung . - Cả lớp viết vào bảng con , - HS nhận xét và tự sửa . - HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - Nối liền mạch - Lớp lần lượt viết các từ ngữ ứng dụng vào bảng con - HS cùng nhận xét và tự điều chỉnh cách viết - Cá nhân 2 – 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết . - Cả lớp viết vào vở . - HS vài em nhắc lại cách viết hoa các chữ vừa học. Rút kinh nghiệm : ... Môn : Chính tả Ngưỡng cửa I. MỤC TIÊU: - HS nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phút - Điền đúng vần ăc, ăt , chữ g hay gh vào chỗ trống . Bài tập 2,3(SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp chép sẵn khổ thơ cần chép . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1-Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra vở bài tập của HS - GV nhận xét ghi điểm 3-Bài mới : a-Giới thiệu bài : - Hôm nay các em sẽ chép bài : Ngưỡng cửa b-Hướng dẫn học sinh tập chép : -GV treo bảng phụ , yêu cầu học sinh đọc lại bài : Ngưỡng cửa . + Nêu ra tiếng khó rồi phân tích . + Cho HS lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con các tiếng khó HS vừa nêu . + GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh . + HS đọc lại các từ khó . - Cho HS viết bài - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết , cách cầm viết , cách viết đề bài . - Cho HS chép bài vào vở +GV quan sát , uốn nắn sửa sai . - Hướng dẫn HS soát lỗi - Cho HS đổi vở chữa bài + GV thu vở chấm nhận xét . Giải lao c)Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 2 : - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát tranh và hỏi : + Hai người đàn ông đang làm gì ? + Em bé đang làm gì ? - Gọi 2 HS lên bảng điền vần , dưới lớp điền vào vở bài tập . -Chữa bài, nhận xét. * Bài 3 : - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS điền . 4. Củng cố -dặn dò : - Gọi HS nhắc lại luật viết chính tả : g , gh - Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt , - Về nhà xem lại bài viết của mình , tập viết những từ sai ra bảng con - Chuẩn bị bài viết hôm sau 1’ 5’ 1’ 12’ 5’ 11’ 5’ -Hát -2 HS đem vở lên kiểm tra HS chú ý - 1 HS đọc - HS tự tìm và nêu : - HS tự phân tích tiếng khó - Cả lớp ghi vào bảng con - HS theo dõi - HS đọc lại các từ khó vừa nêu - Ngồi ngay ngắn, đặt vở thẳng trước mặt, đề bài viết ở dòng đầu khoảng giữa . - Cả lớp chép vào vở . - HS đổi vở để tự soát lỗi - Điền vần ăc hay ăt - Họ đang bắt tay chào nhau - Bé treo áo lên mắc -Cảnh tượng thật đẹp mắt. - HS điền - Điền g hay gh - HS lên bảng điền - HS nhắc lại Rút kinh nghiệm : .. Môn:Toán Luyện tập (tr.163) I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ)trong phạm vi 100. - Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ . -Làm các bài tập :1,2,3 - HS khá, giỏi làm bài tập 4 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng con , que tính . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ : - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính 72+16= 81-11= 96-36 = 28-17= - GV cùng HS nhận xét , ghi điểm . 3- Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học tiết : Luyện tập b- Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1 : Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - GV cho HS thấy mối liên quan giữa cộng và trừ thông qua phép tính 52+47 và 47+52 ... oát lỗi - GV thu vở chấm - Nhận xét bài viết của HS Giải lao c)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả *Bài tập 2:Điền vần ươc hay ướt -Gọi HS đọc yêu cầu: -Gọi 2 em lên bảng thi nhau làm bài tập -Chữa bài, nhận xét *Bài tập 3:Điền chữ ng hoặc ngh: -Tiến hành tương tự như bài 2 -Chữa bài, nhận xét 4-Củng cố -dặn dò : - GV nhắc một số từ học sinh dễ sai - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài viết của mình , tập viết lại những từ sai ra bảng con - Chuẩn bị bài viết hôm sau 1’ 4’ 2’ 18’ 5’ 5’ 5’ -hát - HS viết - HS đọc - HS tìm từ khó và nêu - HS nêu, phân tích, viết vào bảng con . - Viết hoa . - HS theo dõi -HS theo dõi để tự soát lại bài - HS đổi vở để soát lỗi - HS nộp vở -Điền vần ươc hay ướt -HS làm bài Mái tóc rất mượt . Dùng thước đo vải. Kết quả như sau :Ngày , ngày , nghỉ , người . 3HS HS theo dõi Rút kinh nghiệm: ... Môn:Kể chuyện Bài : Dê con nghe lời mẹ I. MỤC TIÊU: -Học sinh kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói . Sói bị thất bại , tiu nghỉu bỏ đi . - HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. - Câu chuyện khuyên ta biết nghe lời người lớn . II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa câu chuyện . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS kể 1 đoạn của truyện Sói và Sóc . 3-Bài mới : a- Giới thiệu bài : Hôm nay các em nghe câu chuyện :Dê con nghe lời mẹ. b- GV kể chuyện - GV kể toàn bộ câu chuyện lần thứ nhất. -GV kể câu chuyện lần 2 kết hợp tranh để học sinh ghi nhớ chi tiết câu chuyện. c-Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh . * Gợi ý : +Tranh 1 : - Cho HS quan sát tranh và hỏi : +Trước khi đi Dê mẹ dặn con như thế nào ? - Câu hỏi dưới tranh là gì ? - Dê mẹ hát bài hát gì ? + Tranh 2 - Sói đang làm gì ? - Giọng hát của nó như thế nào ? - Bầy dê con đã làm gì ? + Tranh 3: - Vì sao Sói ta lại tiu nghỉu bỏ đi ? + Tranh 4: - Khi Dê mẹ về thì Dê con làm gì? - Dê mẹ khen các con như thế nào ? d. GV tổ chức các nhóm thi kể . - GV nhận xét ghi điểm . đ- Tìm hiểu ý nghiã câu chuyện : - Câu chuyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn - Gọi HS nhắc lại 4-Củng cố -dặn dò : - Các em cần nghe lời bố mẹ và người lớn tuổi . - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện . - Và chuẩn bị bài kể hôm sau 1’ 4’ 1’ 12’ 17’ 5’ -Hát -HS 1 đoạn . -Học sinh nghe kể toàn bộ câu chuyện . - Dê mẹ ra khỏi nhà , dặn các con đóng chặt cửa lại , nếu có người lạ gọi cửa thì không mở . Khi nào mẹ trở về hát bài : Các con ngoan ngoãn Mau mở cửa ra Mẹ đã về nhà Cho các con bú . - Các con mới mở cửa ra . Dê con làm đúng theo lời mẹ dăn . Mẹ con gặp nhau . Dê con bú mẹ no nê . Dê mẹ lại đi kiếm cỏ . . - HS lần lượt kể theo nội dung câu hỏi gợi ý HS tự trả lời - Các nhóm nối tiếp thi nhau kể - Vài HS nhắc lại Rút kinh nghiệm: . Môn:Toán Luyện tập(tr.167) I.MỤC TIÊU : - Biết xem giờ đúng trên; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. - Làm các bài tập : bài 1,2,3 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mô hình đồng hồ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1-Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ : - Để biết bây giờ là mấy giờ người ta dùng dụng cụ gì ? - Em xoay kim chỉ giờ vào lớp ? GV nhận xét , ghi điểm . 3 Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ Luyên tập để nắm vững thêm cách xem giờ b- Luyện tập : * Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng . - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Gọi HS nhắc lại vị trí kim tương ứng với các giờ trên mặt đồng hồ . -Chữa bài, nhận xét * Bài 2 : Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS lên bảng thực hành làm bài -Chữa bài, nhận xét, cho điểm. * Bài 3 : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp . -Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng . -Em đi học lúc 7 giờ -Em học xong buổi sãng lúc 11 giờ . -Em học buổi chiều lúc 2 giờ . -Em xem ti vi lúc 8 giờ tối. -Em đi ngủ lúc 9giơ øtối. 4-Củng cố- Dặn dò : - Gọi HS tự vặn kim và theo số giờ GV nêu ( Có thể chuyển thành trò chơi ) - GV tổng kết tiết học .Tuyên dương những cá nhân có tinh thần học tập tốt , nhắc nhở những HS còn chưa chú ý . - Về nhà các em nhớ xem đồng hồ để đi học cho đúng giờ - Chuẩn bị bài hôm sau Luyện tập chung 1’ 4’ 2’ 28’ 5’ -Hát - 2 HS trả lời - 1HS tự xoay kim chỉ giờ đúng giờ vào lớp - Lớp chú ý theo dõi - 2HS nêu - Kim dài chỉ số 12 , kim ngắn chỉ số : 9 giờ, 6 giờ ,3 giờ,10 giờ,2 giờ - HS tự nối HS nêu yêu cầu của bài -HS làm bài rồi chữa bài - Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp . - HS tự nối theo yêu cầu của đề - HS lên thực hành HS theo dõi Rút kinh nghiệm : .. Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN 31 I. MỤC TIÊU: - GV sơ kết tuần 31 và đề ra nội dung công việc tuần 32 -Hát một số bài hát đã học. - Chơi trò chơi mà em thích . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu : HS vỗ tay và hát bài: Đường và chân 2.Phần cơ bản: a. Sơ kết tuần qua * GV hướng dẫn HS các tổ sơ kết nội dung sau : * Học tập *Nêu gương một số em học tập có tiến bộ trong tuần . + Cụ thể: Bình , Thuận , Hải. - Nhắc nhở những em chưa tiến bộ *Trực nhật,vệ sinh cá nhân: - Các tổ thực hiện việc trực nhật tốt. - Đa số các em đến lớp ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ b.Nội dung công việc tuần đến -Thực hiện 15’ đầu buổi nghiêm túc -Duy trì nề nếp , vệ sinh cá nhân ,trường lớp học sạch đẹp .Thực hiện tốt an toàn giao thông . -Đi học chuyên cần và đúng giờ. 3.Phần kết thúc : HS chơi trò chơi mà em thích . GV nhận xét tiết sinh hoạt. 5’ 25’ 5’ - Hát HS theo dõi Vỗ tay tuyên dương HS chú theo dõi Thực hiện Theo dõi lắng nghe Rút kinh nghiệm .. Môn:Âm nhạc Học bài hát: Đường và chân (thay cho bài:Năm ngón tay ngoan) I/MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - HS khá, giỏi biết gõ đệm theo nhịp , theo phách. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài hát III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS hát bài: Đi tới trường 3. Bài mới : a-Giới thiệu bài :Học bài Đường và chân Hoạt động 1: Dạy hát bài Đường và chân * GV cho học sinh nghe hát mẫu. * Dạy hát Cho HS đọc đồng thanh lời ca. Đường và chân là đôi bạn thân . Chân đi chơi, chân đi học. Đường ngang dọc đường dẫn tới nơi. Chân nhớ đường cất bước đi. Đường yêu chân in dấu lại. Đường và chân là đôi bạn thân. GV dạy hát từng câu . Nhận xét sửa chữa Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách - GV cho học sinh nghe hát mẫu. - Cả lớp cùng hát vỗ tay đệm theo phách . Đường và chân là đôi bạn thân . X X X X - Các nhóm luân phiên hát .- Cho học sinh hát theo dãy bàn - Giáo viên nhận xét Kết hợp hát với gõ đệm theo phách - Giáo viên nhận xét: 4- Củng cố ,dặn dò : - Cho học sinh nêu bài hát vừa học - Chuẩn bị bài : Ôân tập bài Đường và chân 1’ 4’ 1’ 12’ 12’ 5’ -Hát 2-3 HS - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. + Đọc đồng thanh lời ca - HS thực hiện hát từng câu . - HS lắng nghe. - HS thực hiện2,3 lượt - HS thực hiện. + Hát đồng thanh - HS nhận xét. - HS thực hiện -HS theo dõi Rút kinhnghiệm: .. Môn:Mĩ thuật Vẽ cảnh thiên nhiên I.MỤC TIÊU: - Biết quan sát nhận xét thiên nhiên xung quanh. - Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên . - Vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản . - HS khá giỏi Vẽ được cảnh thiên nhiêncó hình ảnh ,màu sắc theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a..Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng Vẽ cảnh thiên nhiên b. Phát triển bài: * Giới thiệu cảnh thiên nhiên + Cảnh sông biển + Cảnh đồi núi + Cảnh ruộng đồng , + Cảnh phố phường + Cảnh hàng cây bên đường , * Hướng dẫn HS cách vẽ GV gợi ý để HS vẽ tranh như đã giới thiệu. + Vẽ những hình ảnh chính + Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh thêm sinh động. GV gợi ý để HS tìm màu + Tìm màu thích hợp vẽ vòa các hình . + Vẽ màu thay đổi có đậm có nhạt. * Thực hành HS vẽ vào vở Sắp xếp vị trí Vẽ mạnh dạn thỏa mái . 4. Nhận xét ,đánh giá – Dặn dò: Hướng dẫn HS nhận xét Vẽ hình và cách sắp xếp Màu sắc và cách vẽ màu . Nhận xét tiết học 1’ 4’ 1’ 5’ 5’ 15’ 4’ Hát HS cả lớp -HS theo dõi HS theo dõi Hs vẽ hình vào vở Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: