Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 và 6

Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 và 6

BUỔI SÁNG

Tiết 2,3: Học vần Bài 6: u, ư

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc được: u, ư, nụ, thư, từ và câu ứng dụng

- HS viết được u, ư, nụ, thư.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Thủ đô

II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng TV

A.Bài cũ:

-Cho HS viết bảng con: tổ cò, lá mạ

-Cho HS đọc bài trong SGK

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Dạy chữ ghi âm

a. Nhận diện âm

* u:

Giáo viên viết lên bảng, HS đọc

-Cho HS nêu các nét trong chữ u in và cho HS qs, nêu các nét trong chữ u viết thường

-YC cài chữ u

b. Phát âm và đánh vần tiếng

-YC ghép tiếng nụ, phân tích cấu tạo tiếng

-GV ghi bảng, đọc trơn

c. Đọc tiếng ứng dụng

Giải nghĩa từ nụ bằng tranh

-Cho hs đọc cột âm

* ư: (Quy trình tương tự như trên)

-So sánh u với ư

 

doc 47 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 và 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 2,3: Học vần Bài 6: u, ư
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc được: u, ư, nụ, thư, từ và câu ứng dụng
HS viết được u, ư, nụ, thư.
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Thủ đô
II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng TV
A.Bài cũ:
-Cho HS viết bảng con: tổ cò, lá mạ
-Cho HS đọc bài trong SGK
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy chữ ghi âm
a. Nhận diện âm
* u: 
Giáo viên viết lên bảng, HS đọc
-Cho HS nêu các nét trong chữ u in và cho HS qs, nêu các nét trong chữ u viết thường
-YC cài chữ u
b. Phát âm và đánh vần tiếng
-YC ghép tiếng nụ, phân tích cấu tạo tiếng
-GV ghi bảng, đọc trơn
c. Đọc tiếng ứng dụng
Giải nghĩa từ nụ bằng tranh
-Cho hs đọc cột âm
* ư: (Quy trình tương tự như trên)
So sánh u với ư
-HS đọc âm tiếng, từ
-Đọc 2 cột âm
* Ghi bảng từ ứng dụng
-Cho HS tìm tiếng chứa âm mới
 -Giải thích từ ứng dụng: cá thu, cử tạ
-Cho HS đọc bài theo thứ tự: âm, tiếng, từ, từ ứng dụng
-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
3. Củng cố :
-Nêu 2 âm mới vừa học
-Tìm những tiếng, từ ngoài bài có âm mới
 Tiết 2:
1. Bài cũ: Nêu tên 2 âm mơi vừa học?
2.Luyện đọc.
+Đọc bài trên bảng
+Đọc câu ứng dụng
-Cho HS tìm tiếng chứa âm mới!
-Giới thiệu tranh minh hoạ.
+Đọc trong SGK
-GV đọc mẫu, Gọi 2 HS đọc
3.Luyện viết
-Viết mẫu, HD quy trình
u ư nụ thư
4..Luyện nói
-Cho HS qs tranh
Trong tranh vẽ gì ?
Chùa một cột ở đâu ?
Hà nội được gọi là gì ?
Một nước có mấy Thủ dô ?
Bạn đã được thăm chùa một cột chưa ?
5. Củng cố, dặn dò:
-Nêu 2 âm mới học hôm nay?
-Tìm một số tiếng, từ có chứa âm u, ư
-Đọc thuộc bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
Học sinh phát âm: u (cá nhân, nhóm, lớp)
-Nêu các nét của chữ u
-Cài chữ u, đọc âm u
-Học sinh ghép tiếng, đọc trơn, phân tích tiếng và đánh vần
-Đọc :Nụ
Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng nụ (cá nhân, nhóm, lớp)
-1 học sinh đọc : u, nờ - u – nu- nặng-nụ, nụ
+Giống: đều có một nét móc ngược.
+Khác: ư có thêm nét râu.
-3 HS đọc
-CN, N, L
Tìm tiếng chứa âm u, ư
Đánh vần tiếng, đọc tiếng, đọc từ
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-hư, củ từ, sư tử...
-HS nhắc lại
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
Tìm tiếng chứa âm mới
-Đánh vần tiếng, đọc tiếng , đọc từ, câu
-Theo dõi trong SGK
Cá nhân, nhóm tổ, lớp
-Viết bảng con
Học sinh viết vào vở tập viết
Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm
+Chùa một cột
+Hà nội
-Thủ đô
Một
Học sinh đọc toàn bài (2 em)
Tiết 4: Toán: SỐ 7
I/ Mục tiêu : Giúp HS
-Biết 6 thêm 1 được 7, biết viết số 7
Biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7
-Làm được BT 1,2,3
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh bài tập, Mô hình bài tập 2, 3
b/ Của học sinh	: Bảng cài, bảng con, SGK
III/ Các hoạt động:
A.Kiểm tra bài cũ
- Cho HS cài số 6
- Nhóm 1,2:Cài các số theo thứ tự từ 1 đến 6
-Nhóm 3: Cài các số từ 61
B. Bài mới
1/ Giới thiệu, ghi đề bài: Số 7
2/ Hướng dẫn lập số 7
- Treo tranh minh họa, nói: Có 6 bạn đang chơi, một bạn khác chạy tới. Tất cả có mấy bạn?
-GV nêu: “Sáu bạn thêm một bạn là 7 bạn. Tất cả có bảy bạn”. 
-Đính 6 hình tròn, đính thêm một hình tròn và làm như trên
- Hướng dẫn Hs thao tác với đồ dùng học tập: Lấy 6 que tính, sau đó lấy thêm một que tính
- Nói: Số lượng bạn đang chơi, số lượng que tính, số lượng hình tròn đều giống nhau là 7.
- Hỏi: 6 thêm 1 được mấy?
+ Giới thiệu chữ số 7 in và số 7 viết, cho HS đọc
-Cho HS cài số 7, sau đó viết bảng con
+ Nhận biết thứ tự của số trong dãy số từ 1 đến 7
-YC hs lấy 7 que tính rồi đếm số que tính của mình từ 17
? Số 7 đứng sau số mấy? Số nào đứng liền trước số bảy? Những số nào đứng trước số 7?
3/ Thực hành:
 Bài 1: Viết chữ số 7
 Bài 2 (VBTT): Viết số thích hợp vào 
-Cho HS quan sát BT và nêu yêu cầu
-Gợi ý HS làm bài
-Nhận xét bài của HS và nêu: 
7 gồm 6 và 1
7 gồm 5 và 2
7 gồm 4 và 3
 Bài 3: Viết số thích hợp vào 
-Cho HS nêu YC bài tập
-Cho HS làm bài vào vở, 4-6 HS chữa bài trên bảng lớp
-Cho HS đọc từ 17 và từ 71
*Cho hS so sánh các cặp số trong phạm vi 7
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: hoàn thành tiếp bài tập 4 vào buổi chiều
- HS 1: Đọc và cài số 6
- HS 2: 1, 2, 3, 4, 5, 6
- HS đọc lại đề bài: số 7
-HS trả lời: Sáu bạn thêm một bạn là bảy bạn.
-Nhắc lại nối tiếp cá nhân, nhóm, lớp.
-HS nêu miệng
- HS lấy: 6 que tính rồi lấy thêm 1 que tính nữa và nêu miệng
- HS: được 7
- HS đọc: “số bảy”
- HS cài chữ số 7
- HS viết số 7 vào bảng con
- HS đếm từ 1 đến 7 xong đếm ngược
-HS trả lời
- HS viết 1 hàng số 7 vào VBTT
-1 HS nêu yc
-HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng
- HS nêu được: 7 gồm 6 và 1, 7 gồm 1 và 6..............
-2 HS nêu yc
- HS làm bài và chữa bài
- HS làm bài, 4 em lên chữa bài trên bảng
-Cá nhân, đồng thanh đọc
-So sánh, giải thích
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TOÁN ÔN TẬP: SỐ 6
I. MỤC TIÊU:
Củng cố khái niệm số 7 đọc viết và so sánh các số trong phạm vi 7. Rèn, nhận biết nhanh số 7, đọc , viết nhanh số 7
Đếm xuôi , và ngược từ 1 đến 7 và ngược lại. 
II. CHUẨN BỊ: 
HS : SGK ,vở bài tập, bảng con.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài 1: Viết chữ số 7
-Cho HS viết 2 dòng chữ số 7 vào vở ô li
 Bài 2 (VBTT): Viết số thích hợp vào 
-Cho HS quan sát BT và nêu yêu cầu
-Gợi ý HS làm bài
-3 HS nối tiếp lên bảng làm bài, lớp nhẫnét và bổ sung
- HS và nêu: 
7 gồm 6 và 1
7 gồm 5 và 2
7 gồm 4 và 3
 Bài 3: Viết số thích hợp vào 
-Cho HS nêu YC bài tập
-Cho HS làm bài vào vở, 4-6 HS chữa bài trên bảng lớp
-Cho HS đọc từ 17 và từ 71
*Cho hS so sánh các cặp số trong phạm vi 7
Bài 4: , = ?
-HS làm bài trong VBTT, nối tiếp đọc kết quả.
-GV nhận xét, bổ sung
-HS đọc lại nội dung bài tập 4
*Cho HS làm bài trong vở ô li:
76 25 7 2
73 57 77
-HD cụ thể cách trình bày, chấm và chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dòãiem trước bài tiếp theo: Số 8
Tiết 2,3:Tiếng Việt: Luyện đọc : u - ư
I.MỤC TIÊU:
 -Học sinh đọc viết các âm tiếng từ có: u –ư, đu đủ, lá thư
-Học sinh đọc đúng, nhận biết nhanh âm u - ư, trong từ, câu và bài ứng dụng SGK.
-Làm được các bài tập nối, điền, viết trong VBTTV/trang 18.
-Luyện viết được đúng, đẹp các chữ: u, ư, đu đủ, lá thư trong vở THLVĐVĐ
II.CHUẨN BỊ: GV – HS : SGK + Vở bài tập, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1:
1.Bài cũ:
 Gọi HS đọc SGK
2-3 HS đọc
2. Bài mới: Gt + ghi bài.
a.Luyện đọc
-Yêu cầu HS mở SGK – Đọc bài
-9-10 em đọc
-Sửa sai cho HS đọc
-Ghi các từ :cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ lên bảng, yêu cầu HS đọc nhanh:
- Nhận biết: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ: Yêu cầu HS lên bảng gạch chân dưới có: ư- ư.
-Cho HS phân tích một số tiếng có u, ư nêu trên
b.Bài tập
Bài 1: Nối
-HD hs làm bài: đọc các từ trong ô và nối với tranh cho thích hợp
-Gọi HS đọc từ và nêu kết quả
-Nhận xét bài làm
Bài 2: Điền u hay ư
-Cho HS làm bài , gọi HS lên bảng chữa bài
Bài 3: Viết
-GV viết mẫu lên bảng, cho HS đọc nội dung từ cần viết: đu đủ cử tạ
-Cho HS thực hiện
 TIẾT 2
3.Luyện viết 
*Viết trong vở ô li
-GV viết các âm, tiếng, từ: u, ư, nụ, thư, đu đủ, củ từ,
-Cho HS nêu cấu tạo từng con chữ, khoảng cách các chữ trong một từ: đu đủ, củ từ
-Yêu cầu HS viết vở bảng con, sau đó nhận xét và cho HS viết trong vở ô li
-Theo dõi, giúp đỡ HS viết.
-Chấm bài, khen HS viết đúng, viết đẹp
*Thực hành luyện viết đúng bài 17
-Cho HS giở vở, nêu nội dung bài viết
-Viết mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết
u ư đu đủ lá thư
-Theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng, viết đẹp
-Chấm bài, khen ngợi HS có ý thưc chăm lo viết và viết đẹp
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-HS đọc nối tiếp
-Phân tích cấu tạo, đánh vần, đọc trơn từ
-Nêu yêu cầu bài tập
-Đọc to từ trong ô: thú dữ, tủ cũ, tu hú
-Làm bài và chữa bài
-2 HS lên bảng điền chữ, lớp nhận xét và bổ sung
-Viết trong VBTTV
-Đọc các chữ GV viết lên bảng
-Nêu cấu tạo chữ viết: u, ư, t, h...
-Viết bảng con
-Viết vào vở ô li
-3, 4 HS đọc nội dung
 Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Đạo đức: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập (t1)
I.Mục tiêu:
HS biết kể tên và nêu được tác dụng của sách, vở, đồ dùng học tập
HS nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
HS biết: giữ gìn sách vở đồ dùng học tập là bổn phận của HS, giúp các em thực hiện quyền học tập của mình
HS biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
II. Đồ dùng: +GV: Tranh BT3 +HS: VBT, bút màu
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
B. Bài mới:
1. Khởi động
-Cho cả lớp nghe hát bài: Sách bút thân yêu
-Hỏi: Bài hát các em vừa nghe nói về điều gì?
-Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Tô màu vào tranh (BT1)
*Mục tiêu: Giúp HS biết được các đồ dùng học tập thông thường
-Nêu yêu cầu bài tập 1: Tô màu vào đồ dùng học tập
-Theo dõi HS tô màu: một đồ dùng tô một màu khác nhau
-HD hs trao đổi sản phẩm theo cặp (nêu tên các đồ dùng học tập và công dụng của nó).
-Giới thiệu 2-3 sản phẩm của HS, đàm thoại, động viên, khuyến khích HS
-Em cần giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào
*Kết luận: Tranh vẽ một số ĐDHT thông thường cần thiết đối với các em, vì vậy ta cần biết giữ gìn chúng cẩn thận và sạch sẽ.
3. Hoạt động 2: Giới thiệu ĐDHT với bạn.
*Mục tiêu: Nhận diện các ĐDHT thông thường của nhau, biết quý, giữ gìn ĐDHT
-YC: Giới thiệu cho bạn bên cạnh tên tác dụng và cách giữ gìn ĐDHT
-Mời 1-2 HS lên giới thiệu ĐDHT của mình, hd lớp nhận xét: Giới thiệu đủ và rõ ràng chưa? Cách sử dụng và giữ gìn đã đúng chưa?
*Kết luận: ĐDHT là phương tiện giúp các em học tập tốt. Vì vậy các em phải biết sử dụng và giữ gìn ĐDHT thật tốt
4. Hoạt động 3: Nhận xét các hành vi
-Đính tranh (Bài 3)
-HD hs xem tranh và thảo luận theo cặp: 
Bạn nhỏ trong mỗi tranh này đang làm gì ?
Việc làm của bạn nào đúng, việc làm của bạn nào không đúng
Mời 6 HS trình bày kết quả thảo luận
-Kết luận hành vi đúng trong từng tranh: Các bạn đúng ở tranh 1, 2, 6
Kết luận:
Cần phảI giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận...(SGV)
5. Hoạt động nối tiếp
-Yêu cầu mỗi HS thực hiện giữ gìn ĐDHT , nhắc nhở HS về nhà sửa sang, giữa gìn ĐDHT sạch, đẹp để tham gia thi VSCĐ cấp trường
-Nhận xét chung tiết học
-Nghe hát
-Nói về việc giữ gìn sách vở... ... khó khăn.
+GV nêu ra một số ví dụ cụ thẻ để HS hiểu rõ cái khó khăn trong cuộc sống của bạn:
Bố mất hoặc mồ côi cha mẹ, bị tàn tật.
Gia đình thường xuyên thiếu ăn, không đủ tiền để ăn học
Trong gia đình thường xuyên đâu ốm, bệnh tật, không làm được gì...
Thiếu tiền mua sách vở, quần áo...
+HD hs nêu cách giúp đỡ bạn gặp khó khăn:
 -Chúng ta ai có điều kiện hơn thì cần sẻ chia với họ , có thể ủng hộ tiền, quần áo, sách vở, các đồ dùng khác,
*GV nêu ví dụ về sự giúp đỡ HS khó khăn của các cơ quan, trường học:
 Trường đã phát động phong trào: Lá lành đùm lá rách”, cụ thể: 
 -Năm học 2009-2010, trường Tiểu học Yên Hợp đã quyên góp gạo, sách vở, quần áo cũ để ủng hộ HS nghèo có cơm ăn để đến trường
 -Đầu năm học này trường đã phát động phong trào: “Ủng hộ học sinh nghèo”, tổng số tiền quyên góp được 780 nghìn đồng- 
 Đối với lớp 1A có bạn Khánh Băng gặp hoàn ảnh rất khó khăn, bố mẹ đi trại, hai chị em Khánh Băng phải ở nhờ nhà bà ngoại...
 - Các tổ thảo luận đề ra phương án giúp bạn 
 -GV cho đại diện các tổ báo cáo
 -Tổ khác nhận xét, bổ sung
 -Nhận xét và tiến hành ủng hộ vào thứ 2 tuần tới 
 Dặn dò: Các em cần thực hiện tốt phong trào ủng hộ học sinh nghèo 
 Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 2: Toán : Tiết 24: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu.
 - So sánh được các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10.
 - Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.
 - Làm được BT 1,2,3,4
B. Đồ dùng dạy học.
 * Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn BT1 * Học sinh: VBTT.
C. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số 1, 4, 5, 7, 6, theo thứ tự từ bé đến lớn; từ lớn đến bé.
? Số nào là lớn nhất ? bé nhất ?
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Cho Hs nêu y/c của bài.
- HD Hs dựa vào thứ tự từ bé đến lớn của các số trong phạm vi 10 để điền số thích hợp vào ô trống.
-Gọi HS đọc kết quả, GV + HS nhận xét, sửa chữa.
Bài 2:
- Gọi HS nêu YC của bài
- Ghi bài trên bảng. HDHS làm bài theo từng cột.
-Gọi 4 HS lên bảng làm bài
- Gv cho Hs nhận xét & chữa.
-Cho đọc kết quả bài chữa
Bài 3:
- Cho Hs nêu y/c của bài.
- Cho Hs đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
- HD dựa vào thứ tự đó để điền số thích hợp vào .
- Cho một vài HS giải thích cách làm bài
-Nhận xét, sửa chữa
Bài 4:
- GV nêu YC của bài
- Cho Hs làm bài trong VBTT
- Gọi HS đọc kết quả 
- Gv Nx sửa chữa
- 2 Hs lên bảng viết & nêu câu trả
- Điền số vào ô trống
- Hs làm bài vào VBTT& đổi vở KT chéo.
- Nhận xét bài của bạn.
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
- Hs làm bài sau đó lên bảng chữa.
-Nhận xét bài của bạn
-Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh 1 lần
- Nêu: Viết số vào ô trống
-2 HS đọc
- Hs làm bài vào vở BTT.
- 3 Hs lên bảng làm.
- Dưới lớp NX kq của bạn.
-Làm bài, đọc kết quả cho bạn nhận xét
a. Từ bé đến lớn: 2, 5, 6, 8, 9
b. Từ lớn đến bé :9, 8, 6, 5, 2
III.. Củng cố - dặn dò:
-Cho HS đếm xuôi, đếm ngược các số trong phạm vi 10 (cá nhân, nhóm, lớp)
Nhận xét chung tiết học.
-VN Ôn lại bài để hiểu rõ hơn về nhận biết số, TT của số. Tiết sau kiểm tra
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 26: y - tr
A. Mục tiêu
- Đọc được: y, ty, y tá, tre ngà, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: y, tr, y tá, tre ngà.
- Luyện nói được 2- 3 câu theo chủ đề: Nhà trẻ.
- HS tự giác học tập.
 B. Đồ dùng dạy học
-GV : Bộ đồ dùng TV.
- HS : Bộ chữ cái
C. Hoạt động dạy và học. Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c viết bảng con: N1: cá ngừ ; N2: củ nghệ; N3: nghé ọ
- Y/c 1 Hs đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét cho điểm
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy chữ ghi âm: 
*Âm y:
a) Nhận diện chữ:
- Gv gắn lên bảng y,đọc mẫu.
? Chữ y gồm những nét nào ? 
Giới thiệu chữ y viết thường, cho HS nhận diện
- GV kết hợp gài bảng
-So sánh chữ y với chữ u
-Viết chữ y lên bảng, phát âm mẫu
b-Ghép tiếng, đánh vần tiếng 
*Tiếng khoá
- Đính tiếng y lên bảng
-Nêu: tiếng y đứng một mình
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
* Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
-Đính bảng: y tá
-Yêu cầu HS đọc âm, tiếng, từ
*Âm tr( quy trình tương tự y):
+ So sánh tr với t
- Hướng dẫn học sinh đọc tr- tre- tre ngà 
+Gọi HS đọc lại 2 cột âm
c- Đọc tiếng ứng dụng:
+ Viết từ ứng dụng lên bảng 
y tế cá trê
chú ý trí nhớ
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ, 
- HD tìm tiếng có âm mới, đánh vần tiếng, đọc trơn từ, phân tích tiếng có âm mới
 - GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa
3. Củng cố :
-Tìm từ có âm y, âm tr
- Hs đọc nối tiếp CN- ĐT 
- 1 nét xiên trái ngắn,1 nét xiên phải dài xuống dòng dưới
-Chữ y viết thường gồm một nét xiên phải, một nét móc ngược, một nét khuyết dưới
- HS gài y đọc CN - ĐT
+Giống nhau : đều có nét xiên phải, nét nóc ngược
+Khác nhau : Chữ y có nét khuyết dưới, chữ u có thêm nét móc ngược
-Phát âm cá nhân, đồng thanh
- HS đọc trơn tiếng y CN - ĐT
- Tranh vẽ cô y tá 
- HS đọc trơn CN- ĐT
-Đọc nối tiếp, đồng thanh
- Giống nhau đều có âm t
- Khác nhau tr có thêm âm r đứng sau 
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-3HS đọc, lớp ĐT
- HS đọc thầm
- 2,3 HS đọc trơn
- HS lên bảng chỉ và đọc, đánh vần, đọc trơn tiếng, từ,,phân tích tiếng 
- Đọc CN - ĐT
-HS nêu: y sĩ, y phục, trả bài, trống...
Tiết 2
1.Luyện tập 
a. Luyện đọc tiết 1
- HD học sinh luyện đọc bài tiết 1
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng phần: âm, từ ứng dụng, cả bài
b . Luyện đọc câu ứng dụng 
-Cho quan sát tranh nêu câu ứng dụng : bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. 
- Yêu cầu học sinh tìm tiếng mới và phân tích .GV giảng ND câu, đọc mẫu
- Gv nghe và chỉnh sửa phát âm cho HS
c) Đọc sgk
-GV đọc mẫu, 
d) Luyện nói:
- Cho Hs quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 theo y/c luyện nói: Nhà trẻ.
? Tranh vẽ gì ?
? Các em đang làm gì ?
? Người lớn nhất trong tranh gọi là gì?
? Nhà trẻ khác lớp 1 ở chỗ nào ?
b) Luyện viết:
- Hướng dẫn Hs viết: y, tr, y tá, tre ngà.
Lưu ý: Hs: Nét nối giữa các con chữ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa
-Chấm bài cho HS
-Đọc cá nhân, phân tích một số tiếng
-GV chỉ, HS đọc, HS chỉ và đọc
-Đọc cá nhân, theo nhóm, lớp
- HS quan sát tranh 
- Phân tích đánh vần tiếng mới 
- Học sinh đọc CN – N - ĐT
-Theo dõi, đọc thầm
-2-3 HS đọc trước lớp
- Hs thảo luận, nói cho nhau nghe về chủ đề nhà trẻ.
- Các em bé ở nhà trẻ.
- Vui chơi.
- Cô trông trẻ.
- Bé vui chơi, chưa học chữ như lớp 1.
-HS theo dõi, viết bảng con
- Hs tập viết trong vở.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho Hs đọc lại phần phát âm & từ ứng dụng.
 *Trò chơi: Tìm chữ có âm vừa học.
- Nhận xét chung giờ học. 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
 I. Mục tiêu: 
- Khắc sâu cho hs kĩ năng đọc viết, so sánh các số trong phạm vi 10 
- Có kĩ năng nhận biết số lượng qua các nhóm đồ vật không quá 10 phần tử
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập và yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học : HS : Vở ô li 
III. Các hoạt động dạy và học 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
a. Củng cố kĩ năng đọc, viết số trong phạm vi 10
-Cho HS đếm xuôi , đếm ngược các số trong phạm vi 10- (cá nhân, nhóm, đồng thanh)
-Cho HS nêu vị trí các số trong dãy số từ 1-10, ví dụ :
 Số đứng liền sau số 7 là số nào ? số liền trước số 10 là số mấy?...
-Yêu cầu HS viết các số từ 0-10 và từ 10 đến 0
b. Bài luyện tập
Bài 1 : ,= ?
01 89 109
10 910 87
11 810 64
Yêu cầu HS trình bày 3 cột vào vở ô li, HD cụ thể cách trình bày từng cột trong vở và cách so sánh từng cặp số
-Chấm bài, chữa bài
Bài 2: Số?
1
2
5
8
6
4
-Yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống, sâu đó đọc theo thứ tự
-Hỏi? Trong các số từ 1-10, số bé nhất là số nào? Số lớn nhất là số nào?
Bài 5/SGK/trang 42
-GV vẽ hình lên bảng, cho HS xác định số hình tam giác
-HS nêu miệng, GV nhận xét, sửa chữa
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn dò: ôn tập chuẩn bị kiểm tra
Tiết 2: Tiếng Việt: ¤n tËp: ng, ngh, y, tr
I. Mục tiêu
- Luyện cho học sinh kĩ năng đọc, viết được tiếng có chứa âm y, tr, ng, ngh đã học trong bài 
- Có kĩ năng đọc trơn ,lưu loát các âm, tiếng, từ và câu trong bài có chứa âm y, tr , ng, ngh
- Tìm nhanh được tiếng có chứa âm y, tr, ng, ngh .Vận dụng kiến thức đã học làm được các bài tập trong VBT Tiếng việt bài 26 
II. Đồ dùng học tập 
SGK, VBT, Đoạn văn có chứa âm y, tr, ng, ngh 
III. Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết: y, t, y tá, cá trê
- Nhận xét cho điểm 
B .Hướng dẫn ôn tập 
1. Luyện đọc 
- GV ghi bảng y, tr, ng, ngh, y tá, tre ngà, ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ, y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ.
- Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc: đánh vần, đọc trơn, phân tích cấu tạo tiếng 
- Sửa sai phát âm cho học sinh 
- Cho HS yếu được luyện đọc đánh vần nhiều lần sau đó đọc trơn 
2.Tìm tiếng có chứa âm: y, tr, ng, ngh
- Gv ghi bảng tiếng đó, nhận xét cho điểm và biểu dương học sinh tìm nhanh và đúng 
 -Nhắc nhở : chữ ngh chỉ đứng trước các âm : i, e, ê
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
4. Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập 
- GV nêu yêu cầu từng bài tập trong tiết 54 
- Bao quát và giúp đỡ học sinh yếu làm bài , chữa bài, nhận xét
5. Viết vào vở ô li
-GV viết mẫu và HD viết : chú ý, trí nhớ
-Cho HS đọc lại nội dung bài viết
-Yêu cầu viết mỗi từ 2 dòng
-HS viết vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS viết
C.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn dò: Luyện viết thêm trong vở THLVtiết 26
Tiết 3: Sinh hoạt lớp:
 Sinh hoạt tuần 6
I.Nhận xét tuần 6
*Ưu điểm:
-Đi học chuyên cần, trong tuần chỉ vắng 1 buổi là bạn: Lương Văn Quang (có lído)
-Nề nếp ra vào lớp, vệ sinh đã đi vào ổn định, đi học tương đối đúng giờ, số đi chậm rất ít so với tuần trước(1 bạn)- Khánh Băng
*Tồn tại:
-Học bài, làm bài ở nhà chưa chu đáo, luyện đọc còn ít nên đến lớp nắm bài chưa vững.
-Trong giờ học chưa tập trung học, còn làm việc riêng: Trường, Định, Hoàng
-Đọc yếu, cần luyện đọc nhiều hơn: Đào, Quang, Khánh Băng, Kiên, Hạnh.
-Chữ viết còn cẩu thả, thường xuyên tẩy xoá, viết chậm: Hoàng, Nam, Quang, Hạnh
II.Kế hoạch tuần 7
-Đi học chuyên cần, học và làm bài tập ở nhà đầy đủ
-Thi viết đẹp, giữ vở sạch trong lớp
-trong các giờ ra chơi hoặc trước giờ học, phân công bạn học khá giúp bạn học yếu về đọc, viết
-Tránh trường hợp đi học muộn và làm việc riêng trong tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 56 8 buoi Hoa.doc