Giáo án Lớp 1 Tuần 8 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Giáo án Lớp 1 Tuần 8 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Tiếng Việt: Học vần : Bài 30 UA, ƯA

I. Mục đích yêu cầu:

 - Đọc, được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Từ và câu ứng dụng .

 - Viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.

 -Hs yếu ,hòa nhập đọc ,viết được : : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

 - GD HS có thói quen phát âm đúng.

II. Chuẩn bị:

 GV: Tranh minh hoạ,

 HS: Bộ ghép chữ THTV.

 

doc 27 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 891Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 8 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 8
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tiếng Việt: Học vần : Bài 30 ua, ưa
I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc, được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Từ và câu ứng dụng .
	- Viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
	- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
 -Hs yếu ,hòa nhập đọc ,viết được : : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
	- GD HS có thói quen phát âm đúng.
II. Chuẩn bị:
	GV: Tranh minh hoạ, 
	HS: Bộ ghép chữ THTV.
III. Các hoạt động day - học:
Tiết 1
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ:
( 3')
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.(1’)
HĐ2.Dạy vần:
a. Nhận diện vần. (6’)
b.Đánh vần:
( 8’)
c. Viết: ( 8’)
* Giải lao: (2’)
d. Đọc từ ứng dụng: (8’)
- KT đọc: tờ bìa, vỉa hè, lá mía, tỉa lá.
- Kiểm tra đọc câu ứng dụng
- Nhận xét HS đọc, ghi điểm.
- Giới thiệu bài: Học vần mới: ua, ưa ( ghi bảng)
- Yêu cầu HS phân tích vần mới: ua, ưa, so sánh.
- Hãy ghép vần ua.
- Cho HS đánh vần ( Đánh vần mẫu nếu HS không đánh vần được), theo dõi, chỉnh sửa cho HS
- Cô có vần ua hãy thêm âm c để được tiếng cua.
- Hãy đọc tiếng vừa ghép được.
- Hãy phân tích tiếng cua
- Tiếng cua đánh vần như thế nào?
- Chúng ta có từ khoá: cua bể
( ghi bảng)
- Đọc lại cho cô từ khoá : cua bể.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn phần vừa học.
- Dạy vần ưa tương tự, lưu ý HS so sánh
* Yêu cầu HS lấy bảng để chuẩn bị viết.
- Viết lần lượt từng chữ và nêu cách viết( Lưu ý nét nối giữa u với a, giữa c với ua. 
- Viết lại các chữ vào không trung
- Theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa cho HS.
- Cho HS thể dục
* Giới thiệu các từ ứng dụng: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia.
- Giải thích bằng các đồ vật thật, tranh.
- Cho HS đọc và tìm tiếng có vần ua, ưa.
- Hãy đọc lại các tiếng đó:
- Theo dõi, chỉnh sửa phát âm sai.
- Yêu cầu 2 em đọc lại các từ
- Lần lượt 2 em lên bảng đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, Đọc vần: ua, ưa
- Vần ua do âm u ghép với âm a tạo thành, âm u đứng trước, âm a đứng sau.
- Cá nhân sử dụng bộ THTV để ghép vần ua.
- Nối tiếp nhau đánh vần.
- Cá nhân sử dụng bộ THTV để ghép tiếng cua.
- 3 em đọc
- Tiếng cua do âm c ghép với vần ua.
- Đánh vần: cờ- ua- cua.
- Quan sát- Trả lời: cua bể.
- Nối tiếp nhau đọc từ khoá
- Nối tiếp đánh vần và đọc trơn bài .
- Theo dõi nắm quy trình viết.
- HS viết theo.
- Lần lượt viết ua, ưa, cua bể, ưa, ngựa gỗ vào bảng con.
- Tập bài thể dục tại chỗ.
- Theo dõi, nắm nghĩa các từ.
- Đọc, nêu các tiếng có chứa vần ua, ưa: dừa, vua, mưa, búa...
- Đọc lại( cá nhân, nối tiếp, đồng thanh)
- 2 em đọc.
Tiết2
HĐ3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
( 13’)
b. Luyện viết:
(12’)
c/ Luyện nói:
( 8’)
3. Củng cố, dặn dò: ( 3')
H: Các em vừa học vần gì?
Hãy đọc lại phần vừa học:
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh ( Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc)
- Hãy đọc tiếp phần ứng dụng:
- Đọc cho cô các tiếng có chứa vần ua, ưa:
* Hướng dẫn luyện đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
- Để xem mẹ bạn nhỏ làm gì ta sẽ đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
- Hãy tìm những tiếng có vần hôm nay học?
- Hãy đọc câu văn.
- Theo dõi, sửa sai cho HS.
- Đọc mẫu đoạn thơ.
- Gọi HS đọc lại bài.
* Hướng dẫn viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ vào vở TV
- Viết mẫu: ua, cua bể, kết hợp nói quy trình viết. 
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Uốn nắn chỉnh sửa lỗi cho HS.
*Hãy quan sát vào sách và cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Chúng ta sẽ nói về chủ đề này dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý sau. ( Treo tranh)
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Người đàn ông đang làm gì?
+Con ngựa đang làm gì?
+ Giữa trưa em thường làm gì?
+ Mọi người trong gia đình em thường làm gì?
- Nhận xét .
H; Bài học hôm nay ta học vần gì?
- Hãy đọc lại toàn bài.
- Dặn: Về nhà đọc lại bài.
- Vừa học vần ua, ưa
- Lần lượt vài em đọc lại phần vừa học.
- Đọc đồng thanh theo thước chỉ của gv.
- Nhìn bảng SGK đọc cá nhân., nhóm, lớp)
- Đọc tiếng có chứa vần ua, ưa trong các từ ứng dụng.
- Quan sát.
- HS trả lời
- HS tìm và trả lời.
- Đọc theo cá nhân, đồng thanh.
- Theo dõi.
- 3- 4 em đọc bài.
- HS theo dõi.
- Quan sát quy trình viết, và viết vào không trung.
- Luyện viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ vào vở Tập viết.
- Chủ đề: Giữa trưa.
- Cá nhân luyện nói theo các câu hỏi gợi ý.
- Tập nói theo cặp.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi bổ sung.
- Học vần ua, ưa.
- Nhìn SGK đọc lại toàn bài.
Đạo đức: gia đình em ( Tiếp)
I . MỤC TIấU :
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
( Đối với HSKG: - Biết trẻ em có quyền có gia đình, cha mẹ.
 - Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Cỏc điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong CƯQT về QTE. Cỏc điều 3,5,7,9,12,13,16,17,27, trong luật BVCS và GĐTEVN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND - TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 
Học sinh chơi trò “ đổi nhà “
( 13 - 15 phút )
Hoạt động 2 : Tiểu phẩm “ Chuyện của Bạn Long ”
( 4 - 6 phút )
Hoạt động 3 : Học sinh tự liờn hệ
( 5 - 7 phút )
Dặn dò HS
( 1-2 phút )
- Cho học sinh ra sõn xếp thành vũng trũn . Giỏo viờn hướng dẫn học sinh trũ chơi “ Đổi nhà” .
+ 3 em tụ lại một nhúm : 2 em làm mỏi nhà , 1 em đứng giữa ( tượng trưng cho gia đỡnh ).
+ Khi quản trũ hụ ‘ Đổi nhà ’ thỡ người đứng giữa phải chạy đi tỡm nhà khỏc . Lỳc đú người quản trũ sẽ chạy vào một nhà nào đú . Em nào chậm chõn sẽ bị mất nhà , phải làm người quản trũ hụ tiếp .
Cho học sinh vào lớp Giỏo viờn hỏi :
+ Em cảm thấy như thế nào khi luụn cú một mỏi nhà ?
+ Em sẽ ra sao khi khụng cú một mỏi nhà ?
* Giỏo viờn kết luận : Gia đỡnh là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đỡnh che chở , yờu thương , chăm súc , nuụi dưỡng , dạy bảo em thành người .
- Giỏo viờn đọc nội dung truyện “ Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm , dặn Long ở nhà học bài và trụng nhà . Long đang học bài thỡ cỏc bạn đến rủ đi đỏ búng , Long lưỡng lự một lỏt rồi đồng ý đi chơi với bạn .
- Cho học sinh thảo luận sau khi xem tiểu phẩm .
+ Em cú nhận xột gỡ về việc làm của Long ? 
+ Điều gỡ sẽ xảy ra khi bạn Long khụng võng lời mẹ dặn ? 
* Giỏo viờn tổng kết nd : Học sinh phải biết võng lời cha mẹ .
- Giỏo viờn đặt cõu hỏi :
+ Sống trong gia đỡnh em được cha mẹ quan tõm như thế nào ?
+ Em đó làm gỡ để cha mẹ vui lũng?
+ Giỏo viờn khen những em đó biết lễ phộp võng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập cỏc bạn .
* Kết luận chung : Trẻ em cú quyền cú gia đỡnh , được sống cựng cha mẹ , được cha mẹ yờu thương che chở , chăm súc nuụi dưỡng , dạy bảo .
- Cần cảm thụng chia sẻ với những bạn thiệt thũi , khụng được sống cựng gia đỡnh .
- Trẻ em cú bổn phận phải yờu quý gia đỡnh , kớnh trọng lễ phộp , võng lời ụng bà , cha mẹ .
- Nhận xét chung về tiết học.
- Làm tròn bổn phận của mình với gia đình.
- Cho học sinh chơi 3 lần .
Sung sướng , hạnh phỳc .
Sợ , bơ vơ , lạnh lẽo , buồn .
- Hs phõn vai : Long , mẹ Long, cỏc bạn Long .
- Hs lờn đúng vai trước lớp .
- Khụng võng lời mẹ dặn .
- Bài vở chưa học xong , ngày mai lờn lớp sẽ bị điểm kộm . Bỏ nhà đi chơi cú thể nhà bị trộm , hoặc bản thõn bị tai nạn trờn đường đi chơi .
- Học sinh từng đôi một tự liên hệ.
Một số HS trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Thủ công: Xé dán hình cây đơn giản (t1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
-Xé dán được hình tán lá cây, thân cây .Đường xé có thể bị răng cưa.Hình dán tương đối phẳng cân đối.
- (Đối với HS năng khiếu:Xé dán được hình cây đơn giản.Đường xé ít răng cưa.Hình dán cân đối phẳng.-Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng,kích thước ,màu sắc khác.)
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu, giấy màu, hồ.
- HS : Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, vở.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung -tg
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1.Ôn định tổ chức:(3 phút)
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
Quan sát và nhận xét mẫu.
(5 phút)
Hoạt động 2:
Xé dán hình cây đơn giản.
(10 phút)
Hoạt động 3:
Hướng dẫn thực hành.
(15 phút)
3.Củng cố dặn dò:
 (2 phút)
- Yêu cầu HS đặt dụng cụ lên bàn GV kiểm tra.
- GV nhận xét.
PP Trực quan,thuyết trình,làm mẫu.
Giới thiệu bài: Cho HS xem hình cây đơn giản.
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Đây là hình gì?
-Giới thiệu bài. Ghi đề.
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+Cây có những bộ phận gì?
+Thân cây, tán cây có màu gì?
+Em nào còn biết thêm về màu sắc của cây mà em đã nhìn thấy?
-Vậy khi xé, dán em chọn màu mà em biết, em thích.
PP Làm mẫu.
a/ Xé hình tán lá cây:
-Xé tán lá cây tròn: Xé hình vuông cạnh 6 ô, xé 4 góc thành hình tán cây (Màu xanh lá cây).
-Xé tán cây dài: Xé hình chữ nhật cạnh 8 ô, 5ô, xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình lá cây dài (Màu xanh đậm).
b/ Xé hình thân cây:
-Giấy màu nâu xé cạnh 1 ô, dài 6 ô, 1 ô và 4 ô.
c/ Hướng dẫn dán hình:
-Dán tán lá và thân cây.
-Dán thân ngắn với tán tròn.
-Dán thân dài với tán dài.
PP Thực hành.
Hướng dẫn học sinh thực hành.
-Yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, xanh đậm.
-Yêu cầu học sinh đếm ô, đánh dấu.
-Yêu cầu học sinh xé thân cây.
-Giáo viên uốn nắn thao tác của học sinh.
-Hướng dẫn dán cây.
-Thu chấm, nhận xét.
-Đánh giá sản phẩm.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- Đọc đề bài.
- HS trả lời:
+Thân cây, tán cây.
+Thân cây màu nâu, tán cây màu xanh.
+Màu xanh đậm, màu xanh nhạt.
- HS quan sát.
- Quan sát 2 cây vừa dán.
- Lấy giấy màu (Xanh lá cây, xanh đậm).
Học sinh đánh dấu, vẽ, xé hình vuông cạnh 5ô, hình chữ nhật cạnh 8ô, 5ô. Xé 4 góc tạo tán lá tròn và dài.
- Lấy giấy màu nâu xé 2 thân: dài 6ô, dài 4ô, rộng 1ô.
- Cần xếp cân đối trước khi dán, bôi hồ đều, dán cho phẳng.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Ôn luyện Tiếng Việt: luyện đọc ,viết ua, ưa
I/Mục tiêu :-Củng cố về :ua ,ưa .
 - Rèn kĩ năng đọc âm , đọc tiếng có chứa âm đã học ở bài ,ua ,ưa .
 -H/s yếu nắ ... , đánh vần, đọc trơn tiếng gửi
- Từ khoá: gửi thư
- Cho HS đánh vần, đọc trơn vần và từ khoá.
- Yêu cầu HS lấy bảng để chuẩn bị viết.
- Viết lần lượt từng chữ và nêu cách viết( Lưu ý nét nối giữa u, ư và i, giữa n và ui, giữa g và ưi vị trí đánh dấu sắc và dấu hỏi) 
- Viết lại các chữ vào không trung
- Theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa cho HS.
- Tổ chức trò chơi “ Làm theo lệnh”
- Giới thiệu các từ ứng dụng : cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.
- Giải thích các từ
- Cho HS đọc và tìm tiếng có vần ui, ưi.
 - Hãy đọc lại các tiếng đó:
- Theo dõi, chỉnh sửa phát âm sai.
- Yêu cầu 2 em đọc lại các từ
- Lần lượt 2 em lên bảng đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, Đọc vần: ui, ưi
- Vần ui do âm u ghép với âm i tạo thành, âm u đứng trước, âm i đứng sau.
- Cá nhân sử dụng bộ THTV để ghép vần ui
- Nối tiếp nhau đánh vần.( u- i- ui)
- Cá nhân sử dụng bộ THTV để ghép tiếng núi
- 3 em đọc
- Tiếng núi do âm n ghép với vần ui thêm dấu sắc tạo thành...
- Đánh vần:( nờ- ui- nui- sắc - núi) ( cá nhân, đồng thanh)
- Nối tiếp nhau kể một số loại núi.
- Quan sát- Trả lời.
- Nối tiếp nhau đọc từ khoá
- Nối tiếp đánh vần và đọc trơn bài - đồng thanh
- Ghép, phân tích cấu tạo vần
- Khác nhau âm đầu (u-ư) đều kết thúc âm i
- Ghép, phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng ( cá nhân, đồng thanh)
- Đánh vần, đọc vần, từ khoá ( Cá nhân, nhóm, đồng thanh)
- Theo dõi nắm quy trình viết.
- HS viết theo.
- Lần lượt viết ui, ưi, đồi núi, gửi thư vào bảng con 
- Tham gia chơi.
- Theo dõi, nắm nghĩa các từ.
- Đọc, nêu các tiếng có chứa vần ui, ưi: túi, vui, gửi, ngửi mùi.
- Đọc lại( cá nhân, nối tiếp, đồng thanh)
- 2 em đọc.
Tiết 2
HĐ3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
( 12’)
b. Luyện viết:
( 10’)
c/ Luyện nói:
( 8’)
3.Củng cố, dặn dò: ( 3')
H: Các em vừa học vần gì?
Hãy đọc lại phần vừa học:
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh ( Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc)
- Hãy đọc tiếp phần ứng dụng:
- Đọc cho cô các tiếng có chứa vần ui, ưi
* Hướng dẫn luyện đọc câu ứng dụng:
- Treo tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Đọc mẫu đoạn thơ.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới trong câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc lại bài.
* Hướng dẫn viết ui, ưi, đồi núi, gửi thư vào vở TV
H: Trong vần ui, lưu ý nét nối giữa u và i
- Viết mẫu: ui, ưi, đồi núi, gửi thư, kết hợp nói quy trình viết. 
( Lưu ý các nét nối và vị trí dấu sắc và dấu hỏi)
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Uốn nắn chỉnh sửa lỗi cho HS.
 - Hãy quan sát vào sách và cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Chúng ta sẽ nói về chủ đề này dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý sau. ( Treo tranh)
- Nhận xét.
H; Bài học hôm nay ta học vần gì?
- Hãy đọc lại toàn bài.
- Dặn: Về nhà đọc lại bài.
- Vừa học vần ui, ưi
- Lần lượt vài em đọc lại phần vừa học.
- Đọc đồng thanh theo thước chỉ của gv.
- Nhìn bảng SGK đọc cá nhân., nhóm, lớp)
- Đọc tiếng có chứa vần ui, ưi
trong các từ ứng dụng.
- Quan sát.
- Đọc đoạn thơ theo cá nhân, đồng thanh.
- Tiếng : gửi, vui.
- Luyện đọc trơn đoạn thơ( cá nhân, nhóm, đồng thanh)
- Theo dõi.
- 3- 4 em đọc bài.
- Quan sát quy trình viết, và viết vào không trung.
- Luyện viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập vào vở Tập viết.
- Chủ đề: Đồi núi.
- 2 em nêu.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu với các bạn trong lớp.
- Học vần ui, ưi
- Nhìn SGK đọc lại toàn bài.
Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu: 
Biết làm tính cộng trong phạm vi 5
Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
Hs TB làm được bài tập.
Gd hs cẩn thận khi làm toán. 
II.Đồ dùng dạy học.
Bộ đồ dùng dạy học Toán 1
Phiếu học tập.
Vở BT Toán 1.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ: (4-5 phút)
2. Bài mới.
HĐ1: Ôn kiến thức:(10-12 phút)
HĐ2. Luyện tập.( 15-17 phút)
HĐ3. Củng cố dặn dò.(4-5 phút)
- GV gọi hai HS lên bảng đọc phiếu.
- GV nhận xét, đánh giá
- GV cho HS lấy mô hình ở hộp thực hành, lập phép tính:
4 + 1 = ? 3 + 2 = ?
1 + 4 = ? 2 + 3 = ?
5 + 0 = ? 0 + 5 = ?
- GV gọi học sinh đọc thuộc từng phép tính.
-> Giúp HS đoc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
- Hướng dẫn HS làm từng BT rồi chữa.
BT1. GV cho HS nêu yêu cầu BT 
GV hướng dẫn cách làm bài, lưu ý: 2 + 3 = 3 + 2
-> Giúp HS hiểu vị trí thay đổi nhưng kết quả không thay đổi.
BT2. Hướng dẫn HS làm tương tự BT1.
Lưu ý hướng dẫn HS viết các số thẳng cột với nhau.
->Giúp HS nắm cách đặt tính, viết đúng kết quả.
BT3 (dòng 1). GV yêu cầu HS tự nêu cách tính.
Hướng dẫn HS tính qua hai bước.
VD: 2 + 1 + 1 = 4
-> Giúp HS nắm K/n tính qua 2 bước. 
.
BT5. Yêu cầu HS xem tranh, nêu BT rồi viết phép tính tương ứng.
VD: 4 + 1 = 5.
GV nhận xét, chữa bài.
-> Giúp HS biết cách nêu BT và viết phép tính phù hợp với tình huống.
- GV chấm một số bài rồi nhận xét.
- Dặn HS về nhà đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5
- 3 đến 4 HS đọc phiếu theo yêu cầu của GV .
- HS thao tác và lập phép cộng trong phạm vi3 và phạm vi 4
- HS đọc CN, N, CL
- HS tự làm bài rồi nêu kết quả chữa bài
- 1 HS nêu cách làm
- CL làm vào vở.
- HS tự làm vào vở
-HS nêu cách tính
- HS thực hiện tính qua 2 bước.
- Chữa bài
- HS quan sát tranh và nêu BT.
- HS tự làm bài vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV 
Thể dục: ( Cô Bé dạy) 
Ôn luyện Toán( Bù Toán): Số 0 trong phép cộng.
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết kết quả phép cộng một số với số 0, biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó . 
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính thích hợp.
-Hs TB làm được BT theo chuẩn.
-Gd HS chăm học toán .
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
Các mô hình, vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài.
III. Các HĐ dạy học:
Nội dung
HĐGV
HĐHS
1. Bài cũ:
(4-5 phút)
2. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu phép cộng một số với 0:(10 -15)
HĐ2: Thực hành.(14-15)
HĐ3:Củng cố dặn dò(4-5)
- GV y/c HS làm BT sau:
4 + 1 = ? 2 + 3 = ?
3 + 2 = ? 2 + 2 = ?
- GV nhận xét đánh giá.
*Giới thiệu các phép cộng 3 + 0 = 3, 0 + 3 =3
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán ( GV gợi ý HS nêu: “ 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim”; “ 3 cộng 0 bằng 3”)
- GV chốt và ghi bảng: 
3 + 0 = 3 0 + 3 = 3
* GV hướng dẫn HS nêu thêm một số phép cộng với 0( Chẳng hạn như 2 + 0, 0 + 2,4 + 0, 0 + 4,)
- GV cho HS quan sát hình vẽ và nêu phép tính.
- GV chốt và ghi bảng: 
3 + 0 = 0 + 3
2 + 0 = 0 + 2
4 + 0 = 0 + 4
- >GV kết luận số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó, 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó.
GV hướng dẫn HS làm từng BT rồi chữa.
BT1. GV cho HS nêu y/c BT.
GV hướng dẫn và y/c HS tự làm vào vở.
GV nhận xét, chữa bài.
BT2. Gọi HS nêu y/c BT rồi tự làm vào bảng con.
GV lưu ý HS viết các số phải thẳng cột.
GV nhận xét, chữa bài.
BT3. GV y/c HS nêu y/c bài tập rồi tự làm vào vở.
GV lưu ý phép tính: 0 + 0 = 0.
GV y/c HS đổi chéo vở kiểm tra.
GV nhận xét, chữa chung.
GV gọi HS đọc lại các phép tính.
GV nhận xét kết quả, ý thức.
- 2 HS lên bảng làm
- CL làm vào vở nháp
- HS quan sát và nêu bài toán theo yêu cầu.
- HS đọc CN, CL
- HS quan sát hình vẽ và nêu phép tính tương ứng
- HS đọc CN, Nhóm, CL
- HS nêu y/c BT và tự làm vào vở. 
- 1 HS nêu y/c BT 
- Cả lớp làm vào bảng con
- HS nêu y/c BT và tự làm vào vở
-HS kiểm tra chéo kết quả
- 2 đến 3 HS đọc
Ôn luyện TV: luyện đọc ,viết ui , ưi
I.Mục Tiờu: 
-Học sinh đọc và viết thành thạo vần 	ui-ưi
-Học đọc, viết được một số từ ứng dụng và cõu chớnh tả ứng dụng.
-Làm được cỏc bài tập trong VBT Tiếng Việt.
II. Đồ Dựng Dạy Học:
-VBT Tiếng Việt
-Vở ụn luyện Tiếng Việt
III. Cỏc hoạt động dạy học:
*Hoạt động của giỏo viờn:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:ễn đọc-viết
-Giỏo viờn chỉ cỏc chữ trong bài ui-ưi đó được viết sẵn ở bảng phụ và gọi học sinh đọc.
*Đối với học sinh trung bỡnh yờu cầu học sinh đỏnh vần và đọc trơn.
* Đối với học sinh khỏ giỏi yờu cầu học sinh chỉ nhẩm bài và đọc trơn. 
-Giỏo viờn đọc cỏc vần , từ: ui-ưi-cỏi tỳi-vui vẻ-gửi quà- ngửi mựi để học sinh viết vào bảng con.
-Giỏo viờn đọc để học sinh viết chớnh tả cõu ứng dụng : Dỡ Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quỏ.
*Hoạt động 2: làm việc với VBT Tiếng Việt
Bài 1: Bài 1 yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
-Học sinh nối .Giỏo viờn quan sỏt và nhận xột.
Bài 2: Bài tập yờu cầu chỳng ta điều gỡ?
-Học sinh nối cỏc tiếng thành từ thớch hợp
-Giỏo viờn gọi học sinh đọc và giải nghĩa cỏc từ khúa.
-Bài 3: Giỏo viờn yờu cầu học sinh viết và hướng dẫn cho những học sinh cũn yếu.
*Hoạt động 3: .Trũ chơi: Thi ghộp tiếng nhanh
-Giỏo viờn yờu cầu học sinh lấy bộ thực hành lắp ghộp.
-Giỏo viờn chia lớp thành 3 nhúm, nhúm nào lắp được nhiều tiếng cú vần ui, ưi nhất thỡ nhúm đú thắng cuộc.
Dặn dũ: Giỏo viờn nhận xột và dặn dũ.
-Học sinh đọc bài.
-Học sinh viết bài vào bảng con.
-Học sinh viết vào vở ụ li.
-Học sinh lấy VBT TV.
-Nối từ với tranh thớch hợp.
-Học sinh nối : bú củi, mỳi khế, vui chơi, mũi ngửi và nờu kết quả.
-Nối tiếng thành từ thớch hợp.
-Học sinh chữa bài: bụi tre, cỏi mũi, gửi quà.
- Học sinh viết: cỏi tỳi, gửi quà.( mỗi từ mỗi hàng)
-Học sinh lấy bộ lắp ghộp.
- Học sinh thi đua theo tổ.
 SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP 
I/ Mục tiờu:
v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mỡnh trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giỏo dục học sinh nghiờm tỳc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Đỏnh giỏ ưu khuyết điểm tuần qua 
-Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phộp, đi học chuyờn cần.
 Biết giỳp nhau trong học tập.
 Sụi nổi trong học tập
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.. 
 Đạt được nhiều hoa điểm 10.
 Hăng hỏi phỏt biểu : Nhật Anh, Sang, Quanh Khỏnh, Hồng Nhung, ... 
-Vệ sinh cỏ nhõn: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.
-Hoạt động khỏc: Nề nếp ra vào lớp nghiờm tỳc.
 2/ Hoạt động 2: Cho học sinh vui chơi trũ chơi: “Con thỏ”...
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 8 
- Thi Đua giành nhiều hoa điểm 10 dõng lờn mẹ, cụ nhõn ngày 20/10. .
-Thi đua đi học đỳng giờ.
-Thi đua học tốt.
-Thực hiện ra vào lớp nghiờm tỳc.
*******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1 Tuan 8.doc