Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 + 10

Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 + 10

Tiết 2 : Tiếng việt

 Vần AU – ÂU (T81)

I/. Mục tiêu :

- Học sinh đọc vần au – âu – cây cau – cái cầu. Đọc được câu ứng dụng.

- Học sinh đọc, viết đúng vần au – âu – cây cau – cái cầu.

 Nói được 2 -3 câu theo chủ đề “bà cháu”

II/. Chuẩn bị :

1/. Giáo viên: Bộ ghp vần tiếng việt,Tranh minh họa , Mẫu vật, Cc tranh nhằm mở rộng v tích cực hĩa cc vần au u. Vật liệu trị chơi củng cố vần vừa học.

2/. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ thực hành, bảng con.

III/. Hoạt động dạy và học

 

doc 42 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 + 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 TUẦN 9 + 10
 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
-----------------------------------------------------
Tiết 2 : Tiếng việt
 Vần AU – ÂU (T81)
I/. Mục tiêu :
- Học sinh đọc vần au – âu – cây cau – cái cầu. Đọc được câu ứng dụng. 
- Học sinh đọc, viết đúng vần au – âu – cây cau – cái cầu.
 Nói được 2 -3 câu theo chủ đề “bà cháu”
II/. Chuẩn bị :
1/. Giáo viên: Bộ ghép vần tiếng việt,Tranh minh họa , Mẫu vật, Các tranh nhằm mở rộng và tích cực hĩa các vần au âu. Vật liệu trị chơi củng cố vần vừa học.
2/. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ thực hành, bảng con.
III/. Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
-Gv nhận xét ghi điểm
2.Dạy học bài mới:
2.1: Vào bài:
Hoạt động 1: gv hội thoại tự nhiên dẫn vào bài học.
Chủ đề về bà cháu.
- Nhà em cĩ bà ở cùng khơng:
-Nhà em thường gọi người sinh ra bố mẹ mình là gì?
-Tiếng Việt gọi người sinh ra bố mẹ mình là ơng bà, bà gọi mình là cháu .Hơm nay ta sẽ học đọc viết về các từ này.
+ GV cĩ thể giao tiếp nhẹ nhàng để các em tự tin và tự nhiên trong khi nĩi. Cĩ thể dùng tiếng việt hoặc tiếng mẹ đẻ hoặc lẫn cả hai thứ tiếng ngay trong cùng một câu nĩi.
2.2/ Dạy học vần:
Hoạt động 2:
Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.
a. Vần au.
GV treo tranh cây cau lên bảng lớn, vần au và tiếng cau từ cây cau cho học sinh tìm vần mới au.
-GV cho hs tìm chữ đã học trong vần au
-GV vần au gồm chữ a và u chữ a trước chữ u sau.
b. Tiếng cau:
GV chỉ tiếng cau cho học sinh tìm vần mới trong đĩ.
-GV Tiếng cau gồm âm c và vần au
c. Từ cây cau:
-GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ cây cau.
-GV sửa trực tiếp lỗi phát âm.
Hoạt động 3. Trị chơi nhận diện.
+ Trị chơi 1. 
+Trị chơi 2.
Hoạt động 4.10’
Tập viết vần mới và tiếng khĩa.
a.Vần au:
-GV hướng dẫn hs viết vần au. Lưu ý chỗ nối giữa a và u
-Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp.
b.Tiếng cau.
-GV hướng dẫn viết tiếng cau. Lưu ý chỗ nỗi giữa c và au
GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại.
Hoạt động 5. 
-Trị chơi viết đúng.
+Trị chơi 1.
Từ ngữ ứng dụng:
-GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm.
-GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần.
-Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa.
- gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm.
- 2-4 hs chơi trị tìm đúng vần mới trong bài trước
- 1 hs đọc bài ứng dụng
-số cịn lại viết bảng con từ ứng dụng hoặc từ khĩa bài trước.
HS dân tộc Jarai gọi là Ạ Ơi
HS đọc vần au ( cá nhân, nhĩm, lớp)
HS đọc vần au ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đánh vần tiếng cau ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc từ cây cau( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần au nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng.
- Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc.
-HS viết lên bảng con
au cau cây cau
-HS viết bảng con.
-HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần au mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước.
1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng.
-HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.)
Tiết 3: Dạy vần âu
Hoạt động 6:
Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.
a. Vần âu.
GV treo tranh cây cau lên bảng lớn, vần au và tiếng cầu từ cái cầu cho học sinh tìm vần mới âu.
-GV cho hs tìm chữ đã học trong vần au
-GV vần âu gồm chữ â và u chữâ trước chữ u sau.
b. Tiếng cầu:
GV chỉ tiếng cau cho học sinh tìm vần mới trong đĩ.
-GV Tiếng cầu gồm âm c và vần âu dấu huyền trên â
c. Từ cây cầu:
-GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ cái cầu.
-GV sửa trực tiếp lỗi phát âm.
Hoạt động 7. Trị chơi nhận diện.
+ Trị chơi 1. 
+Trị chơi 2.
Hoạt động 8.10’
Tập viết vần mới và tiếng khĩa.
a.Vần âu:
-GV hướng dẫn hs viết vần âu. Lưu ý chỗ nối giữa â và u
-Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp.
b.Tiếng cầu.
-GV hướng dẫn viết tiếng cau. Lưu ý chỗ nỗi giữa c và âu 
GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại.
Hoạt động 9. 
-Trị chơi viết đúng.
+Trị chơi 1.
Từ ngữ ứng dụng:
-GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm.
-GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần.
-Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa.
- gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm.
HS đọc vần âu ( cá nhân, nhĩm, lớp)
HS đọc vần âu ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đánh vần tiếng cầu ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc từ cái cầu( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần âu nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng.
- Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc.
-HS viết lên bảng con
âu cầu cái cầu
-HS viết bảng con.
-HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần âu mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước.
1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng.
-HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.)
Tiết 4: Luyện tập
Hoạt động 10.
a. Đọc vần và tiếng khĩa :3’
b. Đọc lại từ ngữ ứng dụng: 2’
c. Đọc câu ứng dụng: 5’
-GV treo tranh câu ứng dụng lên bảng và đọc chậm 2 lần câu ứng dụng, lần đầu đọc chậm lần sau đọc nhanh hơn một chút.
-Khi gặp những từ ngữ trong câu xa lạ với học sinh gv cần dừng lại minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua tranh minh họa.
Hoạt động 11: 10’
Viết vần và tiếng chứa vần mới
-GV gv chỉnh sửa cho hs.
Hoạt động 12: 5’
Luyện nĩi:
-GV dùng trực quan hành động để học sinh hiểu chủ đề của bài luyện nĩi.
GV treo tranh và tên chủ đề luyện nĩi hỏi tranh vẽ gì?
-GV đọc tên chủ đề luyện nĩi.
-Tùy theo trình độ lớp, gv cĩ thể đặt tiếp câu hỏi để hs cùng nĩi về chủ đề này.
Hoạt động 13: 5’
Trị chơi : Kịch câm
+ trị chơi 2:
-HS đọc lại vần mới và tiếng, từ chứa vần mới:( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc lại từ theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc lại câu ứng dụng theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.)
-HS viết vào vở tập viết. 
HS cĩ thể trả lời bằng tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng việt miễn sao hs hiểu được các độngtác gợi ý của gv và qua đĩ hiểu được bức tranh minh họa.
-HS đọc tên chủ đề luyện nĩi :( cá nhân, nhĩm, lớp.)
2 nhám hs, nhĩm a đọc khẩu lệnh. Nhĩm b khơng nĩi chỉ thực hiện đúng khẩu lệnh yêu cầu, làm chậm hoặc sai bị trừ điểm.
VD: ẩn náu, câu cá , sâu kim..
Nhĩm a làm động tác nhĩm b viết lên bảng từ mà bạn làm động tác đĩ.
4/ Củng cố -dặn dò(1’):
Đọc lại bài vừa học trên lớp
Chuẩn bị :Xem lại bài tiết theo
Nhận xét tiết học 
---------------------------------------------------------
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
	 Hoạt động nghỉ ngơi (tiết 9)
I/. Mục tiêu :
- Học sinh biết kể được các hoạt động và trò chơi mà em thích.
-Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khỏe.
II/. Chuẩn bị :
1/. Giáo viên : Tranh minh hoạ
2/. Học sinh: - SGK, vở bài tập 
III/. Hoạt động dạy và học 
1/. Bài Cũ 
Tại sao chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn?
Hãy kể các loại thức ăn , nước uống mà em biết và đã dùng ?
Hàng ngày em ăn mấy bữa vào lúc nào?
- Nhận xét : 
2/. Bài Mới : 
Giáo viên cho chơi trò chơi hướng dẫn giao thông”
Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu ?
Khi cô hô “Đèn xanh” các em đưa tay ra trước và quay nhanh lần lượt tay trên tay dưới theo chiều từ trong ra ngoài .
Khi cô hô “ Đèn đỏ” các em phải dừng lay lại 
Ai làm sai sẽ bị thua.
Qua trò chơi chúng ta thấy mỗi hoạt động vui chơi hay giải trí nghỉ ngơi đều có lợi cho sức khoẻ . Qua trò chơi cô muốn giới thiệu bài “ Hoạt động và nghỉ ngơi”
- Giáo viên ghi tựa :
THẢO LUẬN
ĐDDH :SGK . 
Giáo viên cho Học sinh thảo luận từng đôi 
Hãy kể với bạn về hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hàng ngày .
Giáo viên cho Học sinh đại diện trình bày
Em hãy nói cho lớp biết những hoạt động mà nêu có lợi hoặc có hại gì cho sức khoẻ 
à Giáo viên nhận xét:
QUAN SÁT TRANH .
ĐDDH : Tranh minh hoạ ./SGK
Giáo viên treo tranh 20 và hỏi ? 
+ Tranh vẽ các bạn đang làm gì?
Hình nào vẽ bạn đang vui chơi?
Hình nào vẽ bạn tập thể dục , thể thao?
Em thích hoạt động nào nhất? Tại sao?
Giáo viên treo tranh .
+ Tranh vẽ các bạn đang làm gì?
+ Nét mặt các bạn như thế nào?
=> Khi làm việc hoặc hoạt động quá sức cơ thể sẽ mệt mỏi lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu không sẽ có hại cho sức khoẻ .
=> Giáo viên nhận xét :
Củng Cố Nội Dung
ĐDDH :Tranh trong SGK, 
Giáo viên treo tranh 21 và hỏi ?
+ Các em hãy quan sát tư thế cac bạn trong hình đúng hay sai?
Giáo viên cho Học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Bạn nữ đọc bài , bạn nam viết .
Nhóm 2: Các tư thế đi , đứng của 4 bạn ?
 Giáo viên mời đại diện nhóm trình bày và biển diễn lại các tư thế theo tranh và hỏi?
Em có cảm giác gì sau khi bản thân thực hiện động tác?
=> Các em nên chú ý thực hiện hoạt động tư thế khi ngồi học , đứng trong các hoạt động hàng ngày . Đối với những em thường có những sai lệch về tư thế ngồi học hoặc dáng đi gù cần khắc phục .
khoẻ
Chuẩn bị : Ôn tập 
Học sinh tự nêu 
Học sinh kể tên các loại thức ăn và đồ uống có lợi cho sức khoẻ
Học sinh nêu 
Cả lớp tham gia trò chơi 
Học sinh quan sát lắng nghe Giáo viên hướng dẫn trò chơi
 Học sinh nhắc lại 
Học sinh thảo luận 
Học sinh tự kể 
Học sinh trình bày
Học sinh quan sát 
Cacù bạn đang múa, nhảu, nhảy dây, chạy , bơi, đá cầu 
Nhảy dây , đá cầu . .
Bơi , chạy 
Học sinh tự nêu 
Các bạn đang chơ ... nguy hiểm cho bản thân và người khác .
Học sinh nhớ và kể lại các việc thường làm trong ngày .
Rửa mặt và chân tay trước khi ăn .
Nên đánh rằng, rửa mặt sau khi ăn .
Đánh răng và vệ sinh cá nhân
Lớp Trưởng bắt nhịp cả lớp hát .
4- Củng cố: 
Trò chơi : Ai nhanh – ai đúng .
Giáo viên cho làm bài tập : Các em hãy tô màu vào hình vẽ chỉ trò chơi có lợi cho sức khoẻ .
Tổ nào tô nhanh đúng , đẹp à Thắng 
à Nhận xét : Trò chơi 
5/. DẶN DÒ:
Chuẩn bị : Xem trước bài “Gia đình em “ 
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------
Tiết 10 Ơn tập 2 bài hát: Tìm bạn thân, Lý cây xanh
A/ Mục tiêu:
 - H/s biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
 - Biết hát kết hợp phụ họa đơn giản.
B/Chuẩn bị:
 - Đàn, nhạc cụ gõ.
C/ Các hoạt động dạy học:
 1: Ơn định trật tự, nhắc h/s tư thế ngồi ngay ngắn.
 2: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ơn.
 3: Bài mới:
T/g
Hoạt động của g/v
Hoạt động của h/s
1p
15p
15p
- Giới thiệu nội dung tiết học.
*Hoạt động 1: Ơn bài Tìm bạn thân
-Cho h/s nghe giai điệu bài hát, hỏi h/s tên bài hát, tác giả
- H/d h/s ơn bằng nhiều hình thức.
 + Bắt giọng cho h/s hát, giữ nhịp bằng tay.
 + Đệm đàn cho h/s hát.
- H/d h/s gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- H/d h/s hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng .
- Mời h/s lên biểu diễn trước lớp.
- nhận xét.
*Hoạt động 2: Ơn bài Mời bạn vui múa ca.
- Cho h/s nghe giai điệu bài hát để h/s đốn tên bài hát.
- H/d cho h/s ơn như tiết 9.
 + Ơn bài hát Lý cây xanh.
 + Đọc thơ heo tiết tấu bài hát Lý cây xanh
- Nhận xét.
- Chú ý lắng nghe
- Nghe và trả lời câu hỏi.
 + Bài Tìm bạn thân,nhạc và lời Việt Anh
- Ơn bài hát theo h/d.
- Tập gõ đệm theo h/d
- Vận động theo h/d.
- Biểu diễn bài hát theo tổ
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.
 + Bài hát Lý cây xanh dân ca Nam Bộ 
- Ơn bài hát theo h/d.
- Chú ý lắng nghe.
 4: Củng cố- dặn dị:2p 
 - Y/c h/s nhắc lại nội dung bài học, cả lớp đứng lên hát lại bài hát Lí cây xanh kết 
 hợp với gõ đệm 
 - Nhận xét tiết học,dặn h/s về nhà học bài.
--------------------------------------------------------
Môn : Toán
	:PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I/. Mục tiêu : Tiếp tục hình thành khái niệm về phép cộng . Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 5
- Biết lập phép tính cộng qua mô hình tranh, vật mẫu , biết ghi và thực hiện chính xác các phép tính trong bảng cộng 5 . Rèn kỹ năng lập lại và nêu đề toán .
- Học sinh yêu thích môn học qua các hoạt động học . Giáo dục tính cẩn thận khi thực hiện các phép tính .
II/. Chuẩn bị :
1/. Giáo viên : Mẫu vật, que tính, mẫu số, bộ thực hành , nội dung trò chơi.
2/. Học sinh : Vở bài tập , bộ thực hành , SGK , que tính .
III/. Hoạt động dạy và học
1/. Ổn địnH:
2/. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
Yêu cầu HS làm các phép tính cộng trong phạm vi 3, 4 – làm trên bảng con.
- Nhận xét bài làm. 
3/. Bài mới :Phép cộng trong phạm vi 5
 Giới thiệu : Các em đã học phép công trong phạm vi 3 và 4, tiết tóan hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em phép cộng trong phạm vi 5
PHÉP CỘNG , BẢNG CỘNG TRONG PHẠM VI 5
Bước 1: Hướng dẫn phép cộng : 4 + 1= 5
Vẽ mô hình tập hợp lên bảng:
Ô bên trái có mấy con cá?
Ô bên phải có mấy con cá?
Vậy có 4 con cá thêm 1 con cá được mấy con cá?
=> Chỉ vào mô hình và hỏi 
Bốn thêm một được mấy ?
4 thêm 1 được 5
=> Ta viết 4 thêm 1 được 5 như sau:
4+1=5
Đọc mẫu: bốn cộng một bằng năm.
Bước 2 :
Hướng dẫn phép cộng 1+4=5
Giáo viên găn mẫu vật hình mũ
Ô bên trái có mấy cái mũ ?
Thêm 4 cái mũ nữa được mấy cái mũ ? 
=> Ta viết : 1 thêm 4 được 5 như sau:
1+4=5
Cô mời lớp đọc phép tính .
Bước 3:
Gíới thiệu các phép cộng : 3+2=5 và 2+3=5 các bước tương tự như giới thiệu phép tính 4+1=5 và 1+ 4=5
Bước 4:
 So sánh 4+ 1= 5 và 1+ 4= 5
 3+ 2= 5 và 2+ 3= 5
 - Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên ?
 - Em có nhận xét gì về vị trí của các số trong phép tính?
 => Trong phép tính, vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi, do vậy, ta có thể nói 4 + 1= 1 + 4
2 +3= 3+2
*- Thư giãn:
Thực hành .
Bài 1:
Tính.
Yêu cầu HS làm bài.
Cho HS nhận xét bài bạn -> đưa ra lời nhận xét cuối cùng.
Giới thiệu phép tính dọc.
Nhắc lại cách đặt tính.
Gọi HS lên bảng sửa bài, nhận xét.
Bài 2 Tính.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp 
Hát 
2+3= 1+2=
3+1= 2+2=
Nhắc lại tên bài học 
4 con cá
1 con cá
..được 5 con cá
4 thêm 1 được 5
Cá nhân, đồng thanh.
HS lập phép tính cùng với GV.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
1 cái mũ
..được 5 cái mũ .
HS cùng thực hiện. 
Cá nhân, bàn , đồng thanh.
giống nhau kết quả là 5.
Chúng thay đổi vị trí. 
4 HS lên bảng làm bài
Viết các số thẳng hàng với nhau
Học sinh lên bảng sửa bài .
4.Củng cố
Trò chơi : ai nhanh- ai thắng.
Nội dung : Nối phép cộng với số thích hợp .
Luật chơi : Các nhóm thi đua tiếp sức nối phép tính thích hợp , Nhóm nào nối đúng , nhanh –> nhóm đó thắng.
è Nhận xét: Tuyên dương 
Giáo viên cho Học sinh đọc lại phép cộng vừa nối
5. Dặn dò :
Làm bài tập về nhà /bài 4 
Chuẩn bị : Luyện tập
Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------
Môn : Thể dục
Bài : THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BÀN 
I/. Mục tiêu :Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế tư bản đã học 
-Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ trước 
-Học đứng luồn gót , hai tay chống hông .
-Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản và đúng.
2/. Địa điểm – phương tiện:Vệ sinh nơi sân tập trên sân trường.
II/. Chuẩn bị :
1/. Giáo viênChuẩn bị nội dung bài học , 1 còi, 
III/. Nộïi dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của cô
Đ/L
Hoạt động của trò
1/. Phần mở đầu: 
Giáo viên nhận lớp , kiểm tra sĩ số 
Phổ biên nội dung, yêu cầu bài học .
*- Khởi động :
+ Đứng tại chỗ vỗ tay , hát, 
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sẩn trường:30x40 m
Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu.
Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” hoặc Giáo viên tự chọn.
2’- 3’
1’- 2’
1’-2’
1’-2’
Theo dõi đội hình 4 hàng dọc , quay thành 4 hàng ngang
Tiếp theo cho Học sinh đứng quay măït vào trong , giãn cách một sải tay theo vòng tròn .
2/. Phần cơ bản:
Ôn phối hợp : 
Đứng hai tay đưa ra trước .
Đứng đưa hai tay dang ngang.
Tập phối hợp
Nhịp1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa 2 tay ra trước .
Nhịp2: Về tư thế đứng cơ bản.
Nhịp3: Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn tay sấp)
Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản .
Ôn phối hợp : 
Đứng đưa 2 tay ra trước , đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V
Tập phối hợp :
Nhịp 1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa hai tay ra trước .
Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản.
Nhịp 3:Đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V.
Nhịp4: Về tư thế đứng cơ bản.
Ôn phối hợp : 
Đứng đưa hai tay dang ngang , đứng đưa tay lên cao chếch hình chữ V.
Nhịp 1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa hai tay dang ngang .
Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản.
Nhịp 3:Đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V.
Nhịp4: Về tư thế đứng cơ bản.
Học : Đứng kiễng gót , hai tay chống hông 
Chuẩn bị: Tư thế đứng cơ bản
Động tác: Từ tư thế đứng cơ bản kiễng gót chân lên cao , đồng thời hai tay chống hông ( ngón tay cái hướng ra sau lưng) Thân người thẳng , mặt hướng về phía trước , khuỷu tai hướng sang 2 bên 
Trò chơi: Qua đường lội nước .
1-2l
2l
2l
4-5l
3-5l
Giáo viên vừa hô nhịp cho Học sinh làm, vừa kiểm tra và sửa sai cho Học sinh .
Cán sự lớp điều khiển Giáo viên giúp đỡ sửa sai.
Cho Học sinh tập dưới dạng hình thức thi đua giữa các tổ do cán sự lớp điều khiển .
Giáo viên nêu tên làm mẫu và giải thích các động tác cho Học sinh tập. Giáo viên hô động tác đứng kiễng gót , hai tay chống hông . 
“ . . . bắt đầu " Sau đó kiểm tra , uốn nắn động tác cho Học sinh , rồi hô “ Thôi” để Học sinh về tư thế cơ bản .
Chơi theo từhg tổ .
3- PHẦN KẾT THÚC;
Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát 
Một số trò chơi đội hình 
Giáo viên cùng Học sinh hệ thống bài.
Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà 
2’-3’
1’-2’
2’
1’-2’
Sau đó về đứng lại quya mặt thành hàng ngang 
Giáo viên chọn 
Giáo viên cho cả lớp ôn lại các động tác vừa học .
Lớp học tốt : Tuyên dương
 6. Vui hát. Em yêu trường em 
B. Hoạt động tập thể:
TRÒ CHƠI MÈO ĐUỔI CHUỘT
 I. Mục tiêu:
- Rèn cách phát âm, giọng đọc to nhỏ khác nhau, rèn trí cho học sinh tính chính xác.
- Giúp các em phản ánh nhanh.
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Cách chơi: Giáo viên tập hợp lớp thành vòng tròn, cho học sinh xen kẽ các ngón tay vào nhau và dơ cao tay lên. Tiếp tục cử ra 2 bạn đóng 1 bạn làm mèo đuổi bạn làm chuột chạy vào trong khe hở chỗ các bạn dơ tay
- Khi giáo viên ra lệnh, cả lớp hát cho 2 bạn chạy. Bạn nào thua phải thay đổi đuổi lại bạn kia.
- Sau cùng tất cả giơ hai tay lên khỏi đầu hợp A A A. Đây là động tác cuối cùng. Giáo viên kết thúc trò chơi. Cho học sinh kết hợp động tác.
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi. Bạn nào thua sẽ bị phạt.
III. Dặn dò: Về nhà học sinh tập chơi lại trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10_3.doc