Tuần 23
Thứ hai ngày tháng năm
Tập đọc BÁC SĨ SÓI (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoan bày mưa lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời được CH 1,2,3,5)
* HS KG biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4).
* GDKNS: Ra quyết định - ứng phó với căng thẳng.
II. Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ SGK
Tuần 23 Thứ hai ngày tháng năm Tập đọc BÁC SĨ SÓI (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ - Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoan bày mưa lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời được CH 1,2,3,5) * HS KG biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4). * GDKNS: Ra quyết định - ứng phó với căng thẳng. II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: -Kiểm tra bài “Cò và Cuốc ” -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Kết hợp tranh giơí thiệu bài -GVđọc diễn cảm toàn bài. -Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.(30’) Yêu cầu HS đọc từng câu -Yêu cầu HS phát hiện các từ khó và luyện đọc. Yêu cầu HS đọc từng đoạn. -Hướng dẫn đọc một số câu trong bài (bảng phụ). -Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. Yêu cầu HS thi đọc giũa các nhóm . - Nhận xét, biểu dương -2 HS Lần lượt đọc -Lắng nghe -HS nối tiếp đọc từng câu -Luyện đọc các từ khó trong bài: rỏ dãi, toan xông đến, khoác lên người, cuống lên, giả giọng ... -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. -Luyện đọc câu. -HS đọc từ chú giải -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm -Theo dõi nhận xét. -Cả lớp đọc đồng thanh Khởi động, chuyển tiết Tập đọc BÁC SĨ SÓI (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ - Hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoan bày mưa lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời được CH 1,2,3,5) * HS KG biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4) * GDKNS: Ra quyết định - ứng phó với căng thẳng. II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài(15’) +Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? +Sói làm gì để lừa Ngựa? +Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào? +Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá? +Chọn tên khác cho truyện theo các gợi ý Hoạt động 3: Luyện đọc lại(15’) +Hướng dẫn HS phân nhóm, phân vai thi đọc toàn bộ câu chuyện Nhận xét ,tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò (3’) +Qua câu chuyện em có nhận xét gì? -Giáo dục HS sống thật thà ,không nên lừa người khác . -Nhận xét tiết học -HS đọc đoạn 1,Trả lời -Thèm rỏ dãi -Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa -HS đọc đoạn 2,Trả lời -Ngựa nói mình bị đau ở chân sau, nhờ -Sói làm ơn xem giúp. -Đọc đoạn 3, trả lời -*HSKG:Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm... -Chọn và giải thích từng ý. -Theo dõi, nhận xét -Mỗi nhóm 3 HS tự phân các vai thi đọc (người dẫn chuyện, Sói, Ngựa) Theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay -HS trả lời -Về nhà đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết KC TOÁN: SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được số bị chia – số chia – thương - Biết cách tìm kết quả của phép chia. *HSKG: Bài 3 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới:(15’) HĐ1:Giới thiệu bài: tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia. 6 : 2 - GV vừa chỉ, vừa nói, vừa ghi: 6: số bị chia 2: số chia 3: số thương - GV nêu rõ thuật ngữ: thương: Kết quả của phép chia (3) gọi là thương. - HS nêu ví dụ về phép chia: Gọi tên từng số trong phép chia. HĐ2:Thực hành: (15’) Bài 1: Nêu yêu cầu Bài 2: * Bài 3:HSKG - GV: ở mỗi phép nhân các số viết thành 2 phép chia tương ứng. 2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài, làm bài tập ở vở bài tập toán. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng giải lại bài 2, 3. - 2 HS đọc bảng chia 2 - HS tìm kết quả của phép chia: 6 : 2 = 3 -Cả lớp đọc: Sáu chia hai bằng ba. - 2 HS nêu ví dụ. 8 : 2 = 4 8: số bị chia 2: số chia 4: thương Làm bài vào SGK -HS nhẩm rồi viết vào vở. - HS tìm kết quả của phép tính rồi viết vào vở. Nêu tên gọi thành phần phép chia Kể chuyện BÁC SĨ SÓI I.Mục tiêu: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện . * HS KG biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2) - Hứng thú kể chuyện II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Nêu yêu cầu -Nhận xét 2. Bài mới:. Giới thiệu bài -Hướng dẫn kể chuyện: Hoạt động 1: Kể lại đoạn 1 câu chuyện theo tranh(15’) -Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1 -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. -Theo dõi giúp đỡ HS Khen ngợi những HS tưởng tượng đúng. Hoạt động 2:* HS KG Kể lại toàn bộ câu chuyện(15’) -Nêu yêu cầu bài - Theo dõi, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:(2’) -Nêu nội dung chuyện -Kể lại câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. -QS 4 tranh -Nêu nội dung của từng tranh. -Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -Tập kể 4 đoạn của câu chuyện trong nhóm. - Kể chuyện trong nhóm, tiếp nối nhau kể từng đoạn. - Vài HS kể lại đoạn - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét - Phát biểu ý kiến -Cả lớp và GV nhận xét -Nhắc các vai của câu truyện . - * 3HS tiếp nối nhau kể câu chuyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ngựa, Sói - Các nhóm ( 1nhóm 3HS) lần lượt thi kể lại câu chuyện. - Lớp bình chọn những học sinh, nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất. -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày tháng năm TOÁN: BẢNG CHIA 3 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Lập được bảng chia 3 - Nhớ được bảng chia 3. - Biết giải BT co một phép chia (trong bảng chia 3) *HSKG: Bài 3 II. Chuẩn bị - Các mảnh bìa, mỗi tấm có 3 chấm. III. Các hoạt động D-H HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ: Viết phép nhân: 3 x 2 = 6 thành 2 phép chia. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu phép chia 3:(15’) a. Ôn phép nhân 3: Gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn H: Có bao nhiêu chấm tròn? b. Hình thành phép chia: Trên bảng có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? c. Nhận xét: Từ phép nhân 3 là: 4 x 3 = 12 ta có phép chia là: 12 : 3 = 4 d.Lập bảng chia: (Tương tự như chia 2) HĐ2: Thực hành:(15’) Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: -GV hướng dẫn. * Bài 3: số GV: Lấy số bị chia đem chia cho số chia thì được thương. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Kiểm tra bảng chia 2 - 1 em lên bảng viết. 3 x 4 = 12 Có 12 chấm tròn. 12 : 3 = 4 Có 4 tấm bìa - HS học thuộc bảng chia. - HS trả lời miệng. - 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 em lên bảng giải Số học sinh mỗi tổ 24 : 3 = 8 (học sinh) ĐS: 8 học sinh -Lần lượt từng em lên bảng làm bài. *HSKG điền két quả BT 3 Đọc kết quả Chính tả:( Tập chép) BÁC SĨ SÓI I .Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói. Không mắc quá 5 lõi trong bài - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viế -HS:Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1. Bài cũ: Kiểm tra HS viết các từ: tháng giêng, mỡ màng... 2. Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tập chép(7’) -GV đọc bài chính tả +Đoạn chép có những tên riêng nào ?Viết như thế nào? +Lời của Sói được đặt trong dấu gì? +Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? +Đọc, hướng dẫn các từ khó + Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài: (15’)(bảng phụ) - Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:(4’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm - Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét , Hoạt động 4 Hướng dẫn HS làm BT(7’) Bài 2 b:BT yêu cầu các em làm gì?HD Chữa bài, nhận xét Bài 3:Chọn BT a - Nêu yêu cầu 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con -Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại HS trả lời HS tìm và nêu các từ: HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: chữa, giúp, trời giáng ... -HS viết bài vào vở -HS đổi vở để chấm bài.Sửa lỗi -Khắc phục các lỗi viết sai -HS nêu yêu cầu BT -Làm BT -Đọc kết quả: ngọn lửa, một nửa, lần lượt, cái lược -Nêu yêu cầu -Làm BT. Đọc kết quả Đạo đức : LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( Tiết 1) I. Mục tiêu : - Nêu được một số yếu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại -Có thái độ tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại * GDKNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. II. Chuẩn bị : GV : điện thoại HS : vở bài tập III.Các hoạt động dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ : -Xử lý tình huống : 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1:Thảo luận lớp (10’) -Cho HS nghe đoạn băng hội thoại +Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì? +Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào? +Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không? Vì sao? +Em học được điều gì qua hội thoại trên? GV kết luận Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại (6’) -Mời 4 HS cầm 4 tấm bìa lần lượt từng em đọc to các câu của mình -GV kết luận về cách sắp xếp đúng nhất Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (10’) +Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại +Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì? GV kêt luận: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép ,nói năng rõ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; không nói to, nói trống không. Lịch sự khi gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng .... 3. Củng cố, dặn dò -Nghe đoạn băng và trả lời : -4 HS cầm 4 tấm bìa viết đoạn hội thoại đứng thành hàng ngang và lần lượt từng em đọc to các câu của mình -HS thực hiện công việc . -HS tự nhận xét, đánh giá - HS thảo luận theo câu hỏi, trả lời -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, tranh luận - Về nhà chuẩn bị cho giờ học sau Thứ tư ngày tháng năm Thể dục : BÀI 45 HỌC ĐI NHANH CHUYỂN SANG ĐI CHẬM I .Mục tiêu : - Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Kết ... dẫn HS viết cụm từ ứng dụng -Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa -Giải thích -Hướng dẫn HS q/s, nhận xét.(bảng phụ) -Hướng dẫn HS viết chữ hoa -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 2:Hướng dẫn HS viết vào vở:(20’)-Lưu ý HS tư thế ngồi viết ... -Nêu yêu cầu viết cho từng đối tượng HS -Theo dõi, uốn nắn. Hoạt động 3:Chấm chữa bài:(4’) -Nhận xét, tuyên dương các bài viết đẹp -Lưu ý một số bài viết chưa đúng,hướng dẫn HS khắc phục, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò: Tổ chức viết hoa HS có tên riêng chữ cái T -HS viết bảng con: S, Sáo -Quan sát, nêu cấu tạo -Theo dõi. -HS viết bảng con -HS đọc lại -Nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách, cách nối các con chữ. -HS viết bảng con. -HS viết theo yêu cầu của GV -Chữ hoa cỡ vừa ,(nhỏ) :1dòng -Chữ cỡ vừa,(nhỏ) 1dòng -Cụm từ ứng dụng: 2 dòng * HS khá, giỏi viết đủ các dòng -Chú ý, sửa chữa -Thi viết tiếp sức theo tổ -Nhận xét, chọn chữ viết đẹp nhất -Luyện viết các cỡ chữ viết sai, xấu Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thuộc bảng chia 3. - Biết giải BT có một phép tính chia (trong bảng chia 3) - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3, cho 2) *HSKG: Bài 5 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: H ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KT bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng làm BT1; -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm các BT(30’) BT1: HS tự làm BT vào vở BT2: HDHS làm bài vào vở -GV chốt bài giải đúng BT3: *HS KG làm bài -Nhận xét, ghi điểm BT4: GV tóm tắt bài toán lên bảng GV chốt bài giải đúng BT5:*HSKG Củng cố: Trò chơi Thỏ ăn cà rốt (Nhằm củng cố bảng chia 3) 3.Nhận xét – Dặn dò:(3’) - Nhận xét lớp - Dặn học sinh về nhà xem lại các BT - 2 HS lên bảng làm BT1 tiết trước. - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe, theo dõi trên bảng - Tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở - Vài HS nêu kết quả trước lớp. - 1HS đọc đề bài. - Mỗi lần thực hiện 2 phép tính nhân và chia trong một cột. - 2HS lên bảng chữa bài. - HS tính và viết bài theo mẫu - Vài em nêu kết quả trước lớp. - HS tự giải BT vào vở,đọc kết quả - 1 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét *Giải bài 5 - 2 nhóm HS tham gia trò chơi: Các em thay nhau tìm kết quả đúng của phép chia trong bảng chia 3 gắn vào cho thỏ ăn. - HS lắng nghe Tư nhiên xã hội : ÔN TẬP I Mục tiêu : HS biết : -Kể về được gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống * So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị -Có ý thức giữ cho môi trường, nhà ở, trường học sạch, đẹp. II. Chuẩn bị : -GV : Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề Xã hội -HS : SGK , vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ : Kể tên các bài đã học về chủ đề Xã hội . Nhận xét và đánh giá 2. Bài mới : -Giới thiệu bài -Các hoạt động Hoạt động 1: Tổ chức trưng bày tranh ảnh về chủ đề Xã hội (10’) Kết luận Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (20’) -Nhận xét và ghi điểm thi đua cho từng nhóm 3.Củng cố : (3’) - Khen ngợi những nhóm, HS sưu tầm được nhiều tranh và đúng chủ đề nhất . -Nhận xét giờ học -1em -HS trưng bày tranh ảnh theo nhóm : -Để tranh ảnh trên bàn Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp về gia đình và trường học ;đường giao thông và các phương tiện giao thông; phong cảnh và nghề nghiệp của nhân dân ở địa phương mình . -HS các nhóm khác bổ sung * HSKG: So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị Thứ sáu ngày tháng năm Thể dục : BÀI 46 ÔN ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY I .Mục tiêu : - Bước đầu biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Kết bạn .” -Có ý thức trong giờ học . II. Chuẩn bị : -GV : Sân trường vệ sinh an toàn , sạch sẽ . -HS : 1còi . III. Lên lớp Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh 1. Phần mở đầu (8’) -GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học -Khởi động 2. Phần cơ bản (20’) * Ôn trò chơi :Kết bạn - Nêu trò chơi và nhắc lại cách chơi -GV sửa động tác và hướng dẫn thêm về cách chơi *Ôn đi nhanh chuyển sang chạy -Đi theo vạch kẻ thẳng ,hai tay chống hông -Đi theo vạch kẻ thẳng ,hai tay dang ngang Quan sát HS tập *Cho các nhóm đi thi đua với nhau Nhận xét ,đánh giá 3. Phần kết thúc (6’) -Thả lỏng -Hệ thống bài học -Nhận xét và giao bai tập về nhà -Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến . -Giậm chân tại chỗ ,đếm to theo nhịp 1-2 -Xoay các khớp cổ chân ,đầu gối -Ôn các động tác : Tay ,chân , lườn , bụng ,toàn thân ,nhảy -HS đọc vần điệu và chơi trò chơi theo vần điệu mới . HS thực hiện ôn : Mỗi động tác 2lần 10-15 m Từng nhóm đi thi : Nhóm nào đi đúng và nhanh nhóm đó thắng Cúi người thả lỏng 5lần Nhảy thả lỏng 5lần Chính tả:( Nghe -viết) NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Nghe -viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Không mắc quá 5 lõi trong bài - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b -Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS:Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1. Bài cũ: KT HS viết các tôc mong ước ,mượt mà(3’) - Nhận xét, ghi điểm 2 ) Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1:HD HS viết chính tả(7’) -GV đọc bài chính tả +Đồng bào TN mở hội đua voi vào mùa nào?Tìm câu tả đàn voi vào hội? +Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? +Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài(15’) -Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Đọc bài chính tả -Đọc cả bài -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài(4’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm -Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4:Hướng dẫn HS làm BT(7’) Bài 2b :BT yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét, sửa chữa Bài 3b:Hướng dẫn 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con - Theo dõi, lắng nghe.2 HS đọc lại -HS trả lời -HS tìm và nêu các từ -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp:Tây Nguyên, nườm nượp... -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi,dò bài -HS đổi vở để chấm bài -Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi -HS nêu yêu cầu BT.b -Cả lớp làm BT -Đọc kết quả: Ươt: rượt, lượt, mượt, thượt, trượt Ươc: rước, lược, thước, trước -Về nhà viết các lỗi chính tả Toán: TÌM MỘT THỪA SỐ CHO PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được thừa số, tích tìm một thừa số bằng cách số lấy tích chia cho thừa số kia - Biết tìm thừa số x trong các BT dạng: x x a = b, a x x = b (với a,b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học) - Biết giải BT có một phép tính chia (trong bảng chia 2) *HSKG: Bài 3,4 II.CHUẨN BỊ: -Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, 2 con mèo, một số bát sữa có gắn phép tính. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: H ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KT bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng. Sau đó y/c HS đọc HTL bảng chia 3. -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:GV giới thiệu bài. HĐ1: Ôn mối quan hệ giữa phép nhân và chia(15’) - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. - 3 tấm bìa có mấy chấm tròn? -GV ghi: 2 x 3 = 6 TST1 TST2 Tích HDHS nhận xét cách tìm thừa số chưa biết. GT cách tìm thừa số x chưa biết a. GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8 . X gọi là gì? b. GV nêu nhanh: 3 x 5 =15 GV lết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. HĐ2: Thực hành(15’) -GV HD HS làm các BT 1,2 trong SGK theo quy tắc rồi chữa bài. Trò chơi: Mèo Mi Mi uống sữa -GV nêu cách chơi, luật chơi: Từng em tiếp sức tìm gắn những bát sữa có phép tính đúng đem cho Mèo uống. 3. Củng cố, dặn dò - 2 HS lên bảng làm bài tập. Sau đó 2 HS đọc HTL bảng chia 3. - Lớp nhận xét - HS theo dõi, lắng nghe - HS thực hiện phép nhân để tìm kết quả. - HS lập phép chia tương ứng: 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 - HS tự nêu nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. - Nhiều HS nhắc lại cách tìm thừa số - X là thừa số chưa biết - HS vận dụng nhận xét trên để tìm X X x 2 = 8 X = 8 : 2 X = 4 - HS nhắc lại nhận xét rồi tìm X X = 15 : 3 X = 5 - Nhiều em nhắc lại. *HSKG: Bài 3,4 - HS 2 (8 em) đội tham gia chơi: Thi đua tìm gắn nhanh. - Lớp nhận xét - HS lắng nghe Tập làm văn: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY I.MỤC TIÊU: - Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội quy của nhà trường. (BT3). * GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nội quy của nhà trường. Bảng phụ ghi nội dung BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: H ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài mới: - Nêu MĐYC tiết học 2.Hướng dẫn HS làm BT: BT3: (viết)( 30’) -GV đọc bản nội quy nhà trường. -GV nêu yêu cầu 3.Củng cố, dặn dò(2’) -Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe và tự chọn, chép vào vở 2-3 điều trong bản nội quy đó. - Một số em đọc to bản nội quy đó. - Lắng nghe SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I. Mục tiêu bài học: - Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua - Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm - Biết phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua. - GV theo dõi -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. - GV gợi ý - GV chốt lại: - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh - Đồng phục - Thể dục giữa giờ - Xếp hàng Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới - Phướng hướng tuần đến - Thực hiện tốt các nội quy trên - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày - Nhận xét - Lớp trưởng phân công - Các tổ điều hành tổ thực hiện - Thực hiện đúng đạt hiệu quả - Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp - Thi đua giữa các tổ.
Tài liệu đính kèm: