Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

KẾ HỌC BÀI HỌC

Thứ ngày tháng năm

Môn:CHÍNH TẢ(tập chép)

 Tên bài day:NGÀY LỄ

(chuẩn KTKN:17;SGK: 79 .)

A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

- Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày Le,không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng BT2;(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

B/ CHUẨN BỊ:

- Nội dung bài chính tả.

- Vơ BTTV

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 37 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần10
Tiết 19
KẾ HỌC BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 
Môn:CHÍNH TẢ(tập chép)
 Tên bài day:NGÀY LỄ
(chuẩn KTKN:17;SGK:79..)
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày Le,không mắc quá 5 lỗi trong bài..
- Làm đúng BT2;(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/K.tra: 
2/ GTB: “Ngày lễ” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Đoạn chính tả này nói lên điều gì ? Đó là các ngày lễ nào ?
H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
 + Nêu các chữ viết hoa tên các ngày lễ lớn ?
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Cho HS ghi vào vở.
- GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 +Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Gợi ý h.dẫn thực hiện, nhắc qui tắc
 Cho thực hiện theo nhóm cặp
Bài 3(a)Cho đọc yêu cầu. 
 Gợi ý thực hiện theo nhóm 4. 
 Nhận xét.
- Nhắc lại
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
 + Nói các ngày lễ. Đó là các ngày : Ngày 1/ 6, ngày 1/ 5, ngày 8/ 3.(HS yếu)
- HS TB-yếu quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày.
 + Viết hoa các chữ : Bé Hà, Quốc tế thiếu nhi, Quốc tế lao động, Quốc tế phụ nữ, Quốc tế người cao tuổi.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ :Quốc tế, người, sáng kiến.
- HS yếu đọc lại các tư khó.
- Nhìn và ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
 Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2: HS yếu đọc yêu cầu của bài
- HS thực hiện theo nhóm cặp.Điền âm c - k 
 - Đại diện trình bày –nhận xét.
 + Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.
 Bài 3: HS yếu đọc yêu cầu –thực hiện theo nhóm 4, điền dấu thanh.
 Đại diện trình bày –nhận xét.
+ Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.
Y
Y,TB
Y
Y,TB
Y,TB
,K,G
Y
Y
TB
Y
TB
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại các ngày lễ, nhắc lại qui tắc viết c – k.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Ong cháu”
 - Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày tháng năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 10
Tiết 20
KẾ HỌC BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn:CHÍNH TẢ(nghe viết)
Tên bài day:ÔNG CHÁU
(chuẩn KTKN:18;SGK:84..)
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ,không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2;(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/K.tra: Cho ghi một số từ
Nhận xét.
2/ GTB: “Ông cháu” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Bài thơ có tên là gì ? Ai là người thắng cuôc ? Khi đó ông nói gì với đứa cháu ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
 + Bài thơ có mấy khổ thơ ? Mỗi câu có mấy chữ ?
- Khi viết cần chú ý lời nói của người ông được đặt trong dấu ngoặc kép.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
Đọc bài cho HS ghi vào vở.
GV chấm bài
 Nhận xét
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 +Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Gợi ý h.dẫn thực hiện, nhắc qui tắc
 Cho thực hiện theo nhóm cặp
Nhận xét và ghi vào bảng.
Bài 3(b): Cho đọc yêu cầu. 
 Gợi ý thực hiện cá nhân
 Nhận xét.
- Ghi các từ vào bảng : Quốc tế phụ nữ, Quốc tế lao động, con cá, con kiến.
- Nhắc lại
- HS theo dõi, HS yếu đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
 + Bài thơ : Ông cháu. Cháu luôn là người thắng cuộc. Khi đó ông nói “ cháu khoẻ hơn ông
 ông là buổi trời chiều
 cháu là ngày rạng sáng”
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày.
 + Bài thơ có hai khổ thơ. Mỗi câu có 5 chữ.(HS yếu)
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Vật tay, trời chiều, rạng sáng, khoẻ.
- HS yếu đọc lại các tư khó.
- Nghe đọc bài và ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
 Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2: HS yếu đọc yêu cầu của bài
-HS yếu đọc câu mẫu
- HS thực hiện theo nhóm cặp. Nêu nối tiếp các từ.
Bài 3:HS yếu đọc yêu cầu –thực hiện cá nhân, điền dấu thanh.
 Trình bày –nhận xét.
+ Dạy bảo, cơn bão, lặng lẽ, số lẻ, mạnh mẽ, sứt mẻ, áo vải, vương vãi.
Y
Y,TB
Y
Y,TB
 Y,TB
,K,G
Y
Y
TB
Y
TB
Y
TB
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại và nhắc lại các từ ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Bà cháu”
 - Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày . tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
KẾ HỌC BÀI HỌC
Tuần 10
Tiết 10
Thứ ngày tháng năm 
Môn:ĐẠO ĐỨC
Tên bài day:CHĂM CHỈ HỌC TẬP
( Chuẩn KTKN:82;SGK 15)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
- HS khá, giỏi biết nhắc bạn bè chăm chỉ HT hằng ngày
KNS
Kỹ năng quản lý thời gian học tập của bản thân.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ Kiểm tra: GV hỏi thế nào là chăm chỉ học tập ? 
 Nhận xét
2/ GTB: “ Chăm chỉ học tập”
Hoạt động 1: Đóng vai
- Cho HS hoạt động nhóm, sắm vai.
- Kết luận: HS cần phải đi học đều và đúng giờ
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm
Bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành
- Nhận xét
Hoạt động 3: Phân tích – thảo luận
- Gợi ý: H dẫn phân tích hành vi.
(Kỹ năng quản lý thời gian học tập của bản thân.)
+ Làm bài trong giờ chơi có phải là chăm chỉ không ? vì sao.
- Kết luận : Giờ nào việc nấy.
– Nhận xét
- Nêu: Là thực hiện giờ nào việc nấy để học tập có kết quả tốt..
Nhắc lại
- Thảo luận theo từng nhóm sắm vai tình huống. Hôm nay, Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào đi học hay ở nhà chơi với bà.
- Các nhóm trình bày – Nhận xét
-2HS TB-yếu nhắc lại
 THƯ GIÃN
- Thảo luận nhóm bắng cách giơ que để chọn.
- Nhóm trình bày – Nhận xét
 a/ Không, vì ai cũng phải chăm học
 b, c / Tán thành
 d/ Không, vì thức khuya có hại cho sức khỏe.
Nêu ý kiến sau khi phân tích hành vi.
+ Không, vì giờ chơi giúp cho cơ thể thư giãn để tiếp thu bài ở tiết sau.
2HS TB-yếu nhắc lại.
Y
TB
K,G
Y
TB,Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại chăm chỉ học tập là bổn phận của HS, giúp cho các em thực hiện tốt, đầy đủ quyền được học tập. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Ôn tập ”
- Nhận xét .
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày . tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 10
Tiết 10
 KẾ HỌC BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn:KỂ CHUYỆN 
 Tên bài day:SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
 ( chuẩn KTKN:17;SGK: 79)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. (BT2)
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu gợi ý.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ Ổn định:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/ GT câu chuyện: “ Sáng kiến của bé Hà ”
Ghi tựa bài
- H dẫn kể từng đoạn chuyện
- Chia nhóm và gợi ý cho kể.
+ Bé Hà được coi là gì ? Bé đưa ra ý kiến gì ? Lấy ngày nào ? vì sao ?
+ Bé băn khoăn điều gì ?
+ Ai đã giúp bé chọn và đó là quà gì ?
+Đến ngày lập đông, mọi người như thế nào ?
+Hà tặng ông bà quà gì ?
- H dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
Nhắc lại
- Thảo luận nhóm để kể câu chuyện theo từng đoạn.
+ 1 cây sáng kiến.
+ Chọn 1 ngày làm ngày lễ cho ông bà, chọn ngày lập đông vì ngày đó cần chăm sóc sức khõe cho ông bà.
+ Không biết chọn quà gì cho ông bà.
+ Bố giúp và quà là điểm 10.
+ Mọi người đến thăm và chúc mừng ông bà rất vui.
+ Chùm điểm 10
 THƯ GIÃN
- Trình bày từng đoạn chuyện.
 Nhận xét
-HS khá-giỏi luyện kể câu chuyện.
+ Kể nối tiếp câu chuyện.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
Y
Y,TB,
K ,G
Y,TB
K,G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện .
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện “ Bà cháu “
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày . tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
KẾ HỌC BÀI HỌC
Tuần 10
Tiết10
Thứ ngày tháng năm 
	Môn:LUYỆN TỪ & CÂU
 Tên bài day:TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG, DẤU CHẤM,
 DẤU CHẤM HỎI
 ( KT-KN: 18 – SGK: 82 )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- - Tìm được 1 số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1,2); xếp đúng từ chì người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại (BT3)
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4)
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ Kiểm tra: 
 Nhận xét bài kiểm tra.
2/ GTB: “ Từ ngữ về họ hàng – dấu chấm – dấu chấm hỏi “
- Ghi tựa bài
 - GV H dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho HS mở sách và tìm từ chỉ người. Thực hiện cá nhân.
- Ghi bảng,nhận xét.
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho nêu nối tiếp
 Nhận xét
Bài 3: Nêu yêu cầu
- Gợi ý H dẫn:
+ Họ nội là những người như thế nào ?
+ Họ ngoại là những người có quan hệ như thế nào ?
 Nhận xét
Bài 4: Cho đọc yêu cầu
Gợi ý, hướng dẫn cho HS nêu.
+ Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?
 Nhận xét
 Nhắc lại
-1 HS yếu đọc yêu cầu 
- Mở sách đọc các từ chỉ người: Bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, con cháu.
- 2HS TB đọc lại các từ.
- 1HS yếu đọc yêu cầu
- Kể nối tiếp các từ: Thím, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, chắt, chút, chít. . .
 THƯ GIÃN
-1 HS yếu đọc yêu cầu của bài
-Chú ý lắng nghe.
+2HS TB nêu: Là những người có quan hệ ruột thịt với bố.
+2HS yếu: Là những người có quan hệ ruột thịt với mẹ.
- Thực hiện vào vở.
Họ ngoại: Ông bà ngoại, dì, cậu.
Họ nội: Ông bà nội, cô, chú, bác.
-1HS yếu đọc yêu cầu
+1HS yếu nêu: Đặt cuối câu
- Thực hành vào vở. 2Hs :yếu,TB lên điền bài.
HS khác nhận xét.
Y
Y
Y
TB
Y
TB
Y
TB
Y
Y
Y
TB
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại 1 số từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài: “ Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà “
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày . tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 10
Tiết 28-29
 KẾ HỌC BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 
Môn:TẬP ĐỌC
Tên bài day:SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
(KTKN:17;SGK:78)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - - Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước  ... iệu bài: “11 trừ đi một số : 11 – 5 ”
a/ Giới thiệu phép trừ 11 - 5
- Nêu bài toán: Có 11 que tính bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính.
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính, ta thực hiện phép tính gì ?
- H.dẫn thao tác bớt
- H.dẫn đặt tính và tính
/Lập bảng trừ 11 trừ đi một số
- H.dẫn và ghi kết quả
c/ H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1(a) : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét, sửa chữa
 Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện bảng
Bài 3: Nêu đề bài
- H.dẫn, phân tích
- Thực hiện nhóm cặp
 Nhận xét,chốt ý đúng.
-Nêu: 
 30 40 x + 14 = 60
- 8 - 18 x = 60 - 14
 22 22 x = 46 
Nhắc lại
- Nghe và phân tích
- Phép trư: 11 - 5
- Thao tác trên que tính và nêu kết quả 6 que tính
 Theo dõi và nắm cách bớt
 Thực hiện theo y. cầu
 11 11trừ 5 không được, lấy 11 trừ 5 bằng 6, 
- 5 viết 6 , nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0.
 6 
11 – 5 = 6
 2 HS nhắc lại
- Thao tác bằng que và nêu kết quả
- Đọc nối tiếp bảng trừ 11 trừ đi một số
- Học thuộc lòng bảng trừ.
 THƯ GIÃN
-
1HS yếu đọc yêu cầu
 Thực hiện miệng. Đọc nối tiếp nhau
 Nhận xét.
- 1 HS yếu đọc yêu cầu
Thực hiện bảng con
 Nhận xét.
- 1HS TB nhắc lại yêu cầu
-Lắng nghe
-Thực hiện theo nhóm
Trình bày, nhận xét
 Số quả bóng Bình còn lại
 11 – 4 = 7 ( quả )
 Đáp số: 7 quả
Y,TB
Y,TB
K,G
Y
TB
Y
TB
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho nhắc lại bảng 11 trừ đi một số.
- Về ôn lại bài và làm thêm BT 3/ 48
- Chuẩn bị bài: 31 – 5.
 Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày . tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 10
Tiết 49
 KẾ HỌC BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 
Môn:TOÁN
 Tên bài day:31 – 5
(Chuẩn KTKN: 59.; SGK:49.)
A / MỤC TIÊU: :( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31-5.
- Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 31-5
- Nhận biết giao điểm của 2 đoạn thẳng
B/ CHUẨN BỊ:
- 3 bó chục và 6 que rời
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:
Cho nêu bảng trừ 11 trừ đi một số
 Nhận xét,tuyen dương.
2/ Giới thiệu bài: “31 - 5 ”
a/ Giới thiệu phép trừ 31 - 5
- Nêu bài toán: Có 31 que tính bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính.
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính, ta thực hiện phép tính gì ?
- H.dẫn thao tác bớt :
+ Có 31 que bớt 5 que
 Bớt 1 que
 Tháo một chục bớt 4 que
- H.dẫn đặt tính và tính
b/ H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1(dong 1) : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện bảng
 Nhận xét, sửa chữa
 Bài 2(a,b): Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện cá nhân
Bài 3: Nêu đề bài
- Thực hiện nhóm cặp
 Nhận xét
Bài 4 : Đọc yêu cầu
H.dẫn, gợi ý
Nhận xét
-2HS TB-yếu nêu bảng trừ 11 trừ đi một số
Nhắc lại
- Nghe và phân tích
-1HS yếu nêu phép trư: 31 - 5
- Thao tác trên que tính và nêu kết quả 26 que tính
 Theo dõi và nắm cách bớt
 Thực hiện theo y. cầu
 31 1 trừ 5 không được, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 
- 5 6 , nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
 26 31 – 5 = 26
 2 HS yếu nhắc lại
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
 Thực hiện bảng.HS TB đọc kết quả
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
 2HS TBlên bảng thực hiện , các HS còn lại làm bảng con
 Nhận xét.
-1HS yếu nhắc lại yêu cầu
Thực hiện theo nhóm
Trình bày, nhận xét
 Số quả trứng còn lại
 51 – 6 = 45 ( quả )
 Đáp số: 45 quả
-1HS yếu nhắc lại yêu cầu
 Thảo luận nhóm 4 và nêu : Cắt tại điẻm O.
1HS yếu nêu lại
TB,Y
Y
Y
Y,TB
K,G
Y
Y,TB
Y
TB
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho nhắc lại bảng 11 trừ đi một số.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài: 51 - 15
 Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày . tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 10
Tiết 50
 KẾ HỌC BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
Môn:TOÁN
Tên bài day:51 – 15
(Chuẩn KTKN: 59..; SGK:50.)
A / MỤC TIÊU: :( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51-15.
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li)
B/ CHUẨN BỊ:
- 6 bó chục và 6 que rời
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:
Cho nêu bảng trừ 11 trừ đi một số
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “51 - 15 ”
a/ Giới thiệu phép trừ 51 - 15
- Nêu bài toán: Có 51 que tính bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính.
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính, ta thực hiện phép tính gì ?
- H.dẫn thao tác bớt
- H.dẫn đặt tính và tính
b/ H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1(cột 1,2.3) : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện bảng. Ghi kết quả vào bảng
 Nhận xét, sửa chữa
 Bài 2(a,b): Cho đọc yêu cầu
 Đại diện thi đua
 Nhận xét
Bài 4 : Đọc yêu cầu
 H.dẫn, gợi ý
 Nhận xét
-2Hs TB-yếu nêu bảng trừ 11 trừ đi một số
- Nghe và phân tích
-1HS yếu nêu phép trư: 51 - 15
 Theo dõi và nắm cách bớt
 51 1 trừ 5 không được, lấy 11 trừ 5 bằng 6,v iết 
- 15 6 , nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3.
 36 Viết 3. 51 – 15 = 36
 2 HS khá-giỏi nhắc lại
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
 2HS TB lên thực hiện bảng. Đọc kết quả
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
2 HS TB thực hiện lên bảng , các HS còn lại làm bảng con
81 – 44 51 – 25 91 – 9
 81 51 91
 - 44 - 25 - 9
 37 26 82 
 Nhận xét.
-2HS yếu nhắc lại yêu cầu
 - Vẽ hình bằng cách nối vào sách.
Y,TB
TB
Y
Y,TB
K,G
Y
Y,TB
Y
TB
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho nhắc lại cách đặt tính và tính các bài ở BT
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
 Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày . tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
KẾ HỌC BÀI HỌC
Tuần 10
Tiết 10
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn:Âm Nhạc .
Tên bài day:Ôn tập :CHÚC MỪNG SINH NHẬT.
 (CKT trang: SGK trang: )
I /MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp 1 vài động tác phụ họa đơn giản.
Tham gia tro chơi đố vui.
II/CHUẨN BỊ : -Nhạc cụ quen dùng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
KTBC:
Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát:’Chúc mừng sinh nhật”
*Hoạt động 1:Ôn bài hát :Chúc mừng sinh nhật’
-Tổ chức cho học sinh hát theo nhóm,đối đáp với nhau.
-Hướng dẫn học sinh gõ theo nhịp ¾.
+Mừng ngày sinh một đóa hoa 
 +Mừng ngày sinh một khúc ca.
 *Hoạt động 2:Tập biểu diễn bài hát.
-Tổ chức cho học sinh biểu diễn bài hát(đơn ca –tốp ca)hoặc có thể hát kết hợp với một số động tác phụ họa theo nhịp 3.
 b.Trò chơi đố vui:
-GV hát đệm bằng âm I, a..để học sinh đón ra tên bài hát.
-GV có thể vỗ tay theo tiết tấu lời ca 1số bài hát nào đó để học sinh nhận ra và đoán tên bài hát.
-Sau dó cho cả lớp hátkết hợp gõ đệm bài”Chúc mừng sinh nhật”
-GV nhận xét tuyên dương những học sinh đón đúng ten bài hát.
-Hat
-Học sinh chú ý lắng nghe.
-các nhóm hát đối đáp nhau.
+Nhóm 1:hát câu 1 –câu 3.
Nhóm 2:hát câu 2 –câu 4.
-Học sinh thực hiện theo.
Cả lớp lắng nghe và đoán ra tên của bài hát.
-Cả lớp hát kết hợp gõ đệm.
Học sinh tuyên dương.
Y,TB
Y,TB
K,G
K,G
IV/Nhận xét –dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về nhà tập hát và gõ đệm cho tốt.
chuẩn bị bài :cộc cách tùng cheng.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày . tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 10
Tiết 10
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 
Môn: Mĩ thuật 
 Tên bài dạy: Vẽ tranh Đề tài tranh chân dung
 (KTKN: 100, SGK: 14) 
I/ Mục tiêu: (Theo chuẩn KTKN)
 - Tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người.
 - Biết cách vẽ chân dung đơn giản.
 - Vẽ được một bức chân dung theo ý thích. 
* HS khá giỏi: Vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
II/ Chuẩn bị 
 GV: - Một số tranh, ảnh chân dung khác nhau.
 - Một số bài vẽ chân dung học sinh.
 HS :- Giấy vẽ, hoặc vở tập vẽ.
 - Bút chì, màu vẽ các loại. 
III/ Hoạt động dạy - học 
- Ổn định.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐT
* Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp sau đó ghi tựa bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung
GV giới thiệu 1 số tranh chân dung và gợi ý để HS thấy được:
+ Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu. Có thể chỉ vẽ khuôn mặt, 1 phần thân (bán thân) hoặc toàn thân. 
+ Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm của người được vẽ. 
- GV gợi ý để HS tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người.
+ Hình khuôn mặt người?
+ Những phần chính trên khuôn mặt?
+ Mắt, mũi, miệng, .... của mọi người có giống nhau không? 
(Giáo viên cho HS quan sát bạn để nhận ra: có người mắt to, mắt nhỏ, miệng rộng, miệng hẹp ...).
-Vẽ tranh chân dung, ngoài khuôn mặt, còn có thể vẽ gì? 
- Em hãy tả khuôn mặt của ông, bà,cha, mẹ và bạn bè.
* Gợi tả thêm về sự phong phú của khuôn mặt người .
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ chân dung:
* Cho HS xem một vài chân dung có nhiều cách bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác nhau để HS nhận xét:
+ Bức tranh nào đẹp? Vì sao?
+ Em thích bức tranh nào?
* Minh họa cách vẽ chân dung lên bảng:
+ Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bị. 
+Vẽ cổ, vai.
+ Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai và các chi tiết.
+ Vẽ màu: Màu tóc, màu da, màu áo, màu nền
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
* Yêu cầu HS vẽ chân dung người mà em yêu thích:
Có thể là ông, bà, bố, mẹ,hoặc bạn trong lớp...
* Nhắc nhở HS : 
+ Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ vai.
+ Vẽ chi tiết: tóc, mắt, mũi, miệng, tai ... sao cho rõ đặc điểm.
 + Vẽ xong hình rồi vẽ màu. 
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* GV chọn và hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp: 
 + Hình vẽ, bố cục (chú ý đến đặc điểm của các bộ phận trên khuôn mặt). 
+ Màu sắc.
* Gv khen ngợi HS có bài vẽ đẹp, gợi ý những HS chưa h/thành bài để về nhà vẽ tiếp.
* Lồng ghép: Vẽ tranh chân dung là thể hiện tình thương của mình đối với người thân, bạn bè vì vậy qua bài học này chúng ta biết mình phải làm gì? 
+ Khuôn mặt hình trái xoan, vuông chữ điền, ...
+ Mắt, mũi, miệng, ...
+ Có thể vẽ thêm cổ, vai, thân.
HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV
HS thực hành
- Phải luôn kính trọng ông, bà, cha, mẹ và luôn yêu mến bạn bè, người thân, 
G
Y
Y,TB
K.G
K,G
IV/ Dặn dò:- Vẽ chân dung người thân (ông, bà, bố, mẹ, anh chị em ...)
 - Chuẩn bị bài: Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu.
Duyệt (Ý kiến đóng góp)
Tổ Trưởng 	 Ngày . tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10.hc l2.doc