Giáo án Lớp 2 - Tuần 19, 20

Giáo án Lớp 2 - Tuần 19, 20

Chào cờ :

 Tập trung toàn trường

 Tập đọc

Tiết 55 +56: Chuyện bốn mùa

* Những KT đã biết liên quan đến bài

- Các bài tập đọc ở các chủ điểm trước

- Biết một năm có 4 mùa

 * Những KT mới cần hình thành:

 - Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa truyện

 I. mục tiêu:

1.Kiến thức: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.

2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nẩy lộc, bập bùng

- Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích cho cuộc sống.

3.Thái độ: GD HS yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường

 II. Chuẩn bị

ĐDĐH: GV:- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK

 - Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông).

 HS: - Sách giáo khoa

PPDH: - Trực quan, hỏi đáp, phân vai .

 III. các hoạt động dạy học:

 

doc 42 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần19 
 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 	
Chào cờ :
 Tập trung toàn trường
 Tập đọc
Tiết 55 +56:
 Chuyện bốn mùa
* Những KT đã biết liên quan đến bài 
- Các bài tập đọc ở các chủ điểm trước 
- Biết một năm có 4 mùa 
* Những KT mới cần hình thành:
 - Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa truyện
	I. mục tiêu:
1.Kiến thức: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nẩy lộc, bập bùng
- Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích cho cuộc sống.
3.Thái độ: GD HS yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường 
	II. Chuẩn bị 
ĐDĐH: GV:- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK
 - Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông).
 HS: - Sách giáo khoa
PPDH: - Trực quan, hỏi đáp, phân vai ...
	III. các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: 
*Ôđtc:
*Bài mới
(5 - 7 phút)
* Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng Việt 3 - Tập 2
- Giới thiệu bài 
- Mở sách Tiếng việt 2
Hoạt động 2. *Luyện đọc:
( 30 phút)
- GV đọc mẫu toàn bài- HDHS quan sát tranh minh họa 
- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nghe
- HS quan sát tranh minh họa 
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
+ Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc, đơm 
- 1 HS đọc phần chú giải SGK
- Đơm: Nảy ra
- Bập bùng
- Ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
Hoạt động 3
Tiết :2
*Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
(15 phút)
- Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng đông.
- Xuân về vườn cây lúc nào cũng đâm trồi nảy lộc.
- Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ?
- Vào xuân thời tiết ấm áp có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển.
b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà đất ?
- Xuân làm cho cây trái tươi tốt.
- Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ?
- Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân.
Câu 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ?
- Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm có những ngày nghỉ hè....
- Mùa thu có vườn bưởi chín vàng....
- Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống.
Câu 4:
- Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ?
- Nhiều HS trả lời theo sở thích.
- Qua bài muốn nói lên điều gì ?
- Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
Hoạt động 4
 Luyện đọc lại:
(20- 25 phút)
- Trong bài có những nhân vật nào ?
- Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
- Thi đọc truyện theo vai
(PP phân vai)
- 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6 em).
- Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động 5
Củng cố dặn dò
.- Nhận xét tiết học.
(3 phút)
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Toán
Tiết 91:
Tổng của nhiều số
* Những KT đã biết liên quan đến bài 
- Phép cộng trong phạm vi 100
* Những KT mới cần hình thành 
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số.
 - Chuẩn bị cho phép nhân.
	i. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số.
 - Chuẩn bị cho phép nhân.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm tính
3.Thái độ: - Yêu thích môn học 
	ii.chuẩn bị 
- DĐDH: GV:- SGK.....
 HS:- SGK vở nháp, que tính, bút chì.... 
- PPDH: Quan sát .Trò chơi, thảo luận nhóm KT khăn phủ bàn ..... 
	iii Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
*Ôđtc
*Bài mới
( 10 phút)
* Giới thiệu bài
a. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- HS quan sát 
- Viết: 2 + 3 + 4 = ?
- Đây là tổng của các số 2, 3, 4
- Đọc: Hai + ba + bốn.
2 + 3 + 4 = 9
- Yêu cầu HS tính tổng.
2 cộng 3 cộng 4 = 9
- Gọi HS đọc ?
hay tổng của 2, 3, 4 = 9
a. Viết theo cột đọc ?
2
 + 3
4
9
- Nêu cách đặt tính ?
- Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện ?
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 2 cộng 3 bằng 5
- Cho một số học sinh nhắc lại.
- 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
b. Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40
12
 + 34 
40
86
c.Giới thiệu cách viết cột dọc của tổng: 15+ 46 + 29
15
 +46
29
90
Hoạt động 2
HD làm bài tập
Bài 1: (trò chơi )
- 1 HS đọc yêu cầu 
(25 phút)
- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi choi trò chơi truyền điện 
3 + 6 + 5 = 14
8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18
6 + 6 + 6 + 6 = 24
Bài 2:(Bảng con)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS làm bài vào bảng con .
- Đặt tính rồi tính vào bảng con 
14
36
15
24
+33
+20
+15
+24
21
9
15
24
Bài 3: (Nhóm 4 KTKPB)
68
65
45
72
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ làm bài theo nhóm(Kỹ thuật KPB)
12kg + 12kg + 12kg = 36kg
5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l
Mỗi cá nhân là vào ô của mình thư ký ghi vào phần giữa
Hoạt động 3
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
 Toán
Tiết 92:
Phép nhân
* Những KT đã biết liên quan đến bài 
- Biết được tổng của nhiều số hạng giống nhau trong phạm vi 100
* Những KT mới cần hình thành 
- Biết chuyển phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân .
 - Biết đọc , viết kí hiệu phép nhân và cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
	i. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Biết chuyển phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân .
 - Biết đọc , viết kí hiệu phép nhân và cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm tính.
3.Thái độ: - Yêu thích môn học .
	ii.chuẩn bị 
- DĐDH: GV:- SGK..... 
- HS: SGK vở nháp, que tính, bút chì,tranh ảnh minh họa.
- PPDH: Quan sát .Trả lời,..... 
III. các hoạt động dạy - học:
Nôi đung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
*Ôđtc
- KTBC
 (5 phút)
- Gọi 2 hs lên bảng.
 - Nhận xét – chữa bài.
3 + 6 + 5 = 14
7 + 3 + 8 = 18
 8 + 7 + 5 = 20
*Bài mới
( 10 phút)
*. GT bài:
- Nhận biết về phép nhân.
a. Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân.
- 1 đọc yêu cầu
- Đưa tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- 2 chấm tròn
- Yêu cầu HS lấy 5 chấm tròn.
- HS lấy 5 chấm tròn.
- Có mấy tấm bìa.
- Có 5 tấm bìa.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ta phải làm như thế nào ?
- Mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm như thế nào ?
Ta tính tổng:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ?
- Số 5 có số hạng, mỗi số hạng là 2.
- Ta chuyển thành phép nhân ?
2 x 5 = 10
- Cách độc viết phép nhân ?
- 2 nhân 5 bằng 10
- Dấu x gọi là dấu nhân.
- Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân được.
Hoạt động 2
HD làm bài tập
Bài 1: (trò chơi )
- 1 HS đọc yêu cầu.
(20 phút)
- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (mẫu).
4 + 4 = 8
4 x 2 = 8
b. Yêu cầu HS quan sát tiếp trong vẽ tranh vẽ số cá trong mỗi hình.
- HS quan sát tranh.
- Mỗi hình có mấy con cá ?
Vậy 5 được lấy mấy lần ?
- 5 được lấy 3 lần.
5 + 5 + 5 = 15
5 x 3 = 15
c. Tương tự phần c.
3 + 3 + 3 + 3 = 12
3 x 4 = 12
Bài 2:
- HS quan sát trả lời.
HD hs:
 b. 9 + 9 + 9 = 27
- Viết phép nhân theo mẫu
 9 x 3 = 27
a. 4 + 4 + 4 + 4 +4 = 20
c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 4 x 5 = 20
 10 x 5 = 50
- Nhận xét chữa bài
Bài 3:
- HS quan sát
- HD hs:Viết phép nhân:
- HS quan sát hình.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
5 x 2 = 10
Điền số hoặc dấu vào ô trống.
4 x 3 = 12
Hoạt động 3
Củng cố dặn dò:
( 2 phút)
- Nhận xét tiết học.
Chính tả: (Tập – chép )
Tiết 37
Chuyện bốn mùa
* Những KT đã biết liên quan đến bài 
- Biết trình bầy chep đúng 1 đoạn văn xuôi. 
* Những KT mới cần hình thành:
 - Biết chép lại chính xác đoạn viết chuyện bốn mùa.
- Biết nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn l/n, dấu hỏi.Làm được BT 2 (a,b).
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : 
- Biết chép lại chính xác đoạn viết chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các vai tên riêng.
- Biết nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn l/n, dấu hỏi.Làm được BT 2 (a,b). 
 2.Kỹ năng: - Ren 
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
 II. chuẩn bị :
 ĐDDH: HS :- Vở viết chính tả.
 GV. - Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn chép.
 - Bảng quay viết bài tập 2.
 PPDH: - Quan sát, trực quan,trả lời... 
III. các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
*Ôđtc
* Giới thiệu bài
*Bài mới
( 18 phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
- HS nghe
* Hướng dẫn tập chép:
* Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép một lần 
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Đoạn chép ghi lời của ai trong chuyện bốn mùa.
- Bà đất nói gì ?
- Bà đất khen các nàng tiên, mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.
- Đoạn chép có những tên riêng nào?
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Những tên riêng ấy phải viết như thế nào ?
- Viết hoa chữ cái đầu.
- HS viết bảng con: Tựu trường, ấp ủ
- Nhận xét HS viết bảng.
- Đối với bài chính tả tập chép muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để viết đúng.
- Nêu cách trình bày đoạn viết ?
- Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào một ô từ lề vào.
2.2. Học sinh chép bài vào vở:
- HS chép bài.
- GV quan sát HS chép bài.
- HS tự soát lỗi ghi lại lỗi sai ra lề vở.
- Nhận xét số lỗi của học sinh 
Hoạt động 2
Chấm chữa bài.
(7 phút )
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
Hoạt động 3
* HDLBT:
Bài 2:
( 10 phút )
* GV hướng dẫn HS làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu
a. Đ ... u
3.Thái độ . - Yêu thích thiên nhiên 
	II.chuẩn bị 
Đ D DH: GV: - Phiếu viết sẵn bài tập 3.
 HS: - SGK
PPDH: - KTKPB, hỏi đáp ...
	III. hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
HĐ 1
Bài mới
(2phút)
- Tháng 10, 11 vào mùa nào ?
- Mùa đông
Hoạt động2 Bài tập:
- Cho HS nhớ ngày tựu trường ?
- Mùa thu
(30 phút)
Bài 1:( nhóm- KTKPB) 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa (nóng, bức, ấm áp, gió lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng).
QS giúp đỡ hs
- GV củng cố KL:
-HĐộng nhóm .
- Mùa xuân ấm áp.
- Mùa hạ nóng bức, oi nồng.
- Mùa thu xe xe lạnh.
- Mùa đồng mưa phùn gió bấc lạnh giá.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác NX bổ xung
-Đọc lại BT
Bài2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS cách làm bài
- HS làm làm bài theo cặp
a. Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
a. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng.
b. Khi nào trường bạn nghỉ hè ?
b. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy trường bạn nghỉ hè).
c. Bạn làm bài tập này khi nào ?
c. Bao giờ, khi nào, lúc nào. 
d. Bạn gặp cô giáo khi nào ?
d. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy).
Từng cặp hỏi đáp trước lớp
- Lớp nx,bình chọn.
GV KL: Ta có thể dùng các cụm từ ,bao giờ ,lúc nào ,tháng mấy ,mấy giờ thay cho cum từ khi nào để hỏi về thời điểm .
-Qua BT này em thấy mình có quyền gì ?
HS nhắc lại .
-Quyền được vui chơi giải trí (thăm viện bảo tàng ,nghỉ hè.)
Bài 3: ( viết )
-Dùng sơ đồ tư duy.
-YC HS kể lại các dấu câu đã học
-Khi nào ta dùng dấu chấm , khi nào dùng dấu chấm than trong câu ?
-Treo phiếu khổ to
-GV củng cố:
-khi đọc câu kể và câu cảm phải đọc ntn?
Đọc yêu cầu BT.
-Cuối câu kể ta dùng dấu chấm. Cuối câu cảm ta dùng dấu chấm than.
-1 HS lên bảng làm , lớp làm vào phiếu nhỏ.
-Lớp nhận xét.
-Câu kể đọc với giọng kể chậm dãi. Đọc cuối câu cảm phải lên giọng.
Hoạt động3 Củng cố dặn dò
(3 phút)
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò về nhà.
HS về nhà làm BT3 vào vở.
______________________________________
Chính tả: (Nghe – viết)
T40 : Mưa bóng mây 
* Những KTđã biết liên quan đến bài 
- Biết Nghe – viết 1 bai thơ ,1 đoạn văn.
- Biết làm đúng các bài tập phân biệt
* Những KT mới cần hình thành 
- Biết Nghe – viết chính xác bài chính tả.Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm điệu và dấu thanh dễ viết sai: x/s, 
I:Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 -Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Mưa bóng mây.
- Làm được (BT2) a/b . âm vần dễ lần s/x
2.Kỹ năng:- Rèn KN viết bầy đúng hình thức bài thơ 5 chữ ,viết chính xác những chữ có âm điệu và dấu thanh dễ viết sai: x/s,
3.Thái độ : - Yêu thích môn học.
II.chuẩn bị 
 ĐDDH: GV: - Bút dạ,giấy khổ to viết nội dung bài 2.
 HS: - SGK, bảng con, vở viết chính tả.
 PPDH: - Trực quan Hỏi đáp ...
III. các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1:
- Đọc HS viết bảng con.
*KTBC. 
(3 phút)
- Các chữ: hoa sen, xúng xính.
- HS viết bảng con.
Hoạt động2:
 Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
(20 phút)
* Hướng dẫn nghe – viết:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
HS nghe.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài thơ
- HS nghe
- 2 HS đọc lại
- Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?
- Mưa bóng mây.
- Mưa thoáng qua rồi tạnh ngay không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở mưa chưa đủ làm ướt bàn tay 
- HDHS nhận xét cách trình bày bài thơ.
- Bài thơ được trình bày ntn? 
- Bài thơ có 3 chỗ, mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ.
- Viết tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô từ lề vào.
- Viết bảng con các chữ dễ viết sai.
- HS viết bảng con: trang vở, bàn tay, ướt...
- Đối với bài chính tả nghe – viết muốn viết đúng các em phải làm gì?
- Nghe rõ cô đọc, phát âm để viết đúng.
- Muốn viết đẹp các em phải làm gì?
- Ngồi ngay ngắn, đúng tư thế
* Giáo viên đọc từng dòng
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi.
* Chấm chữa bài:
- Chấm 5 - 7 bài nhận xét.
HĐ2:
HD làm bài tập: (15 phút)
Bài 2: Viết
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chọn những chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- HS làm BT vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng thi điền.
a) (sương, xương) sương mù, cây xương rồng (sa, xa) đất phù xa, đường xa..
-Lớp NX
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc lại bt.
HĐ3:
 Củng cố dặn dò
(3 phút)
- Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu, ngày 7 tháng 1 năm 2011
Tiết 2
Toán
 T100: Bảng nhân 5
* Những KT đã biết liên quan đến bài 
- B iết về tổng của nhiều số ( các số hạng là 5 ).
- phép nhân 4
* Những KT mới cần hình thành 
- Lập được bảng nhân 5 và học thuộc bảng nhân 5 .
- Biết giải bài toán có một phép tính trong bảng nhân 5,biết đếm thêm 5.
	i. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Lập được bảng nhân 5.
- Biết giải bài toán có một phép tính trong bảng nhân 5 biết đếm thêm 5 .
 2. Kỹ năng: - Thuộc bảng nhân 4 vận dụng vào làm tính ,và giải toán . 
 3.Thái độ: - Yêu thích môn học 
	ii.chuẩn bị 
- DĐDH: GV:- SGK.,các tấm bìa có 5 chấm tròn ....
 HS:- SGK vở nháp, 
- PPDH: Quan sát .Trò chơi, thảo luận nhóm KT khăn phủ bàn ..... 
	iii Các hoạt động dạy học:
II. các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
*Ôđtc
*Bài mới
( 12 phút)
b. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5.
- HS quan sát 
- GT các tấm bìa
- HS quan sát.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn.
- Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn
- Ta lấy một tấm bìa tức là mấy chấm tròn.
- Lấy 5 chấm tròn.
- 5 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 5 chấm được lấy 1 lần
- Viết: 5 x 1 = 5
- Đọc: 5 nhân 1 bằng 5
+ Tưng tự với 5 x 2 = 10
 x 3 = 15 ; .... ; 5 x 10 = 50 
DKTKPB,HDHS lập bảng nhân
HSHĐ nhóm theoKTKPB
- Đại diện các nhóm trình bày
lớp nhân xét
-Củng cố KL;
Đọc thuộc bảng nhân4
Hoạt động 2 :(25 phút)
HD làm bài tập
Bài 1: tính nhẩm: (trò chơi )
HDHS xác định yc BT
-TC cho hs làm bt theohình thức TC: "'ai nhanh ai đúng"
-Đọc yc BT
Nêu luật chơi ,Phổ biến cách chơi.
HS đứng tại chỗ đọc phép tính và nêu nhanh kết quả .
Củng cố nhận xét;
5 x 3 = 15
5 x 10 = 50
5 x 5 = 25
5 x 9 = 45
 5 x 7 = 35
5 x 8 = 40
 5 x 2 = 10
5 x 1 = 5.....
Đ ọc lại BT
Bài 2
- 1 HS đọc BT
- Hướng dẫn HS làm bài vàovở.
-1HS lên bảng làm.
-Lớp làm vào vở.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
Mỗi tuần: 5 ngày
4 tuần : ........ ngày ?
Bài giải:
4 tuần mẹ đi làm số ngày là:
5 x 4 = 40 (ngày)
 Đáp số: 40 ngày
Một số HS đọc bài làm. Lớp nhận xét ,đổi vở chữa bài.
Bài 3:
- Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Đ ọc yêu câu bt
Nhận xét đặc điểm của dãy số.
- Yêu cầu HS(đếm thêm 5 từ 5 đến 50) rồi bớt 5 (từ 50 đến 5).
GV củng cố.
-HS làm BT vào phiếu
 -Trinh bày trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc bài tập.
HĐ 3: 2 p
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2
Tập làm văn
 T20: Tả ngắn về bốn mùa
* Những KTđã biết liên quan đến bài 
-Biết được thời tiết mùa hè.
* Những KT mới cần hình thành 
- Biết- - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1).
- Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn ngắn (Từ 3 đến 5 câu ). Về mùa hè (BT2) 
I:Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1).
- Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn ngắn (Từ 3 đến 5 câu ). 
 Về mùa hè (BT2)	 
 2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc hiểu và kỹ năng viết cho HS
3. Thái độ: - Yêu thích các mùa trong năm.
 II. chuẩn bị 
- ĐĐDH: GV: - Tranh minh hoạ 2 tình huống.
 - Bút dạ 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2.
 HS: -SGK, vở viết
- PPDH: Hỏi đáp,trả lời....
III. các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1:
*ÔĐTC. KTBC
(2phút)
Gọi 1số HS đọc BT3
-GV nhận xét đánh giá 
-HS đọc bt
*Bài mới:
- Giới thiệu bài:
-HD HS làm bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu
 -HS đọc đoạn văn.
(30 phút)
Bài1: (Miệng)
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp TLCH.
a. Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
- Dấu hiệu từ trong vườn thơm nức mùi hương của các loài hoa (hoa hồng, hoa huệ).
- Trong không khí còn ngửi thấy mùi hơi nước lạnh lẽo.
b. Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào ?
- Ngửi mùi hương thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng.
- Nhìn ánh nắng mặt trời cây cối đang thay màu áo mới.
GV củng cố KL: Để tả quang cảnh mùa xuân tác giả đã quan sát rất tinh tế, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát.....
Bài 2: 9( viết)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Giup HS hiểu yêu cầu bài tập.
- Viết đoạn văn bằng cách bám sát theo 4 câu hỏi.
- HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi HS viết bài.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.
- HS nối tiếp nhau đọc bài
Lớp nhận xét
- GV chấp một số bài nhận xét.
HĐ 3:
 Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.
HS nào viết chưa đạt BT2 về viết lại.
(3 phút)
______________________________________________________________
 Sinh hoạt tuần 20.
I. yêu cầu.
HS nhận ra những ưu diểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 20 .
Biết phát huy những ưu điểm va khắc phục những tồn tại còn vướng mắc.
II. Len lớp .
Nhận xét chung .
 - Duy tri tỷ lệ chuyên cần cao. 
 - Đi học đúng giờ ,xếp hàng ra vao lớp nhanh nhẹn .
 - Thưc hiện tốt nề nếp của trường , lớp .
 - Việc học bài chuẩn bị bài có tiến bộ .
 - Chữ viết có tiến bộ .
 - Vệ sinh lớp hoc . Thân thể sạch sẽ.
*Tồn tại: - Một số em còn chậm.
 - Chưa đủ đồ dùng học tập .
2. Phương hướng tuần tới.
 - Phát huy ưu điểm của tuần 20.
 - Nâng cao chất lượng dạy và học.
 Tiếp tục ổn định và duy trì các nề nếp. 
__________________________________________________ 
 Kiểm tra chéo hồ sơ
 Người kiểm tra..
 Kiểm tra từ ngày. đến ngày.
 + Tổng số bài soạn/ Bài phải soạn
 Thiếu..Lý do...
 + Chất lượng bài soạn.. . 
 + Hình thức trình bày 
 + Xếp loại  
 Ngày kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 2 moi 3 cot tuan 1920.doc