I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bất hạnh bị trận lũ cướp mất ba.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư, thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn.
- nắm được tác dụngcủa phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa.
- Băng giấy viết đoạn cần luyện đọc.
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 3: Thứ Thời gian Tiết Mơn Tên bài Thứ hai Sáng 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Tốn Đạo đức Thư thăm bạn Triệu và lớp triệu (tt) Vượt khĩ khăn trong học tập (t1) Chiều 1 2 3 Ơn tốn Khoa học Lịch sử Triệu và lớp triệu (tt) Vai trị của chất đạm và chất béo Nước Văn Lang Thứ ba Sáng 1 2 3 4 SHĐ Chính tả Tốn LTVC SHĐ ( Nghe viết) Cháu nghe câu chuyện của bà Luyện tập Từ đơn và từ phức Chiều 1 2 3 Kể chuyện Tự học Thể dục KC đã nghe, đã đọc Ơn Từ đơn và từ phức GV chuyên dạy Thứ tư Sáng 1 2 3 4 Mĩ thuật Tập đọc Tốn Địa lí GV chuyên dạy Người ăn xin Luyện tập Một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn Chiều 1 2 3 TLV Ơn TV Ơn tốn Kể lại lời nĩi , ý nghĩ của nhân vật Ơn TLV Luyện tập Thứ năm Sáng 1 2 3 4 Anh văn Anh văn Thể dục Nhạc GV chuyên dạy GV chuyên dạy GV chuyên dạy GV chuyên dạy Chiều 1 2 3 Tốn Kĩ thuật LTVC Dãy số tự nhiên Cắt vải theo đường vạch dấu MRVT: Nhân hậu – Đồn kết Chiều nghỉ Ngày soạn : T7/8/9/2012 Ngày giảng: T2/ 10/9/2012 Tiết 1. CHÀO CỜ Tiết 2. TẬP ĐỌC : THƯ THĂM BẠN I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bất hạnh bị trận lũ cướp mất ba. - Hiểu được tình cảm của người viết thư, thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn. - nắm được tác dụngcủa phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa. - Băng giấy viết đoạn cần luyện đọc. III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi hai học sinh lên đọc thuọc lòng bài “ Truyện cổ nước mình” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa 3. Bài mới a: Giới thiệu bài. b: Dạy bài mới. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. GV chú ý sữa sai cho học sinh trong quá trình đọc . + HD HS cách ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài YC HS các từ ngử mới được chú thích ở cuối bài +HD HS luyện đọc theo cặp, hai HS đọc cả bài. + GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - YC HS - Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Bạn Lương có biết Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Đọc thầm đoạn còn lại trả lời câu hỏi. - Tìm những câu cho biềt bạn Lương rất biết thông cảm với bạn Hồng? - Tìm những câu cho biềt bạn Lương Biết cáh an ủi bạn Hồng? + Gọi Học sinh đọc đoạn mở đầu và kết thúc. - Nêu tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp nhau bức thư Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - GV đọc dễn cảm. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. 4. Củng cố. - Bức thư cho em biết điều gìvề tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng? 5. Dặn dò. - Luyện đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau “ Người ăn xin” - Hai HS đọc và trả lời câu hỏi. Đoạn 1. ( từ đầu đến chia buồn với bạn) Đoạn 2. ( phần còn lại) Nhưng chắc Hồng giữa dòng nước lũ. HS đọc . + HS luyện đọc theo cặp, hai HS đọc cả bài. 1 HS đọc . - Không . Lương chỉ biết khi đọc trên báo tiền phong. - Để chia buồn 1 HS đọc. - Hôm nay đọc báo ra đi mãi mãi - Khơi gợi trong Hồng niềm tợ hào về người cha “ chắc là Hồng nước lũ” - Khuyến khích Hồng noi gương cha mà vượt lên chíng mình. - Làm cho Hồng yên tâm - Dòng mở đầu nói lên TG, ĐĐ, viết thư - Dòng cuối là lời chúc, Kí tên. - Lương rất giàu tình cảm đã chủ động viết thư thăm hỏivà giúp bạn một số tiền bỏ heo đất để bày tỏ lòng thông cảmvới bạn lúc hoạn nạn khó khăn Tiết 3 . TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tiếp theo) I: MỤC TIÊU Giúp học sinh. Biết đọc, viết các số lớp triệu. Củng cố thêm về hàng lớp. Củng cố cách dùng hệ thống số liệu. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy to kẻ sẵn các hàng, lớp như phần đầu bài đã học. III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên chữa bài tập 3. 3. Bài mới a: Giới thiệu bài b: Dạy bài mới * Hoạt động 1 - Hướng đẫn học sinh viết số. - GV treo bảng hàng, lớp đã chuẩn bị, YC HS lên bảng viết số đã cho trong bảng của lớp. - GV YC HS đọc số. - GV hướng dẫn lại cách đọc. - Ta tách thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp triệu ( vừa nói vừa dùng phấn gạch dưới các lớp) -Đọc từ trái sang phải . * Hoạt động 2 - Luỵện tập - thực hành Bài 1: YC học sinh viết số tương ứng vào vở . Bài 2: GV viết số lên bảng Sau đó yêu cầu học sinh đọc Bài 3: GV đọc đề bài , học sinh viết số tương ứng vào vở sau đó kiểm tra chéo nhau. Bài 4: YC học sinh tự làm sau đĩ YC học sinh nêu kết quả 4. Củng cố. - Nhắc lai nội dung tiết học 5. Dặn dò.Làm bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập BUỔI CHIỀU ƠN GV HD HS làm bài trong vbt lần lượt từng bài. GV theo dõi HD HS làm bài Thu vở BT của HS chấm - NX - GV NX tiết học. - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe Số HTT HCT HT 342157413 - Ba trăm bốn hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba 342 157 413 + 32000 000, 3 251 600, 32 516, 479 834 291 712, 308 200 705, 500 209 337 + Học sinh đọc. + 10 250 214, 253 564 881, 400 036 205 , 700 000 231 Trong năm học 2003. Số trường THCS là: 9 873. Số HS TH là: 8 350 151. Số GVTHPT là: 98 714. HS làm bài trong VBT HS nộp vở BT Tiết 4. . ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học xong bài này HS biết. - Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, cần phải có quyết tâm và tìm cách vựơt qua khó khăn. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh trong sách giáo khoa III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hai HS Lên bảng trả lời câu hỏi( ở sách giáo khoa ) GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a: Giới thiệu bài b: Dạy bài mới */ Hoạt động 1: Kể truyện “Một học sinh nghèo vượt khó” - GV kể truyện -YC 2 HS kể tóm tắt câu chuyện. */ Hoạt đôïng 2 : Thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận câu hỏi 1,2 SGK. - YC Đại diện các nhóm báo cáo kết qua.û - GV cùng học sinh nhận xét . */ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi3 trong sách giáo khoa . - YC đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV cùng học sinh nhận xét đưa ra kết luận. */ Hoạt động 4: Làm việc cá nhân. - Học sinh làm bài tập 1 ( SGK) - Nêu cách chọn và cách giải thích đúng GV kết luận. - Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. 4. Củng cố. - Hệ thống lại bài học . 5. Dặn dò. - Chuẩn bị bài ttập 3 , 4 - Chuẩn bị bài sau : thực hành Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi HS cả lớp nhận xét HS lắng nghe . HS kể tóm tắt câu chuyện HS làm việc theo nhóm - Bạn Thảo gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống song Thảo đã biét cách khắc phục vượt qua vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó cuả bạn . - HS làm việc nhóm đôi. - Địa diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác mhận xét -HS trả lời. Ý a, b , đ là đúng . - 3 học sinh đọc BUỔI CHIỀU KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO I: MỤC TIÊU Sau bài học học sinh biết. Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất béo , đạm. Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể Xác định nguồn ngốc của những thức ăn chứa đạm và thức ăn chứa chất béo. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : hình 12, 13 ( trong sách giáo khoa) phiếu học tập III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu vai trò của chất bột đường ? 3. Bài mới a: Giới thiệu bài b: Dạy bài mới */ Hoạt động 1: - Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo . - Làm việc theo cặp - Làm việc cả lớp GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong SGK. */ Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất đạm , béo . - Làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập cho học sinh. - Gọi một số học sinh nêu bài làm của mình. - GV cùng học sinh nhận xét rút câu trả lời đúng. 4. Củng cố. - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò.- Chuẩn bị bài sau: vai trò của vita min. Chất khoáng chất xơ - 2 HS trả lời GV nhận xét ghi điểm - học sinh lắng nghe -Học sinh dựa vào tranh minh hoạ hình 12, 13 đêû tìm hiểu bài. -Chất đạm tham gia quá trình xây dựng cơ thể, Chất đạm rát cần cho sự phát triển của trẻ em. - Chất béo giàu năng lượng, Giúp cơ thẻ hấp thụ vita min có nhiều trong thức ăn Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm ( đậu nành, thịt lợn , trứng, thịt vịt, cá đậu phụ , thịt bò, đậu hà lan , cua ốc - Nguồn gốc là động vật hoặc thực vật. _ mỡ lợn, lạc, dầu ăn , dừa , vừng */ KL. Các thức ăn chứa nhièu chất đạm, béo đều có nguồn ngốc từ động vật hoặc thực vật. Tiết 3. LỊCH SỬ : NƯỚC VĂN LANG I: MỤC TIÊU : - Học xong bài học này học sinh biết - Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta, nhà nước này ra đời vào khoảng 700 năm trước công nguyê ... Tàn ác , hung ác ,độc ác , tàn bạo ... Đoàn kết Cưu mang, đùm bọc , che chở Bất hoà, lục đục, chia rẽ -HS làm bài KQ: a) Hiền như bụt( đất ). b: lành như đất ( bụt) c: Dữ như cọp. d: Thương nhau như chị em gái. Ngày soạn : T7/8/9/2012 Ngày giảng: T6/14/9/2012 Tiết1. . TẬP LÀM VĂN : VIẾT THƯ I: MỤC TIÊU -HS nắm chắc hơn mục đích viết thư, ND cơ bản là kết cấu thông thường của một bức thư. * RLKNS: Rèn kĩ năng vận dụng kiên thức để viết những bức thư thăm hỏi , trao đổi. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo án+ sách giáo khoa III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là văn kể chuyện. - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a: Giới thiệu bài. b: Dạy bài mới. HĐ 1: Phần nhận xét. - YC học sinh đọc bài : Thư thăm bạn. Cả lớp đọc thầm. - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? - Vậy người ta viết thư để làm gì ? - Để thực hiện nội dung trên, một bức thư cần nội dung gì? - Qua bức thư em tấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ? Phần ghi nhớ : YC học sinh đọc trong SGK HĐ 2 : Luyện tập thực hành. a) Tìm hiểu đề bài - YC HS đọc đề bài, GV chép nhanh lên bảng, Gạch chân những từ quan trọng. - Đề bài viết thư cho ai , để làm gì, xưng hô thế nào b) Thực hành viết thư. - YC HS thực hành viết thư. -GV quan sát giúp đỡ những em còn yếu. GV nhận xét bổ sung. 4. Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò. – Về nhà viết hoàn thành một bức thư. - Chuẩn bị bài sau: Cốt truyện + Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi, các học sinh khác nhận xét bổ sung. + Học sinh đọc bài + HS trả lời +Lý do mục đích. + Thăm hỏi , thông báo , nêu ý kiến + Đầu thư ghi địa chỉ , ngày , tháng lời thưa gửi: Cuối thư là lời chúc , lời cảm ơn . Chữ ký + HS đọc bài + HS trả lời những câu hỏi của GV. + HS viết thư vào vở + Một vài học sinh đứng tại chỗ đọc bài , các học sinh khác nhận xét bổ sung. Tiết 2. TOÁN : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I: MỤC TIÊU Giúp học sinh hệ thống hoá1 số hiểu biết ban đầu về : Đặc điểm của hệ thập phân. Giá trị của chữ số phụ thuộc vào của vị trí của chữ số đó trong số cụ thể. * RLKNS: Rèn kĩ năng vận dụng bài tập dể làm bài tập II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo án và sách giáo khoa. III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. – Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 2. GV nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới a: Giới thiệu bài b: Dạy bài mới: HĐ 1 : Làm việc cá nhân - Hướng dẫn HS nhận biết các đặc điểm của số TN: - GVYCHS lên bảng điền vào chỗ trống. - Các học sinh khác nhận xét. GV nhận xét và chốât lại câu trả lời đúng. -GV nói trong hệ thập phân cứ 10 ĐV ở một hàng hợp thành 1 ĐV ở hàng liền trên nó. HĐ 2 : HD HS cách viết. - Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào? GV đọc cho học sinh viết số: 995, 203 KL : Với mười chữ số ta có thể viết mọi số TN. - Hãy nêu giá trị chữ số chín trong số : 999. - GV giới thiệu giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. HĐ 3: Luyện tập thực hành: Bài 1: GV đọc số YC HS viết số rồi sau đó nêu số đó gồm mấy chục nghìn, nghìn, trăm, chục, ĐV. Bài 2: YC hS làm theo mẫu rồi chữa bài. Bài 3: GV ghi sẵn bài tập lên bảng cho học sinh nêu giá trị chữ sôù 5 trong từng số. 4. Củng cố. _ Nhắc lai nội dung giờ học. – Nhận xét chung giờ học . 5. Dặn dò. Bài tập về nhà và chuẩn bị bài sau. +Hai HS lên bảng làm bài tập, học sing khác nhận xét. 10 ĐV = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn + Có 10 chữ số đó là 1,9 + 915 , 203 +: 9, 90 , 900 + HS trả lời -HS làm bài + 873 = 800 + 70 + 3 + 50; 500; 5000; 5000 000 Tiết 3. KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG, CHẤT XƠ I: MỤC TIÊU Học xong bài này học sinh biết. Nêu được tên và vai trò của các thức ănchứa nhiều vi ta min, chất khoáng, chất xơ, Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng, chất xơ. * RLKNS: Nắm vững nội dung bài vận dụng vào thực tế. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang14, 15( SGK) III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu vai trò của chất đạm chất béo? 3. Bài mới a: Giới thiệu bài b: Dạy bài mới. HĐ1: Hoạt động nhóm tổ. + Kể tên các loại thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng, chất xơ? - GV HD học sinh cách làm - GV phát phiếu học tập cho học sinh - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - GV nhận xét kết luận. HĐ2: Thảo luận nhóm đôi: + Nêu vai trò của vi ta min, chất khoáng, chất xơ? + Kể tên một số vi ta min mà em biết? + Nêu vai trò của vi ta min? + Nêu vai trò của chất khoáng? + Tai sao chúng ta phải ăn thức ăn nhiều chất xơ, và uống nhiều nước? - GV HDHS cách làm - GV phát phiếu học tập cho HS - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - GV nhận xét kết luận. 4. Củng cố. YC học sinh đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò. – Xem trước bài : Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. + Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, các ---học sinh khác nhận xét . -HS làm bài vào phiếu bài tập, sau đó báo cáo kết quả Tên t/ăn Động vật Thực vật Vi ta min A Chất khoáng Chất xơ Rau cải x x x x .. .. . . .. . .. .. . +Vi ta min A, B, D, C . + Tham gia xây dựng cơ thể. + Chất khoáng giúp bộ máy tiêu hoạt động bình thường. + Hằng ngày chúng ta phải uống nhiều nước vì nước chiếm 2/3 trong lượng cơ thể. + 3 học sinh đọc mục bạn cần nhớ trong sách giáo khoa. SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 Ngày soạn : 6/9/2011 Ngày giảng: T6/9/9/2011 Ngày soạn : 9/9/2011 Ngày giảng: T6/10/9/2011 Tiết 5. SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 * Ưu điểm Sĩ số: duy trì đầy đủ Trang phục tương đối gọn gàng. Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc . * Tồn tại: + Nhắc nhở một số học sinh chưa chú ý học Hà. Sơn, Hà. Linh, Nhật + Tuyên dương một số học sinh có tinh thần học tập Chinh, Đại + Trang phục một số học sinh ăn mặc đang còn luộm thuộmThanh, Ngọc + Một số học sinh còn thiếu vở bài tập. + Vệ sinh trong và ngoài lớp học nhiều buổi còn bẩn Tiết 2. TOÁN: ÔN TẬP VỀ DÃY SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu -Giúp HS củng cố về dãy số tự nhiên. -Nêu được đặc điểm dãy số tự nhiên. II.Đồ dùng dạy – học -Bảng con III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. -HD HS làm các bài tập trong vở bài tập -GV ra 1 số bài tập bổ sung: Tìm số tự nhiên x biết : A, x < 10 B, x là số có 2 chữ số và x> 95 -Yêu cầu HS làm vở, GV nhận xét sửa sai Tiết 3. KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG, CHẤT XƠ I: MỤC TIÊU Học xong bài này học sinh biết. Nêu được tênvà vai trò của các thức ănchứa nhiều vi ta min, chất khoáng, chất xơ, Xác địn được nguồn ngốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng, chất xơ. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang14, 15( SGK) III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt dộng học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu vai trò của chất đạm chất béo? 3. Bài mới a: Giới thiệu bài b: Dạy bài mới. HĐ1: Hoạt động nhóm tổ. + Kể tên các loại thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng, chất xơ? - GV hướng dẫn học sinh cách làm - GV phát phiếu học tập cho học sinh - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - GV nhận xét lết luận. HĐ2: Thảo luận nhóm đôi: + Nêu vai trò của vi ta min, chất khoáng, chất xơ? + Kể tên một số vi ta min mà em biết? + Nêu vai trò của vi ta min? + Nêu vai trò của chất khoáng? + Tai sao chúng ta phải ăn thức ăn nhiều chất xơ, và uống nhiều nước? - GV hướng dẫn học sinh cách làm - GV phát phiếu học tập cho học sinh - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - GV nhận xét lết luận. 4. Củng cố. YC học sinh đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò. – Xem trước bài : Tại sao cần ăn phối hợp nhiêu loại thức ăn. + Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, các ----học sinh khác nhận xét . -HS làm bài vào phiếu bài tập, sau đó báo cáo kết quả Tên t/ăn Động vật Thực vật Vi ta min A C hất khoáng Chất xơ Rau cải x x x x .. .. . . .. . .. .. . +Vi ta min A, B, D, C . + Tham gia xây dựng cơ thể + Chất khoáng giúp bộ máy tiêu hooậht động bình thường. + Hằng ngày chúng ta phải uống nhiều nước vì nước chiếm 2/3 trong lượng cơ thể. + 3 học sinh đọc mục bạn cần nhớ trong sách giáo khoa. TOÁN ƠN : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Giúp HS củng cố về cách đọc các số đến lớp triệu. II.Đồ dùng dạy – học -Bảng con III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. -HD HS làm các bài tập trong vở bài tập -GV ra 1 số bài tập bổ sung: Đọc các số sau: 235 879 000, 34 789 609, 9 888 000, 567 876 508 Viết các số sau: Ba trăm hai bảy triệu bốn trăm mười tám nghìn không trăm mười lăm Bảy mươi hai triệu tám trăm ba mươi tám nghìn -Yêu cầu HS làm vở, GV nhận xét sửa sai
Tài liệu đính kèm: