Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 22

Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 22

Nhóm trình độ 1

Tiếng Việt

Bài 90: Ôn tập

- Củng cố cấu tạo các vần đã học có âm p ở cuối vần

- Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc là âm p.

- Đọc đúng các từ ứng dụng đầy ắp, ấp trứng và đoạn thơ ứng dụng.

GV: Tranh minh hoạ

HS: SGK

 Hát

HS: Đọc viết bài iêp,ươp

GV: Hôm nay chúng ta học bài ôn tập

HS: Lên bảng ghi các vần đã học có âm p ở cuối.

- HS đánh vần CN, nhóm, lớp

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần thứ 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22: 
Ngày soạn: 8 / 11 / 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt
Bài 90: Ôn tập
Mỹ thuật
Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo các vần đã học có âm p ở cuối vần
- Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc là âm p.
- Đọc đúng các từ ứng dụng đầy ắp, ấp trứng và đoạn thơ ứng dụng.
- Nhận biết đường diềm cách sử dụng đường diềm để trang trí. Biết cách trang trí đường diềm.
- Trang trí được đường diềm và vẽ được màu theo ý thích.
- Yêu thích môn học, cảm nhận được cái đẹp
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
 Hát
HS: Đọc viết bài iêp,ươp
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
5’
1
GV: Hôm nay chúng ta học bài ôn tập
HS: Quan sát tranh nhận xét.
HS: Lên bảng ghi các vần đã học có âm p ở cuối.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
GV: Giới thiệu một số hình vuông có trang trí
Đường diềm dùng để làm gì ?
- Trang trí đồ vật làm cho đồ vật thế nào ?
- Tìm các đồ vật trang trí đường diềm.
- GV đưa tranh vẽ trên bộ ĐDĐH
- Họa tiết ở đường diềm thường là hình tròn.
5’
2
GV: Cho HS ghép vần trong vở BTTV
- HS: quan sát tiếp
- Hình hoa, lá, quả, chim thú được sắp xếp nối tiếp nhau.
HS: HS luyện đọc và giải nghĩa từ ứng dụng.
GV: HDHS vẽ
 - Hình tròn, hình vuông, hình chiếc lá, hình bông hoa.
8’
3
- GV viết mẫu: các từ ứng dụng vào bảng con. và nêu quy trình viết
HS: Viết bảng con
HS: thực hành vẽ tranh theo HD
GV: Quan sát HS thực hành.
5’
4
GV: Nhận xét chữ viết 
HS: vẽ xong tô màu
 Có đậm có nhạt (theo ý thích)
- Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
5’
5
HS: Đọc lại bài.
GV: Thu vở chấm điểm.
HDHD trưng bày sản phẩm.
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt
Bài 90: Ôn tập
Toán:
Kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo các vần đã học có âm p ở cuối vần
- Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc là âm p.
- Đọc đúng các từ ứng dụng đầy ắp, ấp trứng và đoạn thơ ứng dụng.
Kiểm tra việc vận dụng và ghi nhớ bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài 
HS: BTH
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
HS: Đọc bài tiết 1
Hát
- HS: Tự kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của nhau. 
5’
1
HS: Mở sách đọc lại bài tiết 1
GV: Ghi đề bài lên bảng
5'
2
GV: Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
Tranh vẽ gì ?	 Ghi bảng câu ứng dụng.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
HD HS viết đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng vào vở tập viết.
HS: Đọc kỹ đề bài và làm bài
5'
3
HS: Viết bài vào vở.
GV: Theo dõi
5’
4
GV: HDHS Luyện nói:
- Trong tranh vẽ những gì ?
Hãy kể về các bạn trong lớp em>
Tên bạn của em là gì?
Bạn học giỏi môn gì? Hoặc có năng khiếu gì?
Em hãy giải thích về 1 quyển sách và vở được giữ gìn đẹp nhất.
HS: Làm bài 
5’
6
HS: Luyện nói theo nhóm
GV: Lưu ý HS khi làm bài
3'
7
GV: Goị đại diện các nhóm thi luyện nói trước lớp.
HS: Tiếp tục làm bài 
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Toán
 Giải toán có lời văn
Tập đọc:
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
A. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn 
+ Tìm hiểu bài toán:
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ? (bài toán đòi hỏi gì ?)
+ Giải bài toán:
- Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết
- Trình bày bài giảng (nên câu trả lời, phép tính để giải bài toán và đáp số)
- Các bước tự giải bài toán có lời văn
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời. Hiểu nghĩa chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự hình thành của mỗi người, chớ kiêu căng, hơn mình xem thường người khác.
B. Đồ D
C. Các HĐ
GV: Nội dung bài tập
HS: BTH
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
 GV: KT sự chuẩn bị bài của HS 
Hát
HS : Đọc bài: Vè chim 
3’
1
HS: HS quan sát, 1 vài HS đọc 
Bài toán
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
12’
2
GV: Bài toán đã cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
'' Ta có thể tóm tắt như sau''
b- Hướng dẫn giải bài toán:
? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm NTN ? 
(hoặc ta phải làm phép tính gì ?)
c- Hướng dẫn viết bài giải toán.
- GV viết phép tính, bài giải
- HD HS cách viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc)
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
5’
3
HS: làm BT 1: 
Bài giải
 Cả hai bạn có:
 4+3 = 7 (quả bóng)
 Đáp số: 7 quả bóng
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
3’
4
Gv: Chữa BT- HD HS làm BT2..
Tóm tắt: 
Có : 6 bạn
Thêm : 3 bạn
Có tất cả :  bạn ?
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
5’
5
HS : Làm bài tập 2:
Bài giải
Có tất cả là: :
 6 +3 = 9 (bạn)
 Đáp số: 9 bạn
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
5’
6
GV: Nhận xét – HD bài 3
Bài giải
Có tất cả là: :
 5 +4 = 9 (con vịt)
 Đáp số: 9 con vịt
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
2’
KL
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài CB bài giờ sau
Tiết 5:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Đạo đức
Em và các bạn (T2)
Tập đọc:
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
A. Mục tiêu:
- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao với bạn bạn bè.
- HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của bạn thân và những người khác khi học, khi chơi với bạn. Biết cư xử đúng mực với bạn, khi học, khi chơi
- GDHS có hành vi đúng mực khi học, khi chơi với bạn .
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.
- Hiểu nghĩa chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự hình thành của mỗi người, chớ kiêu căng, hơn mình xem thường người khác.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
HS: Muốn có những bạn cùng học, cùng chơi em phải cư xử như thế nào ?
- Hát
GV: Cho hs đọc lại bài.
5’
1
GV: HD HS đóng vai trước lớp
Gợi ý: Em cảm thấy thế nào khi:
+ Em được bạn cư xử tốt
+ Em cư xử tốt với bạn.
Hs: Đọc tong đoạn.
8'
2
HS: Cả lớp xem các bạn đóng vai nhận xét
GV: GTB Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
5’
3
GV: + Kết luận: 
Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm những bạn.
GV: HDHS cách vẽ
HS: Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi ND bài.
Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thường gà rừng ?
Khi gặp nạn chồn như thế nào ?
 Gà rừng nghĩ ra điều gì ? để cả hai thoát nạn ?
- Thái độ của chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao ?
- Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý 
?GV: Nội dung bài nói gì?
5’
4
 HS: HS vẽ tranh CN.
HS : Hoàn thành bài vẽ của mình
HS: Thảo luận nội dung bài và 
Câu chuyện này nói về điều gì ?
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? 
5’
5
GV: Kết luận chung 
Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do, kết giao với bạn bè .
- Muốn có người bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
2’
KL
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 9 /1 / 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Tiết 1
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt
 Bài 91: oa – oe
Tập viết
Chữ hoa S
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần oa vần oe và tìm được điểm giống, điểm khác nhau giữa hai vần.
- Đọc được, viết được các vần, từ khoá.
- Đọc đúng từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Biết viết chữ hoa S theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng.
- Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Có ý thức rèn chữ.
B. Đồ dùng:
C.Các HĐ
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
TG
HĐ
2’
KĐ
 KTB
Hát
GV: Đọc viết bài ôn tập
Hát
HS: Tự kiểm tra phần viết ở tập của nhau.
5’
1
GV: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học 2 vần oa, oe
*Dạy vần oa:
Cho HS nhận diện vần oa, phân tích vần oa, HD gài rồi đọc:
 HS: Nhận xét chữ hoa S
 và nêu cấu tạo.
 HS: Phân tích vần oa
đọc đánh vần oa
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
3’
2
GV: Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. 
HS: Viết bảng con
HS: Vần oa do 2 âm tạo nên là âm o và a.
So sánh oa với op
- Giống: Đều bắt đầu bằng o
Khác: âm kết thúc.
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
5’
3
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần oa ?
- Tìm thêm chữ ghi âm h, gài với vần oa, dấu nặng dưới a ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: hoạ
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng hoạ?
HS: Viết bài trong vở tập viết
5’
4
HS: Quan sát và tìm từ
Hoạ sĩ (gt)
Đọc CN. Nhóm, đồng thanh.
GV: Theo dõi HDHS yếu kém.
- GV: Viết mẫu: oa, hoạ sĩ lên bảng và nêu quy trình viết
HS: Tiếp tục viết bài
5’
5
HS: Viết bảng con
GV: Thu bài chấm. Nhận xét
13’
6
GV: Dạy oe: (quy trình tương tự)
HS: Tự sửa lỗi của bài mình
HS: Đọc và tìm từ ứng dụng:
có trong bài. HS phân tích tiếng có vần và đọc
GV: Nhận xét chung giờ học.
2’
KL
Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt
 Bài 91: oa – oe
Toán
Phép chia
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần oa vần oe và tìm được điểm giống, điểm khác nhau giữa hai vần.
- Đọc được, viết được các vần, từ khoá.
- Đọc đúng từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề sức khoẻ là vốn quý nhất.
- Bước đầu nhận biết phép chia trong mỗi quan hệ với phép nhân.
- Biết đọc, tính kết quả của phép chia.
B. Đồ dùng
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
HS: Đọc bài tiết 1
- Hát
- GV: Gọ ... 
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
5’
3
GV: Nhận xét- HD bài 2
HS: Làm bài 2
 Tóm tắt
Có : 5 bạn nam
Có : 5 bạn nữ
Có tất cả: .. bạn ?
 Bài giải:
Số bạn tổ em có tất cả là: 
5 + 5 = 10 (Bạn)
 Đ/s: 10 bạn
HS: 1 số em kể trước lớp 
GV: HD hs phân vai dựng lại câu chuyện
5’
4
GV: Nhận xét, HD bài 3
Gọi HS đọc – phân tích bài
 Bài giải:
có tất cả số con gà là: 
 2 + 5 = 7 (con gà )
 Đ/s: 7 con gà 
HS: Kể theo vai trong nhóm
5’
5
HS: Làm tập 4 :
 7 cm + 1 cm = 8 cm
 8 cm + 2 cm = 10 cm
 14 cm + 5 cm = 19 cm
b/ 6 cm - 2 cm = 4 cm
 5 cm - 3 cm = 2 cm
 9 cm - 4 cm = 5 cm
 17 cm - 7 cm = 10 cm
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
3’
6
GV: Nhận xét- Chữa bài. 
HS: Ghi bài
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ vật nuôi trong nhà
 Chính tả (NV)
Cò và cuốc
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, 1 vài con vật nuôi trong nhà.
- Biết cách vẽ con vật quen thuộc.
Vẽ được hình và tô màu 1 con vật theo ý thích
- Yêu thích cái đẹp.
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện: Cò và Cuốc.
- Làm đúng các bài tập phân biệt: r/d/gi, thanh hỏi, thanh ngã.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: số tranh ảnh về con gà, con mèo, con thỏ
HS: SGK
GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- Hát
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
- GV: Giới thiệu một số số tranh ảnh về con gà, con mèo, con thỏ
- Một vài tranh vẽ các con vật.
HS: đọc bài viết từ khó viết
5’
2
HS: HS quan s¸t – NhËn xÐt
(tªn c¸c con vËt vµ c¸c bé phËn cña chóng) Tr©u, lîn, chã.
GV: Cho HS ChÐp bµi.
Thu bµi chÊm ch÷a
HD lµm bµi tËp 1
5’
3
GV: HDHS GV giới thiệu cách vẽ và vẽ mẫu lên bảng.
B1: Vẽ các hình chính: đầu, mình trước 
B2: Vẽ các chi tiết sau
B3: Vẽ mầu theo ý thích
- Cho HS xem một số bài vẽ các con vật để tham khảo.
HS: Làm tập 2
a) ăn riêng, ở riêng
- loài rơi, rơi vãi, rơi rụng, sáng dạ, chột dạ, vâng dạ.
5’
4
HS: Thùc hµnh vÏ.
GV: Nhận xét chữa
Hd làm bài 3
5’
5
GV: Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng khi vẽ.
HS: Làm bài 3
- rồi rào, ra
- dao, dong, dung
- giao, giã (gạo), giảng
5’
6
HS: VÏ song t« mµu theo ý thÝch.
Gv: Ch÷a bµi tËp 3 cho hs.
3’
7
GV: Theo dõi giúp đỡ HS yếu Thu vở chấm điểm.
HDHD trưng bày sản phẩm.
HS: Ghi bài
2’
KL
VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau
 Tiết 5: Thể dục:
ĐI KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG
TRÒ CHƠI: NHẢY Ô
I. Mục tiêu:
- Ôn một số bài tập rèn luyện tư thế chuẩn bị học đi kiễng gót hai tay chống hông. Tiếp tục trò chơi: "Nhảy ô"
- Thực hiện động tác tương đối đúng. Nắm vững cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động.
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Kẻ các vạch, 1 còi
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
6'
ĐHTT: 
X X X X X
X X X X X
X X X X
*
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
X X X X X
X X X X X
X X X X
*
- Cán sự điều khiển
- Chạy nhẹ nhàng 2 - 4 hàng dọc.
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
- GV điều khiển
B. Phần cơ bản:
24'
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
2 lần
- GV điều khiển
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
2 lần
 10m
- Đi kiễng gót hai tay chống hông.
3
- Trò chơi: Nhảy ô
c. Phần kết thúc:
5'
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát
1-2'
- Cán sự điều khiển
- Một số động tác thả lỏng
1-2'
- Nhận xét giao bài
1-2'
Ngày soạn: 12 /1 / 2011
Ngày giảng, Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Tiết 1:
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt
Bài 94: Oang- ăng
Tập làm văn
Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được cấu tạo vần oang, oăng, phân biệt được 2 vần với nhau và các vần đã học
-HS đọc được biết được oang, oăng, con hoẵng, vỡ hoang.
- Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
- Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.
-Biết sắp sếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: -Tranh minh hoạ các từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng.
HS: Vở, bút
GV: Nội dung bài
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
GV: Đọc cho HS viết quả xoài loay hoay.
Hát
GV: Cho HS: Nêu ND bài tập tiết ôn.
5’
1
GV: Hôm nay chúng ta học vần oang, oăng
- Dạy vần:
a- Nhận biết vần: oang:
Ghi bảng vần oang và hỏi: 
- Vần oang do mấy âm tạo nên là những âm nào? 
- Hãy phân tích vần oang?
Vần: Vần oang đánh vần như thế nào?
HS: So sánh oan với oang
phân tích vần oang
- Vần oang có âm o đứng trước a, âm ng đứng sau.
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
HS: Làm bài tập 1 
Cả lớp quan sát tranh và đọc thầm lời các nhân vật.
- 1 HS nói về nội dung tranh (bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái. Vội nhặt ở và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời "không sao".
- HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lại.
- Khi làm điều gì sai trái.
- Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau.
GV: HDHD làm bài 2
HDHS làm mẫu
HS1: Xin lỗi cho tớ đi trước một chút.
HS 2: Mời bạn.
5’
2
GV: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần oang ?
- Tìm thêm chữ ghi âm h và với vần oang ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: hoang
- Hãy phân tích và đánh vần tiếng hoang ?
HS: Tìm và gài 
-Đọc hờ – o-a – ng- oang- hoang.
CN, nhóm, đồng thanh.
HS: Làm bài 2 theo cặp 
Tương tự phần trên cho nhiều HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp.
GV : Nhận xét – HD bài 3.
5’
3
GV: Cho HS quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: vỡ hoang (gt)
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo thứ tự cho học sinh đọc
HDHS viết bảng con.
HS: Làm bài 3
- Câu b: Câu mở đầu
- Câu a: Tả hình dáng
- Câu d: Tả hoạt động 
- Câu c: Câu kết
5’
4
HS: Viết bảng con oang, vỡ hoang lên bảng và nêu quy trình viết:
GV: Gọi Nhiều HS đọc bài.
13’
5
GV: Dạy oăng: (quy trình tương tự)
HS: Ghi bài
2’
KL
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 1
Nhóm trình độ 2
Môn
Tên bài 
Tiếng Việt
Bài 94: Oang- ăng
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
- HS học thuộc bảng chia 2 và rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2.
B. Đồ dùng:
C. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
TG
HĐ
1’
4'
KĐ
KTB
Hát
GV: Gọi HS đọc lại bài tiết 1
Hát
HS : Làm bài 2
5’
1
HS: Mở sách đọc lại bài tiết 1
GV: HDHS làm bài 1
8 : 2 = 4
14 : 2 = 7
16 : 2 = 8
20 : 2 = 10
10 : 2 = 5
18 : 2 = 9
6 : 2 = 3
12 : 2 = 6
5'
2
GV: Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
Tranh vẽ gì ?	 Ghi bảng câu ứng dụng.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
HD HS viết oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng vào vở tập viết.
HS: Làm bài 2
2 x 6 = 12
2 x 2 = 4
12 : 2 = 6
4 : 2 = 2
2 x 8 = 16
2 x 1 = 2
16 : 2 = 8
2 : 2 = 1
5'
3
HS: Viết bài vào vở.
GV: HDHS làm bài 3
Bài giải:
Mỗi tổ có số lá cờ là.
18 : 2 = 9 (lá cờ)
ĐS: 9 lá cờ
5’
4
GV: HDHS Luyện nói:
- Tranh vẽ gì?
Các bạn đang làm gì?
- Hãy thảo luận về chủ đề áo choàng áo len, áo sơ mi.
HS: Làm bài 4.
Bài giải
Tất cả có số hàng là:
20 : 2 = 10 (hàng )
 ĐS: 10 hàng.
5’
6
HS: Luyện nói theo nhóm
GV: Nhận xét – HD bài 5
- Học sinh quan sát hình. 
- Hình a. có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu.
Có số con chim đang bay.
- Hinh c. có 3 con chim đang đậu có số con chim đang bay.
3'
7
GV: Gọi Đại diện các nhóm thi luyện nói trước lớp.
HS: Đọc lại bài.
HS: Làm bài 5
GV: Nhận xét chung.
2’
KL
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3: Âm nhạc: 
ÔN BÀI HÁT: “TẬP TẦM VÔNG”
A. Mục tiêu:
- Ôn bài hát "Tập tầm vông" - Tập hát kết hợp với gõ tay đệm theo phách - Nghe hát, nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống.
- Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu. Biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
- Yêu thích môn học:
B. Chuẩn bị: 
- Hát lại hai bài: Tìm bạn thân, Sắp đến tết rồi
- Thanh phách, song loan, trống nhỏ. 
C- Các hoạt động dạy - học (35’)
I- Giới thiệu bài (5’)
*Khởi động: Hát lại bài hát tiết trước, Nưêu tên – tác giả bài hát. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
*Giới thiệu kiến thức mới
II- Phát triển bài (28’)
1. Ôn tập bài hát "Tập tầm vông"
+ Cho HS hát ôn cả bài 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Cho HS hát kết hợp với trò chơi 
- GV theo dõi và HD thêm
+ Cho HS hát và gõ đệm
- GV làm mẫu và giảng giải
Đệm theo phách
Tập tầm vông tay không tay có.
x x xx x x xx
Đệm theo nhịp 2:
Tập tầm vông tay không tay có.
 x x x x
- GV theo dõi, chỉnh sửa
2. Nghe hát 
+ GV hát câu hát
"Mẹ mua cho.. đã lớn"
- Câu hát cô vừa hát, âm thanh vang lên theo hướng nào ?
+ GV hát tiếp và Y/c HS nhận xét ?
"Biết đi thăm ông, bà"
+ GV hát tiếp
"Nào ai ngoan..bên nhau"
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
III. Kết luận (2’)
- Cho HS hát lại toàn bài 
- GV nhận xét chung giờ học
ê: - Ôn lại bài hát	
 - Chuẩn bị bài 23
Bài hát "tập tầm vông"
- 2 - 3 HS hát
- Bài hát do tác giả Nguyễn Hữu Lộc sáng tác.
- HS hát ôn Cn, nhóm, lớp
- HS thực hiện cả lớp, nhóm nhỏ
HS theo dõi và làm theo
- Âm thanh vang lên theo hướng đi lên
- Âm thanh đi xuống
Âm thanh đi ngang
- Cả lớp hát đồng thanh
- HS nghe và ghi nhớ.
 Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
 NHẬN XÉT CHUNG TRONG TUẦN.
A. Nhận xét tuần 21
1/ Nề nếp:
	- Duy trì tốt nề nếp lớp học. đi học đều đúng giờ,vệ sinh trước giờ vào lớp.
2/ Học tập:
	-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biếu ý kiến xây dựng bài. Xong bên cạnh đó vẫn còn một số em trong lớp còn mất trật tự, làm việc riêng.
	- Một số em học bài và làm bài tốt, giúp đỡ các bạn yếu kém học tốt hơn.
3/ Các hoạt động khác:
	- Thể dục đều đặn thường xuyên.
	- Hoàn thành tốt buổi lao động đề ra.
B. Phương hướng tuần 22
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục mọi nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc