Nhóm trình độ 1
Tập đọc
Hoa ngọc lan
1. Học sinh đọc trơn toàn bài, đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu v (vở), d (dày), l (lan, là, lấp ló), n (nụ); có âm cuối t (ngắt); các từ ngữ: ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.
- Biết nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy.
2. Ôn các vần: ăm ăp, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.
3. Hiểu được từ ngữ: lấp ló, ngan ngát.
- Nhắc lại các chi tiết tả hoa ngọc lan của em bé.
- Gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh.
- GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
Hát
GV: Đọc Bàn tay mẹ
GV: giới thiệu bài: Cho quan sát tranh vẽ GV; gạch chân cho HS luyện đọc các từ: ngọc lan, lấp ló, lá dày, ngan ngát, khắp .
Tuần 27: Ngày soạn: 29/ 3 / 2008 Ngày giảng, Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập đọc Hoa ngọc lan Mỹ thuật Vẽ theo mâu vẽ cặp sách học sinh A. Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn toàn bài, đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu v (vở), d (dày), l (lan, là, lấp ló), n (nụ); có âm cuối t (ngắt); các từ ngữ: ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp. - Biết nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy. 2. Ôn các vần: ăm ăp, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. 3. Hiểu được từ ngữ: lấp ló, ngan ngát. - Nhắc lại các chi tiết tả hoa ngọc lan của em bé. - Gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh. - HS nhận biết được đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc - Biết cách con vật - Vẽ được con vật theo ý thích B. Đồ dùng: C. Các HĐ - GV: Tranh minh hoạ. HS: SGK GV: Một số tranh minh hoạ HS: SGK TG HĐ 3’ KTB Hát GV: Đọc Bàn tay mẹ -HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau 5’ 1 GV: giới thiệu bài: Cho quan sát tranh vẽ GV; gạch chân cho HS luyện đọc các từ: ngọc lan, lấp ló, lá dày, ngan ngát, khắp. HS: Quan sát nhận xét. - Có nhiều loại cặp có hình dáng khác nhau. - Các bộ phận của cặp: thân, nắp, quai, dây đeo.. - Trang trí khác nhau về hoạ tiết 6’ 2 HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong bài GV: HDHS vẽ Theo mẫu SGK 5’ 3 GV: HD Chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. HS: thực hành vẽ tranh theo HD 10’ 4 HS: Ôn lại vần ăm, ăp.. HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ. Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ăm, ăp ngoài bài học. GV: Quan sát HS thực hành . 5’ 5 GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp : * Nói thành câu nghĩa là nói trọn ý nghĩa để người khác nghe mới hiểu. HS: vẽ xong tô màu 6’ 6 HS: Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp : GV: Thu vở chấm điểm. HDHD trưng bày sản phẩm. 5’ 7 GV:Nhận xét – Sửa chữa. Gọi HS: Khá đọc bài HS: Trưng bày sản phẩm 2’ Dặn dò Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập đọc Hoa ngọc lan Toán: Số 1 trong phép nhân và phép chia A. Mục tiêu: 3. Hiểu được từ ngữ: lấp ló, ngan ngát. - Nhắc lại các chi tiết tả hoa ngọc lan của em bé. - Gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh. - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Sốnào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Số 1 nhân với 1 cũng bằng chính số đó. B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV: Nội dung bài. HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB HS: Đọc lại bài - Hát - GV: Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước. 5’ 1 HS: Đọc bài 2-3 em GV: a. Nêu phép nhân (HDHS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau) Em có nhận xét gì ? b. Trong các bảng nhân đã học đều có. Em có nhận xét gì ? 8' 2 GV: HDHS tìm hiểu ND bài. câu hỏi 1 + Nụ hoa lan màu gì? + Hương hoa lan thơm như thế nào? HS: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. 5’ 3 HS: Luyện đọc diễn cảm bài trong nhóm. GV: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1) - Nêu (Dựa vào quan hệ phép nhân và phép chia ) KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 5’ 4 GV: Cho HS đọc diễn cảm trước lớp. HD HS luyện nói HS: Làm bài 1 2 : 2 = 1 3 : 1 = 3 5 x1 = 5 2 x1 = 2 4 x1= 4 5 :1 = 5 5’ 5 HS: Luyện nói theo cặp. Nói tên các loài hoa trong ảnh. HS kể tên các loại hoa khác mà em biết. GV: Nhận xét HD bài 2 5’ 6 GV: Gọi HS khá đọc lại bài HS: Làm bài 2 a. 4 x 2 x 1 = 8 b. 4 : 2 x 1 = 2 c. 4 x 6 : 1 = 24 2’ DD HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Toán Luyện tập Tập đọc: ôn tập - kiểm tra – tập đọc và học thuộc lòng (t1) A. Mục tiêu: *Giúp học sinh củng cố về: - Đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, tìm số liền sau của số có hai chữ số. - Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục, số đơn vị. 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc - Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/1 phút ) biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu, HS đọc 1,2 câu hỏi và nội dung bài đọc. 2. Ôn cách đặt câu hỏi khi nào ?3. Ôn cách đáp lời của người kh B. Đồ D C. Các HĐ GV: Nội dung bài tập HS: BTH GV:Tranh minh hoạ bài đọc HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát GV: KT sự chuẩn bị bài của HS Hát HS : Đọc bài: Bé nhìn biển 5’ 1 HS: Làm bài tập 1: 30, 13, 12, 20. 77, 44, 96, 69. c. 81, 10, 99, 48. - Đọc các số vừa viết được. GV: Làm phiếu bốc thăm, Kiểm tra đọc 7-8 em 5’ 2 GV: Nhận xét HD bài 2 + Số liền sau của 23 là 24. Số liền sau của 84 là 85. Số liền sau của 54 là 55. Số liền sau của 39 là 40. Số liền sau của 70 là 71. Số liền sau của 98 là 99. Số liền sau của 69 là 70. HS: Lên bốc thăm bài đọc của mình. Đọc bài + Trả lời câu hỏi ND bài 5’ 3 HS: làm BT 3: 34 45 78 > 69 81 < 82 72 90 62 = 62 61 < 63 GV: HDHS Làm bài tập Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: khi nào ? 5’ 4 Gv: Nhận xét – HD HS làm bài 4 ấpH: Làm bài tập - ở câu a : + Mùa hè - ở câu b : + Khi hè về 5’ 5 HS : Làm bài 4 + 59 gồm 5 chục và 9 đơn vị: 59 = 50 + 9 + 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị: 20 = 20 + 0 + 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị: 99 = 90 + 9 GV: HDHS .Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết) a. Khi nào dòng sông trở thành 1 đường trăng lung linh dát vàng ? B. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? 5’ 6 GV: Nhận xét – sửa chữa. HS: Làm bài tập : đáp lời cảm ơn của người khác Từng cặp HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu Ví dụ a. Có gì đâu b. Dạ, không có chi c. Thưa bác không có chi! 2’ DD Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 5: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Đạo đức Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 2) Tập đọc: Ôn tập giữa học kỳ II (Tiết 2) A. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Khi nào cần nói câu cảm ơn, khi nào cần nói câu xin lỗi. - Vì sao cần nói lời cảm ơn và xin lỗi. - Trẻ em có quyền được tôn trọng và đối xử bình đẳng. 2. HS biết: nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 3. HS có thái độ: - Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. - Quý trọng những người biết nói câu cảm ơn, xin lỗi. 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc 2. Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi 3. Ôn luyện cách dùng dấu chấm B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: Nội dung bài HS: SGK GV:Tranh minh hoạ bài đọc HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát HS: KT sự chuẩn bị bài của nhau. - Hát GV: Cho hs đọc lại bài. 5’ 1 GV: HDHS làm vào phiếu BT. Hs: Đọc tong đoạn. 10' 2 HS: HS Thảo luận bài tập 3 Nếu sơ ý làm rơi hộp bút của bạn, em sẽ: + Bỏ đi không nói gì. + Chỉ nói xin lỗi bạn. + Nhặt lên trả bạn và nói xin lỗi bạn. GV: Làm phiếu bốc thăm, Kiểm tra đọc 7-8 em 5’ 3 GV : Theo dõi HDHS làm bài KL: Cách ứng xử thứ 3: Nhặt hộp bút lên và trả bạn rồi xin lỗi bạn. HS: Lên bốc thăm bài đọc của mình. Đọc bài + Trả lời câu hỏi ND bài 5’ 4 HS : Chơi ghép hoa : HS làm việc theo nhóm( chia lớp hành 2 nhóm) GV: HDHS Trò chơi mở rộng vốn từ (miệng) 1 tổ nêu câu hỏi thành viên các tổ trả lời, 5’ 5 GV : Gọi HS lên thi ghép - Ghép thành : “Bông hoa cảm ơn” “Bông hoa xin lỗi” HS: Các tổ chọn trò chơi (gắn biểu tên) Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, quả - Thành viên từng tổ giới thiệu tổ và chuẩn bị câu hỏi. 5’ 6 HS : HS làm bài tập + Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. + Nói xin lỗi khi làm phiền người khác. GV: HD mẫu: Mùa hè tôi bắt đầu ở tháng nào ? Kết thúc tháng nào ? ! thành viên ở tổ hoa đứng dậy giới thiệu tên 1 loại hoa bất kì và đố theo bạn tôi ở tổ nào ? 1 HS tổ quả đứng dạy giới thiệu tên quả : Theo bạn tôi ở mùa nào ? - Lần lượt các thành viên tổ chọn tên để thích hợp với mùa. 5’ 7 + GV : Gọi HS đọc lại các từ vừa chọn. HS: Làm bài tập: Ngắt đoạn trích thành 5 câu Trờithu Nhữngmùa. Trời nắng. Gióđồng. Trờilên 2’ DD Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 30 / 3 / 2008 Ngày giảng, Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2008 Tiết1: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Tập đọc. Ai dậy sớm Tập viết Ôn tập (tiết 3) A. Mục tiêu: - HS đọc trơn toàn bài thơ, phát âm đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Tốc độ đọc từ 25 - 30 tiếng/ phút. - Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương. 2. Ôn vần ươn, ương, tìm đọc tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương. 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. 2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? 3. Ôn cách đáp lời xin lỗi của người khác. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn . B. Đồ dùng: C. Các HĐ - GV: Tranh minh hoạ. HS: SGK - GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng HS: SGK TG HĐ 3’ KTB Hát GV: Đọc Hoa ngọc lan. Hát HS: Tự kiểm tra phần viết ở tập của nhau. 5’ 1 GV: giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh. GV đọc mẫu Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. HDHS luyện đọc tiếng, từ khó GV; gạch chân cho HS luyện đọc và giải nghĩa các từ: dậy sớm, ra vườn, lên đòi, đất trời, chờ đón, HS: Bốc thăm . Đọc bài 6’ 2 HS: Nối tiếp nhau đọc câu thơ trong bài GV: Kiểm tra đọc 5-7 em 5’ 3 GV: HD Chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài. HS: Làm bài tập Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đầu. (miệng). a. Hai bên bờ sông. b. Trên những cành cây. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm a. Hoa phượng vĩ nở đỏ ở đâu? ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ ? b. ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm? Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu ? 10’ 4 HS: Ôn vần ươn, ương. HS tìm, gạch chân các tiếng đó , phân tích, rồi luyện đọc từng từ. Thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ươn, ương. ngoài bài học. GV: HDHS Cần đáp lại xin lỗi trong các trường hợp nào ? - Với thái độ lịch sự , nhẹ nhàng, không chê trach lặng lời vì người gây lỗi,và làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi. 5’ 5 GV: HDHS Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.: HS: Nói lời xin lỗi và đáp lại lời xin lỗi của bạn trong các tình huống ... chưa đạt 7' 2 HS: Phân vai đọc lại bài GV: Nhận xét- HD bài Tập Cho HS đọc bài chính tả cần viết. 5' 3 * GV: HD Học sinh luyện đọc theo vai Mèo, Chú sẻ. HS: Tìm và viết chữ khó 5' 4 HS: Thi đọc theo vai. GV: Đọc cho Hs viết bài 5' 5 GV: Nhận xét – tuyên dương HS: Viết bài vào vở 2’ CCDD GV: Nhận xét chung giờ học Tiết 3 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Toán Luyện tập chung Kể chuyện ÔN tập giữa kỳ (Tiếp) A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về đọc, viết số, so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời văn. 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL 2. Củng cố vốn từ qua trò chơi B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: ND bài HS: SGK GV: Tranh SGK HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát Hát HS: Kể lại chuyện: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh. 5’ 1 GV: HDHS làm bài 1 Viết các số: a. Từ 15 đến 25: b. Từ 69 đến 79: HS: bốc thăm đọc bài lấy điểm 5’ 2 HS: Làm bài tập 1 a/ 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 b/ 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79 GV:HD HS Trò chơi ô chữ tìm các từ hàng ngang. sẽ xuất hiện từ hàng dọc. Nêu được từ đó. 5’ 3 GV: Nhận xét – HD bài 2 + 35: Ba mươi lăm. + 41: Bốn mươi mốt. + 64: Sáu mươi tư. + 85: Tám mươi lăm. + 69: Sáu mươi chín. + 70: Bẩy mươi. HS: Lần lượt đọc gọi ý và tìm ra các chữ , từ tương ứng với ô chữ. HS: Làm bài 3 72 65 15 > 10 + 4 85 > 81 42 < 76 16 = 10 + 6 45 < 47 33 < 66 18 = 15 + 3 GV: HDHS Viết 1 đoạn văn ngắn từ 3-5 câu tả con vật mà em yêu thích. GV: Nhận xét - HD bài 4 Bài giải: Có tất cả số cây là: 10 + 8 = 18 (cây) Đáp số: 18 cây HS: Viết bài 5’ 4 HS: Làm bài 5. Viết số lớn nhất có hai chữ số: 99 GV: Gọi HS đọc bài viết của mình. 5’ 5 GV: Nhận xét- Chữa bài. HS: Ghi bài. 2’ DD Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Mỹ thuật Vẽ hoặc nặn cái ô tô Chính tả KT Giữa kỳ II A. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với nặn, tạo dáng đồ vật. - Vẽ hoặc nặn chiếc ô tô theo ý thích. Đề trường ra B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: Sưu tầm ô tô đồ chơi HS: Giấy bút, vở vẽ GV: ND kiểm tra HS: Giấy KT TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát -HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau - Hát - GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước. 5’ 1 - GV: Giới thiệu bài . HS: Chuẩn bị giấy KT 5’ 2 HS: HS quan sát cái ô tô đồ chơi. - Em hãy tả hình dáng, màu sắc, các bộ phận của cái ô tô. GV: Chép đề bài lên bảng – HDHS làm bài 5’ 3 GV: HDHS cách vẽ + Vẽ thùng xe. + Vẽ buồng lái. + Vẽ bánh xe. + Vẽ cửa lên xuống, cửa kính. HS: Làm bài 5’ 4 HS: Thực hành vẽ ô tô. GV: Nhắc nhở khi làm bài 5’ 5 GV: Nhắc HS Vẽ và chọn màu , tô màu cho thật gọn HS : Làm bài 5’ 6 HS: Tiếp tục hoàn thành bài vẽ GV: Thu bài chấm 5’ 7 GV: Nhận xét – Tuyên dương 2’ Dặndò Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 5 : Thể dục học chung Hoàn thiện một số bài tập RLTTCb I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn một số động tác rèn luyện TTCB 2. Kỹ năng: - Thực hiện động tác tương đối chính xác 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Kẻ các vạch, còi III. Nội dung - phương pháp: (35') Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: - Tập hợp lớp + Điểm danh + Báo cáo sĩ số 1- 2' X X X X X X X X X X D X X X X X - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 1' 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông 1' X X X X X X X X X X X X X X X D - Cán sự điều khiển Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy 1-2 lần Trò chơi : Có chúng em 1-2 lần B. Phần cơ bản: - Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông. 1-2 lần - Cán sự điều khiển - Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. - Đi kiếng gót hai tay chống hông - Đi nhanh chuyển sang chạy 2-3 lần - Kiểm tra thử 6-8 phút - GV điều khiển * Trò chơi : Nhảy ô - GV biến cách chơi c. Phần kết thúc: - Đi đều và hát - Một số động tác thả lỏng - Nhận xét và giao bài về nhà Ngày soạn: 2 / 4 / 2008 Ngày giảng, Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Chính tả (tập chép) Bài viết: Câu đố Tập làm văn Kiểm tra định kỳ giữa kỳ II A. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ: “Câu đố”. Trình bày đúng bài thơ, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ/phút. - Làm đúng các bài tập chính tả: điền đúng tiếng có chữ ch hay chữ tr; điền chữ v, chữ d hay chữ gi vào chỗ trống. - HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. đề nhà trường ra B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: Nội dung bài HS: Vở, bút GV: Nội dung bài HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát GV: KT sự chuẩn bị bài của HS Hát GV: Cho HS: Nêu ND bài tập tiết ôn. 5’ 1 GV: Hôm nay chúng ta viết chính tả bài Câu đố GV viết bảng Nội dung bài cần chép, - Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: chăm chỉ, suốt, khắp vườn.. HS: Chuẩn bị giấy bút để làm bài HS: Đọc đoạn cần chép. HS viết bảng con từ : chăm chỉ, suốt, khắp vườn.. GV: Chép đề bài lên bảng HDHS làm bài 5’ 2 GV: HD HD cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Các đầu dòng thơ viết thẳng hàng nhau và lui vào 1 ô. HS: Làm bài HS: Nhìn bảng chép bài vào vở. GV: Nhắc nhở khi làm bài 8’ 3 GV: Đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi. - Chữa lỗi phổ biến lên bảng. * Thu vở chấm điểm, nhận xét, tuyên dương. HS : Làm bài 3’ 4 HS: Làm vào sách bài tập + thi chạy ; tranh bóng + vỏ trứng; giỏ cá; cặp da. GV: Thu vở chấm 5’ 5 GV: Nhận xét chữa bài HS: Ghi bài 2’ DD Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau Tiết 2 Nhóm trình độ 1 Nhóm trình độ 2 Môn Tên bài Kể chuyện Trí khôn Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Học sinh nghe giáo viên kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, câu chuyện theo tranh. Kể lại toàn bộ câu chuyện. Tập cách kể đổi giọng các nhân vật: trâu, hổ, người. - Thấy được sự ngốc nghếch, khờ khạo của hổ. - Hiểu: Trí khôn, sự thông minh của con người khiến con người làm chủ muôn loài. - Giúp HS rèn kĩ năng + Học thuộc lòng bảng nhân chia, vận dụng vào việc toán + Giải bài toán có phép chia. B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: ND bài tranh minh hoạ. HS: SGK TG HĐ 1’ 4' ôĐTC KTB Hát GV: Kt sự chuẩn bị bài của KH Hát HS : Làm bài 2 5’ 1 HS: Nghe GV kể chuyện. HS nghe, nhớ câu chuyện. GV: HDHS Làm bài tập 1 a. 2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 3 x 5 = 15 15 : 5 = 3 15 : 5 = 3 5' 2 GV: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn: a. Đoạn 1: - Tranh vẽ cảnh gì? + Hổ nhìn thấy gì? - Theo dõi, gợi ý một số chi tiết. b.c.d. Đoạn 2, 3, 4 thực hiện tương tự. HS: Làm bài 1b 2cm x 4 = 8cm 4l x 5 = 20l 10dm : 5 = 2dm 5' 3 HS: - Kể theo nhóm 4 em Nối tiếp mỗi em 1 đoạn. GV: Nhận xét HD bài 2 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 3 x 10 – 14 = 30 – 14 = 16 5; 4 GV: HDHS phân vai kể chuyện Trong câu chuyện này gồm những nhân vật nào? HS: làm bài tập 2 b, 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0 : 4 + 6 = 0 + 6 = 6 5’ 6 HS: Phân vai: Người dẫn chuyện, hổ, trâu, bác nông dân. Kể lại câu chuyện theo vai HS: Nhận xét – HD làm bài 3 Bài giải a. Số HS của mỗi nhóm lá : 12 : 4 = 3 (học sinh) Đ/S :3 học sinh 5' 7 GV: Câu chuyện này cho em biết điều gì? + Con Hổ to xác nhưng ngốc nghếch không biết trí khôn là gì. + Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn nên con vật to xác phải vâng lời, sợ hãi HS: Làm bài 3 b. Số nhóm chia được là: 12 : 3 = 4 (nhóm) Đ/S: 4 nhóm HS: 1 em kể toàn bộ câu chuyện. GV: Nhận xét – sửa chữa. 2’ DD Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài Tiết 3: Âm nhạc: Học chung Học hát - "Hoà bình cho bé"(tiếp) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức - Tập hát đúng giai điệu và lời ca - Hiểu được bài hát ca ngợi hoà bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các em bé. - Tập gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca 2- Kĩ năng: - Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu - Biết bài hát do nhạc sĩ Huy Trần sáng tác - Biết vỗ tay và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu 3- Giáo dục: - Yêu thích văn nghệ B- Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài "Hoà bình cho bé" - Tập đệm cho bài hát - Những nhạc cụ gõ cho HS - Bảng phụ chép sẵn lời ca - Tìm hiểu thêm về bài hát C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: (4’) - Cho HS hát bài "Quả" H: Bài hát do ai sáng tác ? - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: (28’) 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) + GV hát mẫu lần 1 - Cho HS đọc lời ca + Dạy hát từng câu - GV hát từng câu và bắt nhịp cho HS hát - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS hát liên kết 2 câu một sau đó hát cả bài + Cho HS hát cả bài 3- Dạy gõ đệm và vỗ tay: a- Vỗ tay, đệm theo tiết tấu lời ca - Cờ hoà bình bay phấm phới x x x x x x - GV hớng dẫn và làm mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa b- Gõ đệm bằng nhạc cụ gõ: - Hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ trống, thanh phách và song loan - GV theo dõi và hớng dẫn thêm 4- Củng cố - dặn dò: (2’) - Cả lớp hát và vỗ tay (1lần) - Nhận xét chung giờ học ờ: Học thuộc bài hát ở nhà - 3, 4 HS - HS nêu - HS chú ý nghe - HS đọc lời ca theo GV - HS tập hát từng câu - HS tập hát theo nhóm, lớp cho đến khi thuộc bài - HS hát CN, ĐT HS theo dõi và thực hiện (lớp, nhóm) - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe và ghi nhớ Tiết 4 Sinh hoạt lớp. Nhận xét trong tuần I. Chuyên cần - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học tưng đối đầy đủ, trong tuần có HS nào nghỉ học tự do và hay đi học muộn. II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS cha có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự. III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. VI. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh tương đối sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
Tài liệu đính kèm: