Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 33

Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 33

Tiết 1: Chào cờ

- Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.

- Biện pháp khắc phục.

- Phương hướng tuần 33

 

doc 26 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1301Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần33. 
 Ngày soạn:25/ 4/ 2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
- Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
- Biện pháp khắc phục.
- Phương hướng tuần 33
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Tập đọc
Khoa học
Vương quốc vắng nụ cời.
Tác động của con người
đến môi trường rừng
I,MT
- Đọc trôi chảy lu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng vui, đày bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé ).
- Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cời nh một phép màu làm cho cuộc sống của vơng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nơi lên sự cần thiết của tiếng cời với cuộc sống của chúng ta.
Sau bài học, HS biết:
-Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
-Nêu tác hịa của việc phá rừng.
II,ĐDDH
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
-Hình trang 104, 105 SGK.
-Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
HS
- Đọc bài “ Ga-vrốtchiến luỹ”
GV
- Đặt câu hỏi liên quan đến bài trước cho HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Quan sát và thảo luận.
- GV tổ chức và hướng dẫn.
 GV
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
HS
Bước 1: Làm việc theo cặp.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đọc thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu BT.
 HS
- Tiếp nối nhau đọc đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
GV
- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.
- GV KL.
3. HĐ2: Thảo luận
 GV
- Giải nghĩa một số từ khó.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
HS
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi:
 HS
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV
- Gọi đại diện nhómT/B két quả 
- NX , chót lại KQ đúng 
 GV
- Gọi HS TLCH
c. Đọc diễn cảm
- HD HS đọc diễn cảm.
- Gọi HS thi đọc
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
4Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
 HS
- Ghi bài
.
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Toán
Tập đọc
ôn tập các phép tính với phân số 
( Tiếp theo)
Luật Bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em 
(trích)
I,MT
Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số
1- Đọc lưu loát toàn bài:
-Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.
-Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, khoản mục.
2- Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung của các điều luật. Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vê, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II,Đ DDH
-Tranh minh hoạ 
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 Luyện tập.
Bài 1. 
HS
- 2 em đọc thuộc lòng bài “Bài ca về trái đất”.
HS
- Đọc yêu cầu bài, lớp làm bài vào bảng con.
- 4 Hs lên bảng chữa bài.
GV
- Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc
a. Luyện đọc.
b. Tìm hiểu bài.
GV
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, KL.
*Bài 2:
HS
- Trả lời theo nhóm các câu hỏi trong SGK.
HS
 GV
- Hs đọc yêu cầu bài, phân tích bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*Bài 3:
 - Gọi HS trả lời miệng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
HS
- Gọi HS TLCH.
c. HD đọc diễn cảm.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về luyện đọc nhiều lần.
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Luyện từ và câu
Mĩ thuật
Mở rộng vốn từ :
 lạc quan - yêu đời
Vẽ trang trí
 Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi.
I,MT
	1, Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về lạc quan - yêu đời, trong các từ ngữ đó có từ Hán Việt.
2, Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người lạc quan, bền gan, không nản chí trong hoàn cảnh khó khăn.
-HS hiểu vai trò ý nghĩa của traị thiếu nhi.
-HS biết cách trang trí vàtrang trí được cổng trại, lều trại theo ý thích.
-HS yêu thích các hoạt động của tập thể.
II,ĐDDH
- Phiếu BT kẻ sẵn để HS làm BT1
-Tranh ảnh về đề tài khác nhau. 
-Một số bài vẽ về đề tài khác nhau của HS.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
HS
GV
- 2 em làm lại BT2 tiết trước.
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa, GV ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập 1. 
Tổ chức hs đọc nội dung bài và trao đổi làm bài theo cặp
GV
HS
-KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Quan sát nhận xét:
-Quan sát và tìm.
+ Ngày hè, ngày lễ
- Quan sát tranh, ảnh.
HS
- Hs đọc yêu cầu bài.
 Làm bài theo cặp vào phiếu BT.
GV
* Hoạt động 2: Cách trang trí:
- GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ.
GV
-Mời đại diện nhóm T/B KQ
- Nhận xét , trốt lại KQ đúng 
-Bài 2,3:
HS
Hoạt động 3: thực hành 
HS thực hành vẽ theo nhóm
HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp.
HS
- HS đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi theo nhóm rồi làm bài vào phiếu.
GV
 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV nhận xét bài của học sinh
-Gợi ý HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng
5. Nhận xét, đánh giá
GV
- HS TB trên bảng lớp, nx, trao đổi bổ sung.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
-Trưng bày bài vẽ.
-Nhận xét, đánh giá bài vẽ
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Khoa học
Toán
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
Ôn tập về tính diện tích,
thể tích một số hình
I,MT
Sau bài học, hs có thể:
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinhtrong tự nhiên.	
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học 
II,ĐDDH
-Tranh,ảnh theo SGK
-Phiếu học tập 
III,HĐDH 
A. KTBC
GV
- Hỏi các câu hỏi có liên quan đến bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
HS
- 1 em lên giải lại bài 4
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.HĐ1 Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và quá trình trao đổi chất của TV:
-Cho HS thực hiện vào bảng con.
-Một HS lên bảng thực hiện. 
HS
- Làm việc theo N3:
- Quan sát và trao đổi theo câu hỏi
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2, Luyện tập 
GV
- Mời đại diện nhóm T/B
- NX, chốt lại KQ đúng
*HĐ2: Thực hành
HS
*Bài 1: Làm vào bảng con.
HS
-Thảo luận trả lời các câu hỏi:
GV
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
*Bài 2
- GV HD cách làm.
GV
- Lần lượt nhóm trình bày kết quả 
- GV chốt lại câu TL đúng.
HS
- 1 em trình bày bài giải trên bảng, lớp làm vào nháp,
5. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
Nhận xét, chữa bài
3,Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 26/ 4/ 2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: thể dục ( Tiết học chung)
môn thể thao tự chọn
Trò chơi “Dẫn bóng”
I/ Mục tiêu:
- Ôn phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường, VS an toàn nơi tập.
Chuẩn bị 1 còi, vẽ sân chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
10 phút
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi khởi động.
ĐHTT r
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 ì
ĐHTC
 r
2. Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn :
-Đá cầu:
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 người.
-Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
* Chơi trò chơi “ Dẫn bóng”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
20 phút
10 phút
5 phút 
ĐHTL: 
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
-ĐHTL: 
* * **
* * **	 
ĐHTL: 
 * * * *
 * * * *
3. Phần kết thúc.
- Cho HS đi thường theo vòng tròn.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. Giao bài về nhà.
5 phút
ĐHKT r
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Kể chuyện
Toán
Kể chuyện
Đã đọc đã nghe
Luyện tập
I ,MT
+ Rèn kĩ năng nói:
 - Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật ý nghĩ nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
+Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
Giúp HS rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học 
II,HĐDH
-Tranh minh họa 
-Phiếu hjọc tập 
A. KTBC
A. KTBC
GV
Gọi 2 em kể chuyện Một nhà thơ chân chính.
GV nhận xét, ghi điểm.
HS
- 1 em lên giải lại bài 4
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HDHS kể chuyện
a. HD tìm hiểu y/c của đề bài.
HS
- Suy nghĩ tìm chuyện kể. 
- Tiếp nối nhau giới thiệu tên chuyện của mình.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
GV
b. HS thực hành KC
- KC trong nhóm.
HS
*Bài 1: Làm vào bảng con.
- 1 HS nêu cách làm.
HS
- KC theo cặp, trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
GV
- Mời HS nối tiếp nêu kết quả, 
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
*Bài 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV HD cách làm.
GV
- Thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chon bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tập kể nhiều lần, chuẩn bị bài sau.
HS
-Làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
HS
- Ghi bài
GV
-Cả lớp và GV nhận xét.
Nhận xét, chữa bài
3,Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
 Nhóm 4
 Nhóm 5
Môn
 Toán
Kĩ thuật
Ôn tập về các phép tính với phân số
lắp ghép mô hình tự chọn
(Tiết 1) 
I,MT
Giúp hs ôn tập :
- Củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của bi ... . 
-GV chốt lại lời giải đúng.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
 Địa lí
Kể chuyện
Ôn tập
Kể chuyện đã nghe 
đã đọc
I,MT 
- Học song bài này h/s biết:
+ Chỉ bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí dãy núi HLS, đỉnh Phan- xi- păng....các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học
1-Rèn kĩ năng nói:
-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
 -Hiểu câu chuyện ;trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II,ĐDDH
- Bản đồ hành chính VN.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình.
III,HĐDH 
A. KTBC
A. KTBC
GV
H: Kể tên một số sp thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 . Bài mới: 
*HĐ1: Đặc điểm của dãy núi HLS.
HS
- Kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
HS
Làm việc cả lớp.
- Trả lời các câu hỏi trong phiếu.
GV
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS kể chuyện.
 -Kể chuyện:
-HD HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, kết luận 
HS
- Tập kể theo cặp.
HS
* HĐ2: Đặc điểm các thành phố lớn
- Thảo luận câu hỏi:
GV
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- GV, HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay.
GV
- Gọi đại diện nhóm TLCH.
- GV sửa chữa KL.
HS
- Trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
- Cho HS q/s tranh và trả lời các câu hỏi do GV nêu.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi HS nêu y nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Kĩ thuật
Toán
Lắp ghép mô hình 
tự chọn. 
(Tiết 1)
Một số dạng bài toán 
đã học
I,MT 
I. Mục tiêu:
	- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
	- Lắp được từng bộ phận theo đúng quy trình kĩ thuật.
	- Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện lắp các chi tiết.
Giúp HS :
-Ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học.
-Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (Chủ yếu là phương pháp giải toán).
II,Đ DDH
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường có kích thước lớn.
- Vậy liệu và dụng cụ cần thiết.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 HĐ1: Chọn mô hình lắp ghép.
HS
1 em làm Bài 2
Lớp làm vào nháp.
HS
chọn mô hình lắp ghép:
- Cá nhân chọn.
- Kết hợp quan sát mô hình sgk hoặc hs tự sưu tầm mô hình.
GV
Gọi HS nhận xét sửa chữa.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
GV
3. HĐ 2: Chọn chi tiết lắp cho mô hình:
a. Chọn các chi tiết 
b. Lắp từng bộ phận
 c. Lắp ráp mô hình 
HS
*Bài tập 1,2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
HS
- Nêu các chi tiết lấp cho mô hình tự chọn:
GV
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
GV
- Cùng lớp nhận xét những mô hình 
HS
*Bài tập 3 ,4:
-Nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
4.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thực hành 
GV
- Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
.Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 29/ 4 / 2009.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 1 tháng 5 năm 2009
(Dạy bù buổi chiều tuần sau)
Tiết 1
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
 Tập làm văn
Địa lí
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Ôn tập cuối năm
I,MT
- Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
Học xong bài này, HS:
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên dân cư và hoạt động kinh tế của châu A, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
-Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục kể trên.
-Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
II,HĐH
A. KTBC
A. KTBC
GV
B.Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài. 
2. Bài tập.
* Bài tập 1
HS
- Ôn lại bài cũ
HS
- Đọc bài con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi :
- Cả lớp làm bài vào phiếu.
Bài 2:Trao đổi theo cặp, xếp thứ tự.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 Mục đích yêu cầu của tiết học. 
* HĐ 1: (Làm việc cá nhâm)
GV
- Trình bày:
- Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp
- Gv cùng học sinh nx, chốt ý đúng
HS
- Dựa vào tư liệu để điền vào bảng.
HS
Bài 3. -Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống
GV
-Mời đại diện nhóm trả lời
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận
*HĐ2: (Làm việc nhóm 4)
GV
- Gọi HS đọc kq bài làm.
- HS, GV nhận xét bổ sung.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Sử dụng hình 1 trong SGK,xác định vị trí địa lí của nướcPháp. so sánh với Liên Bang Nga
HS
- Ghi bài.
GV
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
 Khoa học
Tập làm văn
Chuỗi thức ăn trong
 tự nhiên
tả người 
(Kiểm tra viết)
I,MT 
Sau bài học, hs biết:
- Vẽ và trình bày sơ đồơmois quan hệ giũa bò và cỏ.
 - Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II,HĐ DH
A. KTBC
A. KTBC (không kt)
GV
H: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và TV?.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1 : Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh
HS
- Đọc lại đề bài tiết trước.
HS
- Thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu BT.
GV
B. Dạy bài mới.
1-Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- GV KL.
3. HĐ2: Hình thành KN chuỗi thức ăn
HS
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
HS
- Nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
GV
- Nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, KL
HS
3-HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
GV
- Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Toán
Khoa học
 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
Tác động của con người
đến môi trường đất
I,MT 
- Giúp hs ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ,..., giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ.
Sau bài học, HS biết:
Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
II,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC (không kt).
HS
- Làm bài 2
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2,HĐ1: Quan sát và thảo luận 
Gv
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập 
HS
-Bước 1:2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ,hươu.
-Bước 2:quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
HS
- BT 1: - Hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào bảng con:
 -BT2: Làm bài vào nháp.
-BT3; Tính chất của các biểu thức 
-Bước 4: - Làm bài vào vở.
GV
” - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- NX, bổ xung
3-HĐ 2: Thảo luận
+GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi
GV
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- NX trốt lại KQ đúng 
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
GV
- Chơi trò chơi theo HD của GV
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Mĩ thuật
Toán
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Luyện tập 
I,MT 
-Học sinh đặc điểm của mẫu và tạo dáng trang trí chậu cảnh.
- Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
-Học sinh yêu thích môn học.
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt
II,HĐDH
B. Dạy bài mới.
A. KTBC
GV
1. Giới thiệu bài.
2 HĐ1: Quan sát, nhận xét.
HS
- Làm bài 3 tiết trước.
HS
- Hs nêu cụ thể đối với hình cụ thể.
- Hs quan sát, nhận xét: 
.
GV
- Nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2- Luyện tập:
* Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
GV
3,HĐ2: cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- HDHS tạo dáng và trang trí chậu cảnh 
HS
-Làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
HS
4. HĐ3:Thực hành:
- Nặn cá nhân theo ý thích.
GV
- Mơi HS t/b kết quả
-Cả lớp và GV nhận xét.
GV
4.HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- MờiHs trng bày sản phẩm .
- Gv cùng hs nx, đánh giá sản phẩm theo nhóm:
HS
*Bài tập 2 : - Nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
HS
- Ghi bài
Tiết 5: Sinh hoạt 
1,Lớp trởng báo cáo các HĐ trong tuần:
-Đi học đúng giờ, thực hiện đầy đủ các HĐ trong nhà trờng quy định 
2,GV nhận xét các HĐ trong tuần 
- Đạo đức:Đoàn kết với bạn ,lễ phép với các Thày, cô giáo trong nhà trờng 
- Chuyên cần:Đi học đúng giờ , tham gia đầy đủ các HĐ trong nhà trờng 
- Chất lợng:Đã chuyển biến nhận thức ở các môn học ,tuy nhiên còn một số HS nhận thức còn chậm,chữ viết CĐYC 
3,Phương hướng HĐ tuần tới :
- Duy trì sĩ số HS trong lớp học 
- Phụ đạo HS yến kém 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc