Giáo án Lớp Một - Tuần 10

Giáo án Lớp Một - Tuần 10

 Tiết 2+3 :

Học vần

Bài 39: au - âu

A/ Mục tiêu

- Học sinh đọc và viết được : au âu, cây rau, cái cầu

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu, cừ màu ổi tới từ đâu bay về

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bà cháu .

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :bà cháu .

B/ Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trong SGK, bộ học vần

C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

tiết 1

I/ Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài eo ao 2 em, bảng con , thổi sáo, ngôi sao

- Nhận xét, cho điểm

II/ Dạy học bài mới

1) Giới thiệu bài: Học vần au - âu

2) Dạy vần

a) Vần au

 

doc 19 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 957Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp Một - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10:
Thứ hai ngày 19 th¸ng 10 năm 2009
 TiÕt 1: 
 Chµo cê
 ------------------------------------------------------
 TiÕt 2+3 :
Học vần
Bài 39: au - âu
A/ Mục tiêu
- Học sinh đọc và viết được : au âu, cây rau, cái cầu
- Đọc được các tõ ng÷ vµ câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu, cừ màu ổi tới từ đâu bay về
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bà cháu .
- LuyÖn nãi tõ 2-3 c©u theo chñ ®Ò :bµ ch¸u .
B/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK, bộ học vần
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
tiết 1
I/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài eo ao 2 em, bảng con , thổi sáo, ngôi sao
- Nhận xét, cho điểm
II/ Dạy học bài mới
1) Giới thiệu bài: Học vần au - âu
2) Dạy vần
a) Vần au
- Giáo viên, học sinh ghép vần au.
- Vần au được ghép như thế nào?
- Ghi bảng : au
- Đọc mẫu, học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Ghép tiếng cau , 1 em lên bảng ghép, cả lớp ghép.
- Tiếng cau được ghép như thế nào?
- Ghi bảng : cau, đánh vần mẫu , đọc cá nhân, đồng thanh.
- Tranh: cây cau ( Loại cây thân cao, thẳng, quả thành chùm để ăn trầu )
- Ghi bảng : Cây cau - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc xuôi cá nhân, đồng thanh.
b) Vần âu( tương tự vần au )
- Vần âu được ghép như thế nào: ( được ghép bởi 2 con chữ â và u )
- So sánh : âu, au
+ Giống nhau két thúc u
+ Khác nhau âu bắt đầu bằng â
- Đánh vần: â- u - âu CN - ĐT
- Tranh: cái cầu( làm bằng sắt hoặc gỗ bắc ngang qua sông )
- Đọc xuôi: cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cả 2 vần.
c) Đọc từ ứng dụng
- Ghi bảng lần lượt từ ứng dụng .
-Học sinh nhẩm đọc cá nhân, đồng thanh.
* Giảng từ
+ Rau cải: Trực quan cây rau cải
+ Lau sậy: Chỉ chung cây cung loại với mía, thân xốp, hoa tụ
+ Châu chấu: bọ thẳng cánh đầu tròn thân mập, nhảy giỏi, ăn hại hoa
+ Sáo sậu: Chim nhỏ lông đen có điểm trắng ở cánh.
d) Viết bảng con
- Học sinh viết au, âu, cây cau, cái cầu
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
- Vừa học được vần gì ? tiếng, từ gì ?
Tiết 2
1) Luyện đọc
a) Luyện đọc bài trên bảng
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
b) Đọc bài ứng dụng
+ Tranh : Bức tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng câu ứng dụng, học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc mẫu câu ứng dụng, 2-3 em đọc lại.
c) Luyện đọc SGK
- Giáo viên đọc mẫu, học sinh luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2) Luyện nói
- Học sinh đọc tên bài luyện nói: bà cháu
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Người đang làm gì? Hai cháu đang làm gì ?
+ Trong nhà em ai, là người nhiều tuổi nhất?
+ Bà thường dạy các cháu những điều gì ? em có thích làm theo lời khuyên của bà không ?
+ Em yêu quý bà nhất ở điều gì ?
+ Bà thường dẫn em đi chơi đâu? em có thích đi cùng bà không?
+ Em đã giúp bà được việc gì chưa ?
+ Nhắc lại chủ đề luyện nói
3) Luyện viết
- Học sinh luyện viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở.
- Chấm bài, nhận xét.
III/ Củng cố- Dặn dò:
 - Học được vần gì ?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần au âu
- Đọc lại bài trên bảng
 - Giáo viên nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ vừa học.
- Nhận xét giờ học.
 - Đọc , viết lại bài, đọc trước bài iu - êu.
 -----------------------------------------------------------------------------
 TiÕt 3 :	Toán
Tiết 37: Luyện tập
A/ Mục tiêu
*Giúp học sinh
- Cñng cè về bảng trừ và biÕt làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong h×nh bằng một phép tính trừ.
- Häc sinh kh¸ giái lµm ®­îc bµi tËp 1(cét 2,3 ). Bµi 2 .Bµi 3. (cét 2,3) .Bµi 4 .
B/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
I/ Kiểm tra bài cũ
- Bảng con: 3 – 1 = 2 3 - 1. = 2 3 – 2 = 1
II/ Dạy học bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Luyện tập
- Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từng bài tập
* Bài 1: Cho học sinh nêu cách làm rồi làm và chữa bài
- Giúp học sinh nhận xét các phép tính ở cột 3 để thấy mối quan hệ giữa phép cộng vàphép trừ:
 1 + 2 = 3 3 – 1 = 2 3- 2 = 1
- Cột cuối: hướng dẫn học sinh nêu cách tính
- Chẳng hạn: 3 – 1 – 1 . Ta lấy 3 – 1 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 1.
* Bài 2 : Hướng dẫn học sinh nêu cách làm
- Cho học sinh làm bài rồi chữa bài
* Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm ( viết phép tính thích hợp cộng hoặc trừ vào chỗ chấm ) cho học sinh làm và chữa bài
- Chẳng hạn : 2 cộng 1 bằng 3 nên viết dấu ( + ) để 2 + 1 = 3, viết 2- 1 = 3 không được vì 2 trừ 1 bằng 1.
* Bài 4 : Cho học sinh xem từng tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh : 2 – 1 = 1
- 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét, sửa sai.
III/ Củng cố -Dặn dò:
 Học bài gì ?
- Trò chơi: điiền số : 3 -  = 1 1 +  = 3 3 - . = 2
- Nhận xét, tuyên dương.
 Nhắc lại cách tính các bài tập.
 Học thuộc bảng trừ .
 TiÕt 4 : Mü thuËt .
	 ( Gi¸o viªn chuyªn d¹y )
 -----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Học vần
Bài 40: iu - êu
A/ Mục tiêu
- Đọc và viết được: iu , êu, lưới rìu, cái phễu.
- Đọc được tõ ng÷ vµ c©u ứng dụng : Cây bưởi cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó.
- LuyÖn nãi tõ 2-3 c©u theo chñ ®Ò luyÖn nãi :Ai chÞu khã .
B/ Đồ dùng dạy học
- Bộ chữ thực hành.
- Tranh minh hoạ SGK, vật mẫu.
C/ Các hoạt động dạy học
tiết 1
I/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài au , âu
- bảng con: màu nâu
II/ Dạy học bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Dạy vần
a)Vần iu
- Giáo viên gài bảng iu, học sinh gài.
- Vần iu được ghép như thế nào?
- Ghi iu
- Đọc i –u – iu , đọc cá nhân, đồng thanh
- Có vần iu muốn có tiếng rìu ta ghép thêm âm gì ?
- Học sinh ghép: báo bài, giáo viên nhận xét.
- Ghi : rìu Đánh vần : rờ – iu – riu – huyền – rìu
- Tranh: lưỡi rìu: Dụng cụ đi chặt, đẽo gồm 1 lưỡi sắt hình thang rộng bản.
- Đọc cá nhân, đồng thanh, đọc xuôi cá nhân, đồng thanh.
2) Vần êu
- Tương tự vần iu
- So sánh: iu , êu
+ Giống nhau u kết thúc
+ Khác nhau i , ê đứng trước
- Cái phễu: vật làm bằng nhựa hoặc nhôm miệng rộng, phía dưới nhỏ dùng để rót các chất lỏng.
- Đọc cả 2 vần đọc đồng thanh, cá nhân.
3) Từ ứng dụng
+ Líu lo : Chỉ tiếng chim hót
+Chị khó: Đức tính chăm chỉ, cần cù
+ Câu nêu: Cây tre có trang trí thường dựng trước cửa nhà ngày lễ, tết.
+ Kêu gọi: Lời yêu cầu người khác một vấn đề gì đó.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Gạch chân tiếng có vần mới.
4) Bảng con
	- GV viết mâu và hướng dẫn qui trình.
- Học sinh viết iu , êu, lưỡi rìu, cái phếu
- Nhận xét , bảng con.
- Cô vừa dạy tiếng, từ gì ?
tiết 2
1) Luyện tập
a) Đọc bài trên bảng
- 1 số em lên bảng đọc
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
b) Câu ứng dụng
+ Bức tranh vẽ gì ? cây bưởi, cây táo nhà bà 
- Cây bưởi, cây táo nhàbà như thế nào ? ( rất sai quả )
- Ghi bảng câu ứng dụng
- đọc cá nhân, đồng thanh, gạch chân tiếng mới
c) Đọc sách giáo khoa
- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh đọc đồng thanh, cá nhân lấy điểm.
2) Luyện nói
- Chủ đề: ai chịu khó
+ Trong tranh vẽ gì ? ( Người nông dân và con trâu, chim, gà, chó , mèo )
+ Con gà đang bị chó đuổi, gà có phải con chịu kho không ? tại sao
-Người nông dân và con trâu, ai chịu kho? tại sao ? ( cả hai đều chăm chỉ làm ruộng )
+ Con chim đang hót có chịu khó không ? tại sao ? ( có, vì nó biết cất tiếng hót đem lại niềm vui cho mọi người )
+ Con chuột có chịu kho không ? ( không, vì chuột hay gặm nhấm phá hoại mùa màng )
+ Con mèo có chịu khó không ? tại sao ? ( có vì mèo biết bắt chuột ..)
+ Em đi học có chịu kho khồng ? ( có )
+ Chịu khó thì phải làm gì ? ( chăm học, chú ý nghe giảng )
- Đọc tên bài luyện nói: Ai chịu khó
3) Luyện viết
- Viết bài trong vở tập viết
- Giáo viên nhận xét, khen những em viết đẹp
III/ Củng cố- / Dặn dò:
 - Hôm nay học bài gì ?
- Phân biệt iu , êu
- Tìm tiếng ngoài bài có vần iu, êu
- Nhấn mạnh cách đọc, viết iu ,êu
- Phân biệt 2 vần
- Nhận xét giờ học.
 Làm bài trong vở bài tập.
 ----------------------------------------------------------
 TiÕt 3 :
Toán
Tiết 38: Phép trừ trong phạm vi 4
A/ Mục tiêu
* Giúp học sinh
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
- Biết mèi quan hÖ gi÷a phÐp céng vµ phÐp .
- BiÕt làm tính trừ trong phạm vi 4.
- Häc thuéc b¶ng trõ vµ biÕt lµm tÝnh trõ trong ph¹m vi 4
B/ Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học toán
C/ Các hoạt động day học
I/ Kiểm tra bài cũ
- 3 em lên bảng
 	2 + 1 = 3 + 2 = 1 + 2 + 1 =
 	1 + 2 = 2 + 2 = 1 + 1 + 2 =
 	 3 + 1 = 5 + 0 = 3 + 0 + 2 =
- Gọi học sinh nhận xét, giáo viên ghi điểm.
II/ Dạy học bài mới
1) Giới thiệu các phép trừ
- Giáo viên và học sinh cùng gài 4 hình tròn
- Bớt đi 1 hình tròn còn bào nhiêu hình tròn ? ( 3 )
- 4 bớt 1 còn mấy ? ( còn 3 )
- Thay bằng phép tính trừ, học sinh gài.
 	+ 4 – 1 bằng mấy ? ghi 4 – 1 = 3 đọc cá nhân, đồng thanh.
- Giáo viên gài 4 hình vuông, bớt đi 2 hình vuông, còn báo nhiêu hình vuông ( 2 ) 4 bớt 2 còn mấy ( 2 )
- Thay bằng phép tính : 4 – 2 = 2
- 4 trừ 2 được mấy ? ( 2 ) ghi 4 -2 = 2 đọc cá nhân, đồng thanh
* Có 4 hình tam giác, bớt 3 hình tam giác, còn bao nhiêu hình tam giác ( 1 )
- 4 bớt 1 còn mấy ( 3 )
- Thay bằng phép tính : 4 – 3 = 1
- Ghi 4 – 3 = 1 Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh các phép trừ.
- Giáo viên kết hợp xoá các kết quả để học sinh nhớ các phép trừ.
* Mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
+ 3 thêm 1 được mấy ? 3 + 1 = 4
+ 1 thêm 3 được mấy ? 1 + 3 = 4
+ 4 bớt 1 còn mấy ? 4 – 1 = 3
+ 4 bớt 3 còn mấy ? 4 – 3 = 1
+ 2 thêm 2 được mấy ? 2 + 2 = 4
+ 4 bớt 2 còn mấy ? 4 – 2 = 2
- Dựa vào từng cặp phép tính ta nhận thấy 3 + 1 = 4 mà 4 – 1 = 3 hay 4 – 3 = 1 . Trong phép cộng đổi chỗ các số kết quả không thay đổi. Ngược lại lấy kết quả của phép cộng trừ đi 1 số ta được số kia.
2) Thực hành
* Bài 1 : Gọi học sinh làm bài và chữa bài
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm
* Bài 2 : Đặt tính
- Lưu ý: viết các số phải thẳng cột
 Gọi 3 em lên bảng
- Học sinh làm bài, giáo viên chấm điểm , nhận xét
* Bài 3 : Nhìn tranh nêu phép tính tương ứng
- Phép tính : 4 – 1 = 3
III/ Củng cố – Dặn dò : 
 - Đọc các phép trừ trong phạm v ... Ó .
 III – Ho¹t ®éng d¹y häc :
 1 – KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña hs .
 2- §Ò bµi :
 - GV :ph¸t ®Ò .
 - HS : lµm bµi .
 - Trong khi häc sinh lµm bµi gviªn quan s¸t .
 3 – Thu bµi :
 4 – DÆn dß :
 - ChuÈn bÞ cho tiÕt häc sau .bµi 41 iªu – yªu .
 - Nhí mang ®Çy ®ñ ®å dïng häc tËp .
 TiÕt 3 : To¸n
Phép trừ trong phạm vi 5
A/ Mục tiêu
- Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trongphạm vi 5.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
- Thuéc b¶ng trõ trong ph¹m vi 5 .
B/ Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học toán
C/ Các hoạt động dạy học
I/ Kiểm tra bài cũ
- 2 em lên bảng : 3 – 1 .2 3 + 2 .4 + 1
 4 – 2 ..2 4 – 1  3 + 0
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
II/ Dạy học bài mới
1) Giới thiệu các phép trừ
- Giáo viên và học sinh gài 5 hình vuông vào bảng gài
 Bớt đi 1 hình vuông còn mấy hình vuông ?
- 5 hình vuông bớt 1 hình vuông còn mấy hình vuông ? ( 4 )
- 5 bớt 1 còn mẫy ? ( 4 )
- Thay bằng phép tính , học sinh gài.
- Ghi 5 – 1 = 4, đọc cá nhân, đồng thanh.
- Gài 5 hình tròn, bớt 2 hình tròn, cón mấy hình tròn?
- Học sinh gài phép tính phù hợp.
- Ghi bảng : 5- 2 = 3 đọc cá nhân,đồng thanh.
- Gài tiếp 5 con thỏ,bớt 3 con thỏ . phép tính 5 – 3 = 2
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Gài 5 ô tô, bớt 4 ô tô,phép tính 5 – 4 = 1
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh các phép trừ.
* Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
+ 4 thêm 1 được mấy ?
+ 1 thêm 4 được mấy ? 
+ 5 bớt 1 con mấy ?
+ 5 bớt 4 còn mấy ?
- Trong phép cộng khi đổi chỗ các số kết quả thế nào ?
- Lấy kết quả của phép cộng trừ đi 1 số thì thế nào ?
2) Thực hành
* Bài 1: tính 
- Học sinh tự làm rồi chữa bài
* Bài 2 : tính
- 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào sách
- Nêu lại mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ dựa vào cột tính cuối
* Bài 3 : Tính : Học sinh tính trên bảng con
* Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- Học sinh quan sát tranh và viết được phép tính
 a) 5 – 2 = 3 b) 5- 1 = 4
- 2 em chữa bài
III/ Củng cố – DÆn dß 
	- Học bài gì ?
- Đọc lại bảng trừ, nêu mối quan hệ giữa cộng và trừ
- Chốt lại bài
- Nhận xét giờ học.
 - Làm vở bài tập
 -----------------------------------------------------------------------
 TiÕt 4 ThÓ dôc 
 ThÓ dôc rÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n 
 I- Môc tiªu	
	- ¤n mét sè ®éng t¸c thÓ dôc RLTTCB ®· häc. Y/c : thùc hiÖn ®éng t¸c chÝnh x¸c h¬n giê tr­íc.
	- Häc ®øng kiÔng gãt hai tay chèng h«ng. Y/c : Thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c
	- Ch¬i trß ch¬i : DiÖt con vËt cã h¹i. Y/c: Ch¬i nhiÖt t×nh, chñ ®éng. 
II- §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn
- Trªn s©n tr­êng. Dän vÖ sinh n¬i tËp. §¶m b¶o an toµn trong tËp luyÖn
- GV chuÈn bÞ 1 cßi.
III- TiÕn tr×nh lªn líp
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp, phæ biÕn ND yªu cÇu giê häc.
- §øng t¹i chç, vç tay h¸t.
- KT bµi cò(ND Gv chän)
1 - 2ph
1 - 2ph
1 - 2 ph
 xxxxxxxxxx GVgióp ®ì c¸n sù tËp hîp
 xxxxxxxxxx ®iÓm danh, b¸o c¸o
 X xxxxxxxxxx 
 (GV)
- C¸n sù ®iÒu khiÓn, Gv qs¸t.
- GV ®iÒu khiÓn
PhÇn c¬ b¶n
a) ¤n phèi hîp : §øng ®­a hai tay ra tr­íc, ®øng ®­a hai tay dang ngang
N1: Tõ TTCB ®­a hai tay ra tr­íc.
N2: VÒ TTCB
N3:§øng ®­a hai tay dang ngang
N4: VÒ TTCB.
N5,6,7,8 nh­ N1,2,3,4
b) ¤n phèi hîp : §øng ®­a hai tay ra tr­íc, ®øng ®­a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V.
N1: Tõ TTCB ®­a hai tay ra tr­íc.
N2: VÒ TTCB
N3:§øng ®­a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V
N4: VÒ TTCB.
N5,6,7,8 nh­ N1,2,3,4
c) ¤n phèi hîp : §øng ®­a hai tay dang ngang, ®øng ®­a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V.
N1: Tõ TTCB ®­a hai tay dang ngang.
N2: VÒ TTCB
N3:§øng ®­a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V
N4: VÒ TTCB.
N5,6,7,8 nh­ N1,2,3,4
d) §øng kiÔng gãt hai tay chèng h«ng
e) Ch¬i trß ch¬i “DiÖt con vËt cã h¹i”
1 - 2 L
1 x 8 nh
1 - 2 L
1 x 8 nh
1 - 2 L
2 x 8 nh
3 L
1 L
4- -5 ph
- LÇn 1 Gv ®iÒu khiÓn. LÇn 2 c¸n sù ®k d­íi sù gióp ®ì cña Gv. §éi h×nh hµng ngang. Trong qu¸ tr×nh tËp, Gi¸o viªn qs¸t vµ söa sai cho häc sinh
- LÇn 1 Gv ®iÒu khiÓn. LÇn 2 c¸n sù ®k d­íi sù gióp ®ì cña Gv. §éi h×nh hµng ngang. Trong qu¸ tr×nh tËp, Gi¸o viªn qs¸t vµ söa sai cho häc sinh
- LÇn 1 Gv ®iÒu khiÓn. LÇn 2 c¸n sù ®k d­íi sù gióp ®ì cña Gv. §éi h×nh hµng ngang. Trong qu¸ tr×nh tËp, Gi¸o viªn qs¸t vµ söa sai cho häc sinh
- Gv nªu tªn ®éng t¸c, lµm mÉu vµ gi¶i thÝch ®éng t¸c cho HS tËp b¾t ch­íc. Gv h« mÉu 2L trong qu¸ tr×nh tËp, Gi¸o viªn qs¸t, uèn n¾n vµ söa sai cho hs. LÇn 3 Gi¸o viªn h­íng dÉn cho c¸n sù ®k
- TËp ®Ó cñng cè kiÕn thøc, Gv ®k
- Gv cho líp tËp hîp theo ®óng ®éi h×nh ch¬i, nh¾c l¹i luËt ch¬i, c¸ch ch¬i sau ®ã cho HS tËp luyÖn
PhÇn kÕt thóc
- §øng t¹i chç, vç tay h¸t
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nxÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc vµ giao bµi VN.
1 - 2ph
1 - 2 ph
1 - 2 ph
- §éi h×nh hµng ngang, c¸n sù ®k, 
- GV ®iÒu khiÓn.
- nt
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Học vần
Bài 41: iêu – yêu
A/ Mục tiêu
- Học sinh đoc và viết được: iêu ,yêu, diều sáo, yêu quý
- Đọc được tõ ng÷ vµ câu ứng dụng: tu hú kêu, báo hiệu màu vải thiều đã về
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bé tự giới thiệu .
- LuyÖn nãi tõ 2-4 c©u theo chñ ®Ò :bÐ tù giíi thiÖu .
B/ Đồ dùng dạy học
- Tranh trong SGK, bộ chữ
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
tiết 1
I/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: iu , êu
- Bảng con: cây nêu, chịu khó
II/ Dạy học bài mới
1) Giới thiệu: ghi đầu bài
2) Dạy vần
a) Vần iêu
- Giáo viên , hóc sinh gài iêu
- Vần iêu được ghép như thế nào ? ( tạo nên từ iê và u )
- Ghi bảng : iêu, học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
- Ghép tiếng diều, học sinh ghép, 1 em ghép trên bảng
- Tiếng diều được ghép như thế nào?
- Ghi: Diều Đọc cá nhân đồng thanh.
- Tranh: diều sáo
- Ghi bảng : học sinh đọc cá nhân đồng thanh.
- Đọc xuôi , cá nhân , đồng thanh.
b) Vần yêu( tương tự vần iêu )
- Vần yêu được ghép như thế nào ? ( tạo nên từ yê và u )
- So sánh iêu – yêu
+ Giống nhau phát âm
+ Khác nhau i và y
- Tranh: yêu quý
- Đọc xuôi cá nhân, đồng thanh - đọc cả 2 vần.
c) Đọc từ ứng dụng
- Ghi bảng lần lượt tõ ứng dụng, học sinh đọc cá nhân, đồng thanh. GV kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.
- Tìm tiếng có vần mới, gạch chân.
- Đọc lại toàn bộ từ ứng dụng.
d) Luyện viết
	GV ghi bảng lần lượt từ ứng dụng.
- Học sinh viết bảng con: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
- Vừa học được vần, tiếng, từ gì ?
tiết 2
1) Luyện đọc
a) Luyện đọc bài trên bảng
- Học sinh lên bảng đọc bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm, đọc đồng thanh.
b) Câu ứng dụng
+ Bức tranh vẽ con gì?
+ Báo hiệu mùa quả gì chín ?
+ Ghi bảng câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới, học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
-Đọc mẫu câu ứng dụng, 2-3 em đọc lại
c) Luyện đọc SGK
- Đọc mẫu, học sinh đọc cá nhân đồng thanh
2) Luyện nói
- Đọc tên bài luyện nói: bé tự giới thiệu
- Trong tranh vẽ gì ? ban nào trong tranh đang tự giới thiệu
- Em năm nay lên mấy ?
- Em đang học lớp nào ? Cô giáo nào đang dạy em ?
- Nhà em ở đâu?
- Nhà em có mấy anh em ?
- Em thích học môn gì nhất ?
- Em có biết hát và vẽ không ? nêu biết hát , hát cho cả lớp nghe 1 bài.
- Nhắc lại chủ đề luyện nói.
3) Luyện viết
- Học sinh luyện viết vở tập viết
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn
- Nhận xét bài viết
III/ Củng cố- Dặn dò: 
 - Học được vần gì ?
-Tìm tiếng có vần mới học ?
- Đọc bài trên bảng
 - Nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ, nhận xét giờ học.
 Về đọc, viết lại bài.
 ------------------------------------------------------------------
 Thñ c«ng 
 TiÕt 3 : Xé dán hình con gà.
MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách xé dán hình con gà con đơn giản.
- Giúp các em xé được hình con gà con dán cân đối,phẳng.
- Yêu thích môn học.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bài mẫu về xé dán hình con gà con có trang trí.
 Giấy màu,hồ,khăn lau.
- HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở.
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét. Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3.Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu hình dáng con gà 
 Mục tiêu : Học sinh tìm hiều đặc điểm,hình dáng,màu sắc của con gà.
 - Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi : “Nêu các bộ phận của con gà con? Toàn thân con gà con có màu gì? Gà con có gì khác so với gà lớn?”.
Ÿ Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách xé dán 
 Mục tiêu : học sinh nắm được cách xé từng phần của hình gà con và biết cách dán ghép hình gà con.
 - Giáo viên hướng dẫn mẫu.
 Ø Thân gà : Lấy giấy màu vàng,lật mặt sau vẽ hình chữ nhật 10x8 ô,xé 4 góc của hình chữ nhật.Tiếp tục xé chỉnh sửa cho giống hình thân con gà.Lật mặt màu để học sinh quans át.
 Ø Đầu gà : Vẽ.xé hình vuông canïh 5 ô,vẽ và xé 4 góc của hình vuông,chỉnh sửa cho gần tròn,cho giống hình đầu gà.Lật mặt màu để học sinh quan sát.
 Ø Đuôi gà : Vẽ,xé hình vuông,cạnh 4 ô,vẽ hình tam giác từ hình vuông và xé (đỉnh tam giác từ điểm giữa của 1 cạnh hình vuông nối với 2 đầu của cạnh đối diện).
 Ø Mỏ,chân,mắt gà : Dùng giấy khác màu để
xé ước lượng,lưu ý học sinh mắt có thể vẽ 
bằng bút chì màu.
Ø Dán hình : Giáo viên hướng dẫn thao tác bôi hồ và lần luợt dán theo thứ tự : thân gà,đầu gà,mỏ gà,mắt,chân,đuôi lên giấy nền.
 Học sinh quan sát,nhận xét,trả lời.
 Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu,ghi nhớ quy trình.
Học sinh lấy giấy nháp tập xé hình thân gà.
 Học sinh lấy giấy nháp xé hình đầu gà.
 Học sinh quan sát và ghi nhớ.
 Học sinh lấy giấy nháp tập vẽ,xé hình đuôi,chân,mỏ, mắt gà.
 Học sinh quan sát và ghi nhớ quy trình dán.
 Quan sát hình con gà hoàn chỉnh.
 4. Củng cố :
 Tiết 2 chuẩn bị giấy màu,hồ dán,vở thủ công để thực hành.
 5. Nhận xét – Dặn dò :
 - Tinh thần,thái độ học tập.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập.
 - Vệ sinh an toàn lao động 
 --------------------------------------------- 
 TiÕt 4 ¢m nh¹c 
 ( Gi¸o viªn chuyªn d¹y ) 
 ------------------------------------------------------------------
 TiÕt 5 : Sinh ho¹t líp 
 NhËn xÐt trong tuÇn võa :
 §­a ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
 + Häc tËp :
 + VÖ sinh líp häc ,vÖ sinh xung quanh ,vÖ sinh c¸ nh©n ....

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10(13).doc