Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 16

Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 16

Tiết 1:Chào cờ

Tiết 2 : Tập đọc : Tiết 31

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I. Mục tiêu:

- Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chạm rãi.

-Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợ tài năng , tám lòng nhân hậu và nhân cách cao th­ợng của Hải Th­ợng Lãn Ông. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.

+ HS: SGK.

III. Các hoạt động:

1. Khởi động:

2. Bài cũ:

-Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời.

-Giáo viên nhận xét cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới: Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông.

 

doc 37 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Một - Tuần thứ 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc : Tiết 31
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN 
I. Mục tiêu:
- Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng nhĐ nhµng , ch¹m r·i.
-HiĨu ý nghÜa bµi v¨n : Ca ngỵ tµi n¨ng , t¸m lßng nh©n hËu vµ nh©n c¸ch cao th­ỵng cđa H¶i Th­ỵng L·n ¤ng. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
Bài chia làm mấy đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và 2 .
Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
	+ Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài 
- GV chốt 
- Yêu cầu HS nêu ý 1
 + Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
- GV chốt 
- Yêu cầu HS nêu ý 2
- Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to.
 Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
	+ Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
 + Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
- Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.	
- Giáo viên cho học sinh thảo luận rút đại ý bài?
	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét.
	Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh đọc) ® ghi điểm.
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
Học sinh đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn.
Hoạt động lớp.
1 học sinh khá đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi.
- Oâng tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh , không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi 
- Oâng tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra 
® ông là người có lương tâm và trách nhiệm .
Học sinh đọc đoạn 3.
+ Ông được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. 
+ Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
+ Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
+ Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi.
+ Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
Các nhóm lần lượt trình bày.
Các nhóm nhận xét.
· Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, 
Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
Học sinh thì đọc diễn cảm.
- Hs rút ra
Tiết 3: Tốn	 Tiết 76
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Giấy khổ to A 4, phấn màu. 
+ HS: Bảng con. vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài nhà 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
 * Bài 1: 	
- Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện.
· Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.
· Ví dụ:
 6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A.
- Gv đi quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
 * Bài 2:
• Dự định trồng:
+ Thôn Hòa An : ? (20 ha).
 · Đã trồng:
+ Hết tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm : 23,5 ha
a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % kế hoạch cả năm 
 b) Hết năm thôn Hòa An ? % vàvượt mức ? % cả năm.
- Gv đi quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài.
 * Bài 3:
• Yêu cầu học sinh nêu:
+ Tiền vốn: ? đồng ( 42 000 đồng)
+ Tiền bán: ? đồng.( 52 500 đồng)
· Tỉ số giữa tiền bán và tiền vốn ? %
· Tiền lãi: ? %
- Gv đi quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài.
	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
Dặn dò: 
Làm bài nhà 2, 3/ 76.
Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” (tt)
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu).
Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
a)Thôn Hòa An thực hiện:
: 20 = 0,9 = 90 %
b) Thôn Hòa An thực hiện :
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 %
 Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch :
 117,5 % - 100 % = 17,5 %
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài và nhận xét .
Hoạt động cá nhân.
Tiết 4: Khoa học	 Tiết 31
Chất dẻo
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu được một số cơng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, )
- 	HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Cao su “.
Giáo viên yêu cầu 3 hs chọn hoa mình thích.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Thủy tinh.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
*Bước 1: Làm việc cá nhân. 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi .
Giáo viên chốt:
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.
Giáo viên nhận xét.
Dặn dò: 
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Tơ sợi.
Nhận xét tiết học .
Hát 
3 học sinh trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hình 1:	Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2:	Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3:	Aùo mưa mỏng mềm, không thấm nước .
Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước .
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc.
- HS lần lược trả lời 
Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát, 
Lớp nhận xét.
Tiết 5: Luyện Tốn
I.Mục tiêu.
- Học sinh thạo cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
- Giải được bài tốn về tỉ số phần trăm dạng tìm số phần trăm của 1 số 
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống ... cái riêng trong tình cảm, tư tưởng 
- GV nhËn xÐt nhanh ý kiÕn cđa tõng em 
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu 
-Giáo viên gợi ý cho học sinh 
-Yêu cầu học sinh hãy làm vào vở
- Lời giải: VD:
- Tõ trªn m¸y bay nh×n xuèng, dßng s«ng Hång ®á nỈng phï sa tr«ng ch¼ng kh¸c g× mét d¶i lơa ®µo duyªn d¸ng.
- Dßng kªnh ®Çy ¾p n­íc nh­ dßng s÷a mĐ.
- B¸c Êy to bÐo, cã d¸ng ®i nỈng nỊ cđa mét con gÊu.
-Giáo viên chấm bài,nhận xét
C -Củng cố, dặn dị :
-Gọi HS nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa nghĩa 
- Giáo dục HS nĩi và viết đúng Tiếng Việt
- Dặn HS về nhà học bài và làm vào vở bài tập,chuẩn bị bài sau
- 1 em lên bảng chữa bài 3
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
- 1 em đọc yêu cầu.
-Lắng nghe kết hợp trả lời
-Thảo luận nhĩm và ghi kết quả vào phiếu bài tập
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS thảo luận lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
-1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả “- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1
- HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng .
- HS nh¾c l¹i nhËn ®Þnh cuèi bµi.
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp. C¶ líp ®äc thÇm l¹i.
- Yªu cÇu häc sinh ®Ỉt c©u theo lèi so s¸nh hoỈc nh©n ho¸.
+ Miêu tả sông, suối , kênh
+ Miêu tả đôi mắt em bé.
+ Miêu tả dáng đi của người.
- HS nèi tiÕp nhau ®äc c©u v¨n cđa m×nh.
- Cả lớp nhận xét
- 4 em nối tiếp nhắc lại.
-Lắng nghe
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN: Tiết 32
LẬP BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC 
I. Mục tiêu: 
-NhËn biÕt ®­ỵc sù gièng nhau, kh¸c nhau, gi÷a biªn b¶n vỊ mét vơ viƯc víi biªn b¶n cuéc häp.
-BiÕt lµm mét biªn b¶n vỊ viƯc cơ ĩn trèn viƯn (BT2)
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Chuẩn bị giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy.
+ HS: Biên bản bàn giao.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài tập 2.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn hs biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản.
 * Bài 1:	
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu mỗi em lập “ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột”
- Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc
+ Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng 
Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản
Phần kết : ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm
+ Khác :
- Cuộc họp : có báo cáo, phát biểu 
- Vụ việc : có lời khai của những người có mặt .
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc.
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
GV chọn những biên bản tốt và cho điểm .
Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhận xét.
Dặn dò: 
Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên.
Chuẩn bị: “Ôn tập về viết đơn”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp 
- 1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột.
Học sinh lần lượt nêu thể thức.
Địa điểm, ngày  tháng  năm
Lập biên bản Vườn thú ngày  giờ 
Nêu tên biên bản.
Những người lập biên bản.
Lời khai tường trình sự viẹâc của các nhân chứng – đương sự.
Lời đề nghị.
Kết thúc.
Các thành viên có mặt ký tên.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả .
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp 
- HS làm vở
- Một số trình bày kết quả 
- Cả lớp nhận xét 
Tiết 4 :Anh văn:
Tiết 5 : ĐỊA LÍ Tiết 16
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.
	 Bản đồ khung Việt Nam.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
HS tìm hiểu : 
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
® Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
	Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp.
	Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
	Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
	Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
	Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
	Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..
*Bươcù 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu.
1.	Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
2.	Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam.
Giáo viên sửa bài, nhận xét.
* Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
Giáo viên chốt, nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta?
Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp?
Dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Châu Á. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch?
Nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
H trả lời, nhận xét bổ sung.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý.
+ Đánh S
+ Đánh S
+ Đánh Đ
+ Đánh Đ
+ Đánh S
+ Đánh S
Học sinh sửa bài.
Thảo luận nhóm.
Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.
Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng.
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh.
Học sinh đánh dấu khoanh tròn trên lược đồ của mình.
Hoạt động lớp.
Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn.
Tiết 6: LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện viết: Bài 16
Mục tiêu:
Rèn cho học sinh viết đúng mẫu chữ
HS viết đúng đẹp và tăng số lượng chữ viết, trong thời gian quy định.
II/ Chuẩn bị: 	Bài luyện viết
III/ Các hoạt động lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Quan sát-Nhận xét:
-GV yêu cầu HS mở vở luyện viết bài 9
Cho HS viết một số từ khó
HĐ2: Viết bài
GV cho HS viết rồi theo dõi, uốn nắn những HS yếu viết chưa đẹp, chưa đúng
HS mở bài viết.
HS khá đọc mẫu bài viết
Lớp quan sát về độ cao của các con chữ viết hoa, quan sát về mẫu chữ.
HS vết bài vào bảng con 
HS nhìn bài mẫu rồi viét bài vào 
Mẫu
IV/ Củng cố: GV Chấm bài
V/ Nhận xét-Dặn dò: 
-Đánh giá tiết học
-Chuẩn bị bài sau
Tiết 7 : SINH HOẠT LỚP
I . Mục tiêu :
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của thầy và trò qua một tuần học tập .
- Có biện pháp khắc phục , nhằm giúp học sinh học tập tiến bộ hơn .
- Tuyên dương khen thưởng những học sinh tiến bộ .
- Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến bộ .
II . Chuẩn bị :
 Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .
 Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .
III . Nội dung :
1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập .
2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần :
 - Sau một tuần học tập những học sinh học tập chăm chỉ , đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ , đi học đều , tích cực tham gia phát biểu ý kiến : 
 - Những học sinh nói chuyện nhiều trong giờ học , nghỉ học nhiều , không chép bài , còn thụ động , không tham gia phát biểu ý kiến : 
3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh :
 * Những học sinh tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở .
 - Học sinh tuyên dương : 
 - Học sinh cần nhắc nhở : 
4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập :
 Cần luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ha(6).doc