Giáo án Mĩ Thuật Tiểu học - Trường TH Lê Văn Tám

Giáo án Mĩ Thuật Tiểu học - Trường TH Lê Văn Tám

I- MỤC TIÊU.

- Giúp HS nhận biết được 1 vài cách trang trí hình vuông đơn giản.

- Biết vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.

 * HS khá giỏi: Biết cách vẽ hoạ tiết, vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông. Hình vẽ cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.

II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

 GV: - Một vài đồ vật có trang trí hình vuông: khăn vuông, viên gạch hoa,.

 - Một số bài vẽ trang trí hình vuông của HS năm trước.

 - Hình hướng dẫn cách vẽ trang trí hình vuông,.

 HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

 

doc 16 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1156Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ Thuật Tiểu học - Trường TH Lê Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 18 Ngày soạn: 18/ 12/ 2011
 Ngày dạy: /12/ 2011
 MĨ THUẬT: Bài 18: Vẽ trang trí
 VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS nhận biết được 1 vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Biết vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
 * HS khá giỏi: Biết cách vẽ hoạ tiết, vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông. Hình vẽ cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
 GV: - Một vài đồ vật có trang trí hình vuông: khăn vuông, viên gạch hoa,...
 - Một số bài vẽ trang trí hình vuông của HS năm trước.
 - Hình hướng dẫn cách vẽ trang trí hình vuông,...
 HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.æn ®Þnh tæ chøc.
 -KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña häc sinh.
 2.KiÓm tra bµi cò.
 -Giê mÜ thuËt tr­íc chóng ta häc bµi g×?
 - GV nhËn xÐt - cho ®iÓm.
 3.Bµi míi.
HĐ 1: Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản
- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí hình vuông và gợi ý:
+ Trang trí hình vuông có tác dụng gì ?
+ Được trang trí như thế nào ?
- GV cho HS xem 1 số bài trang trí ở H.1, 2...
+ Cách trang trí ở hình 1 và hình 2.
+ Cách trang trí ở hình 3 và hình 4.
- GV hướng dẫn: Những hình giống nhau được vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau.
 HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV nêu y/c vẽ bài.
+ Vẽ hình:Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở H.5
+ Vẽ màu: Tìm và chọn 2 màu để vẽ.
* Màu của 4 cánh hoa và màu nền.
+ Yêu cầu vẽ màu:
* 4 cánh hoa vẽ cùng 1 màu.
* Vẽ màu cho đều không ra ngoài hình vẽ.
HĐ 3:c, Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cánh hoa sao cho đều: vẽ theo nét chấm, vẽ cân đối theo đường trục, vẽ màu theo ý thích,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh vẽ gà.
- Nhớ đưa vở ,bút chì, tẩy, màu,.../.
- HS chuÈn bÞ.
- VÏ tranh ngôi nhà.
- HS nhËn xÐt.
-HS quan sát và trả lời.
+ Có t/d làm cho mọi vật đẹp hơn
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS quan sát và trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
-HS quan sát và trả lời.
- HS vẽ bài.
- Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hình, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 18: Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
(Hình Gà mái - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I- MỤC TIÊU.
- Hiểu thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
 - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
 * HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
 1. GV chuẩn bị :
- Tranh dân gian Gà mái.
- Phóng to hình Gà mái (chưa vẽ màu)
- Bài vẽ màu của HS năm trước.
 2. HS chuẩn bị :
 - Vở tập vẽ, màu vẽ,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh gà mái và gợi ý.
+ Tranh vẽ hình ảnh nào ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý.
+ Em có nhận xét gì về màu ?
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
- GV y/c HS quan sát hình phóng to và gợi ý:
- GV gợi ý HS nhớ lại màu của con gà: màu nâu, vàng, đen,
- GV hướng dẫn:
+ Chọn màu theo ý thích.
+ Vẽ màu đàn gà trước, màu nền sau.
+ Vẽ màu không bị nhem ra ngoài hình.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c bài vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu theo ý thích, vẽ màu không nhem ra ngoài hình vẽ.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Quan sát sân trường em giờ ra chơi.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/.
- HS quan sát và trả lời.
+ Tranh vẽ Gà mẹ và đàn gà con,
+ Màu đỏ, màu vàng, màu da cam,
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét về màu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình tranh dân gian.
- HS nhớ lại màu của các con gà,
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ màu vào hình có sẵn gà mái, vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 18: Vẽ theo mẫu
VẼ LỌ HOA
I- MỤC TIÊU.
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của 1 số lọ hoa và vẽ đẹp của chúng.
- HS biết cách vẽ lọ hoa.
- Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích.
 * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
 GV: - Sưu tầm tranh, ảnh 1 số loại lọ hoa.
 - Một số bài vẽ cái lọ hoa của HS năm trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ 3, bút chì, tẩy ,màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV y/c HS quan sát 1 số kiểu dáng lọ hoa và gợi ý:
+ Hình dáng lọ hoa ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Họa tiết trang trí ?
+ Chất liệu ?
- GV nhận xét.
- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước và gợi ý về: bố cục, hình, trang trí, màu,...
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV đặt mẫu vẽ và hướng dẫn.
+ Phác khung hình lọ hoa.
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận và vẽ nét chính.
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
+ Trang trí lọ hoa.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cho cân đối với phần giấy, nhìn mẫu để vẽ, vẽ màu theo ý thích,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
* Lưu ý: không dùng thước.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi HS nhận xét. 
- GV nhận xét.
 * Dặn dò:
- Quan sát 1 số đồ vật có trang trí hình vuông.
- Đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu,.../.
- HS quan sát và trả lời.
+ Phong phú và đa dạng.
+ Gồm: miệng, cổ, thân, đáy,...
+ Hoa, lá, chim, thú,...
+ Chất liệu: Gốm, sứ, thủy tinh,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát mẫu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 18: Vẽ theo mẫu
TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I- MỤC TIÊU.
 - HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ hoa và quả về hình dáng, đặc điểm.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. Vẽ màu theo ý thích. 
 - HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tỉnh vật.
 * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC
 GV: - Một số lọ hoa và quả có hình dáng và màu sắc khác nhau. 
 - Một số bài vẽ của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy,màu,...
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV đặt vật mẫu (lọ hoa ,quả) và đặt câu hỏi.
+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau ?
+ Hình dáng, tỉ lệ lọ và quả ?
+ Độ đậm nhạt và màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm trước và đặt câu hỏi.
+ Bố cục ?
+ Hình?
+ Độ đậm nhạt ?
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
-GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
B1: Vẽ KHC và KHR.
B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận và phác hình.
B3: Vẽ nét chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ đậm. vẽ nhạt hoặc vẽ màu.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát kỉ mẫu trước khi vẽ, tìm tỉ lệ các bộ phận, tìm độ đậm nhạt hoặc vẽ màu,...
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh tỉnh vật.
- Đưa vở, màu,.../.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Quả đứng trước lọ hoa,...
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét .
+ Cân đối hoặc không cân đối.
+ Đúng hoặc sai về tỉ lệ,...
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu.
- Vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc(vẽ màu) theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt,...
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe dặn dò.
Bài 18: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT
I- MỤC TIÊU:
- HS hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí H.chữ nhật và trang trí H.vuông,H.tròn,...
 - HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật.
 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật,dạng hình chữ nhật có trang trí.
 * HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
 GV: - Một số bài trang trí hình chữ nhật,H.vuông,H.tròn...
 - Một vài đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí:cái khay, tấm thảm,chiếc khăn,...
 HS: - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì,thước kẻ,tẩy,màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV giới thiệu 1 số bài trang trí H.chữ nhật,H.vuông,hình tròn,... đặt câu hỏi:
+ Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí H.chữ nhật,với trang trí H.vuông,
H.tròn,...
- GV củng cố.
- GV cho HS xem đồ vật trang trí h.chữ nhật.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí H.chữ nhật? 
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn:
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ mảng chính lớn,mảng phụ nhỏ hơn,tìm hoạ tiết và vẽ hoạ tiết phù hợp với hình mảng...vẽ màu theo ý thích.
-GV giúp đỡ 1số HS yếu,động viên HS K,G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 3 đến 4 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết,lễ hội và mùa xuân.
- Nhớ đưa vở,bút chì, màu,... để học./
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
 *Giống nhau: Mảng chính ở giữa được vẽ to,hoạ tiết,màu sắc được vẽ đối xứng qua trục,...
 *Khác nhau: H.c.nhật trang trí đối xứng qua 1 hoặc 2 trục,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nêu các bước tiến hành.
B1: Vẽ H.chữ nhật, kẻ các trục.
B2: Vẽ mảng chính,mảng phụ.
B3: Tìm và vẽ hoạ tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Vẽ hoạ tiết sáng tạo.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hoạ tiết,màu...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
- Luyện cho HS thực hành được các kĩ năng đã học ở học kì 1.
- GD học sinh ý thức tu dưỡng và rèn luyện đạo đức tốt.
II. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Thùc hµnh:
 - GV nêu câu hỏi HS trả lời
? Vì sao ta phải kính yêu Bác Hồ.
? Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ em phải làm gì.
? Vì sao phải giữ lời hứa với mọi người.
? Kể việc em đã làm để giữ lời hứa.
? Em đã tự làm những việc gì cho bản thân.
? Tại sao ta phải quan tâm ông bà, cha mẹ, anh chị em
? Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm của mình đối với ông bà cha mẹ, anh chị em.
? Cần phải đối xử thế nào với hàng xóm, láng giềng.
? Em đã tham gia những công việc nào của trường, lớp.
? Cần có thái độ thế nào khi tham gia các công việc đó.
? Cần phải làm gì đối với thương binh và gia đình liệt sĩ, vì sao.
- GV chốt lại ý đúng.
2. Củng cố giờ học.
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn dò: Vận dụng bài học vào thưc tế.
- HS trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi, bổ sung.
+ Hoà cuõng raát yeâu quí, quan taâm ñeán caùc chaùu TN...
+ ... TN caàn thöïc hieän 5 ñieàu Baùc Hoà daïy ...
+ ®Ó ®­îc mäi ng­êi xung quanh t«n träng, yªu quý, tin cËy...
+ HS kÓ nèi tiÕp
+ HS kÓ nèi tiÕp
+ đem lại niÒm vui, hạnh phúc cho mọi người trong gia đình.
+ HS kÓ nèi tiÕp
+ ... cần quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh những lúc gặp khó khăn, hoạn nạn
+ HS kÓ nèi tiÕp: lµm VS, ch¨m sãc hoa,...
+ tÝch cùc, tù gi¸c,...
+ Chuùng ta caàn phaûi kính troïng , bieát ôn caùc thöông binh vaø gia ñình lieät só 
ĐẠO ĐỨC:	THỰC HÀNH CUỐI KÌ I
I/MỤC TIÊU:
-Củng cố KT các bài học từ bài 6 đến bài 8. Giúp hS hiểu ý nghĩa của việc giúp đỡ người già và trẻ nhỏ- ý nghĩa của việc hợp tác với người xung quanh, hiểu vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
-Thực hiện đúng, biết xử lí đúng các tình huống theo nội dung trên. 
- Đồng tình với những hành vi thái độ đúng đắn.
II/CHUẨN BỊ:
 - GV: Bài tập xử lí tình huống- sắm vai..
 - HS: Ôn tập
III/CÁC HOẠT ĐỘNG .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Nhắc trật tự 
2.Kiểm tra: 
Từ tuần 12 đến tuần 17 các em được học bài nào?
3.Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
 HĐ1: HĐ cả lớp Đàm thoại:
- Vì sao kính trọng người già và thương yêu em nhỏ?
+ Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng?
 + Biết hợp tác với những người xung quanh sẽ có lợi gì?
HĐ2: Rèn luyện kĩ năng phân biệt hành vi 
- GV phát phiếu học tập
Yêu cầu: Khoanh vào những ý em cho là đúng.
- Trực quan: Dán 1 tờ phiếu lớn lên bảng
a ,Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già.
b,Dùng 2 tay đưa vật gì đó cho người già.
c ,Nhường đường, nhường chỗ cho người già.
d , Bắt nạt em nhỏ 
đ , Đọc chuyện cho em nhỏ nghe
e , Không nhường đồ chơi cho em nhỏ.
- Thu phiếu – sửa bài - Nhận xét .
HĐ3: Bày tỏ thái độ trước các hành vi 
- GV phát thẻ màu.
Qui định: Màu đỏ: tán thành
 Màu vàng: không tán thành.
- GV nêu từng ý kiến :
Con gái không được làm lớp trưởng.
Bạn gái cũng học giỏi và thông minh như bạn trai.
Phụ nữ cũng làm rất tốt ở những chức vụ cao trong xã hội.
Bạn trai không nên làm công việc nhà.
Gv và cả lớp nhận xét.
HĐ4: Sắm vai – xử lí tình huống 
- Giao tình huống cho các nhóm chuẩn bị sắm vai.
1) Để chuẩn bị tham gia hội diễn văn nghệ của trường, mỗi lớp phải có 4 tiết mục dự thi. Là thành viên của lớp em sẽ thực hiện như thế nào?
2) Chuẩn bị phong trào trồng cây nhớ ơn Bác, cô giao nhiệm vụ cho mỗi tổ trồng 2 cây. Là thành viên của tổ em sẽ làm gì?
- Bình chọn nhóm sắm vai tự nhiên thể hiện đúng vai
- Nhận xét – kết luận
HĐ5: Liên hệ 
H : Em hãy nêu những việc em đã làm để thể hiện sự kính trọng đối với người già và yêu thương em nhỏ.
H : Những việc em làm để thể hiện em biết hợp tác với người xung quanh.
- GV + cả lớp nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò: - Tổ chức: Thi kể chuyện- hát – đọc thơtheo chủ đề trên 
GV _ cả lớp nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
=>Kính già yêu trẻ
Tôn trọng phụ nữ
Hợp tác với những người xung quanh.
Nhắc lại tựa
=>Người già và trẻ em là..truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
=>Phụ nữ có vai trò quan trọng..tôn trọng.
=>..Công việc sẽ thuận lợi hơn và đạt kết quả tốt hơn.
- Hs làm việc cá nhân 
1 em lên bảng làm
- Hs lựa chọn ý đúng a, b, c, d. đ
Hs suy nghĩ – bày tỏ thái độ. Giải thích vì sao em tán thành hoặc không tán thành.
- Ý kiến tán thành: b;c
- Các nhóm phân vai trao đổi trong nhóm
Sắm vai trước lớp. 
=>Tập hợp phân công những bạn hát hay múa dẻo. 
Bạn không biết hát- múa thì giúp đỡ chuẩn bị trang phục 
- Phân công mỗi bạn một việc cụ thể chuẩn bị cây- đào hố – lắp đất – tưới cây- rào cây
- HS tự bình chọn.
- Hs tự liên hệ 
- Hs xung phong hát – đọc thơ kể chuyện về mẹ- hoặc về cô giáo – về nữ anh hùng
KHOA HỌC: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I/ Mục đích yêu cầu : 
Kiến thức : Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
Kĩ năng :Nhận thức được vai trò vai trò của nhiệt trong sự chuyển thể của các chất 
Giáo dục : GDHS yêu thích môn học .
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình trang 73 SGK. Bộ phiếu ghi tên một số chất .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu .
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 Bài cũ: Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
 Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
 Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất”
- GV dán giấy khổ to 2 bảng “Ba thể của chất”
GV chia lớp thành 2 đội 
GV nhận xét, kết luận :( Như SGV trang 126)
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
GV phổ biến luật chơi.
GV đọc câu hỏi 
GV nhận xét, kết luận. 
Đáp án : 1 – b ; 2 – c ; 3 – a 
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
GV hướng dẫn HS thực hiện 
Giáo viên nhận xét.
( Đáp án : như SGV trang 127)
Hoạt động 4 : Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng”
Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm
GV phát phiếu cho các nhóm .
GV nhận xét, kết luận. 
 Tổng kết - dặn dò: Về nhà học bài Chuẩn bị: “Hỗn hợp”. Nhận xét ,..
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Hoạt động cả lớp.
Mỗi đội cử 5 em tham gia trò chơi: Mỗi đội rút 1 phiếu, đọc nội dung rồi gắn lên bảng đúng với cột tương ứng. Đội nào gắn xong trước là thắng cuộc .
Lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng .Nhóm nào xong trước trả lời đúng là thắng cuộc .
Lớp nhận xét. 
Hoạt động cả lớp.
Học sinh quan sát hình 73 / SGK .
Học sinh làm việc cá nhân : “ nói về sự chuyển thể của nước ”
Học sinh trả lời 
Lớp nhận xét. 
Hoạt động cả nhóm
- Nhóm nào viết nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau , nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng .
- Hết thời gian các nhóm dán phiếu lên bảng.
* Lớp nhận xét. 
KĨ THUẬT:	 THỨC ĂN NUÔI GÀ ( tiết 2 ) .
I/MỤC TIÊU :
 - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
 - Có ý thức nuôi gà, chăm sóc gà, vận dụng bài học vào thực tế.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - GV: Tranh ảnh SGK một số loại thức ăn, phiếu học tập . 
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Nhắc trật tự 
2.Kiểm tra: 
Nêu các nhóm thức ăn nuôi gà?
Nhận xét – đánh giá.
3.Hướng dẫn ôn tập: 
HĐ1: Hoạt động cả lớp 
Tổ chức : trò chơi học tập
- Trực quan: Chỉ bảng (gồm 5 ô tương ứng 5 chất).
Đánh giá kết quả –qua cuộc chơi.
HĐ2: HĐ cá nhân 
- GV phô to phiếu bài tập 1 và 3 trong Sách thực hành KT.
GV dán 2 tờ phiếu lớn lên bảng.
- GV + cả lớp nhận xét
- GV thu nhận kết quả làm bài của Hs
C.Tổng kết: 
H : Bài ôn tập củng cố kiến thức nào?
- Liên hệ: GĐ em cho gà ăn gì?
- GDHS: chăm sóc gà nuôi- Không ăn thịt gà bị bệnh.
- Nhận xét tiết học.
2 em:
=>Chất đạm- bột đường – khoáng. Vitamin-thức ăn tổng hợp.
- Thi đua theo 2 dãy bàn.
- Mỗi tốp 3 em lên thi .
- Từng em của mỗi đội lên chỉ vào nhóm thức ăn nào –Hs phải nêu được tác dụng của các chất có trong thức ăn đó.
- Mỗi câu trả lời đúng được ghi 1 điểm..
- HS làm bài vào phiếu.
2 em lên sửa bài tập.
- Hs đổi phiếu đánh giá kết quả.
- Các nhóm thức ăn nuôi gà.
Tác dụng của từng nhóm thức ăn.

Tài liệu đính kèm:

  • docmi thuat 15 TUAN 18CKT.doc