Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 28

Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 28

Đạo Đức

Bài : Em tìm hiểu về Liên Hiệp Quốc( T1).

I) Mục tiêu:

 Học xong bài này HS biết:

 - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc va quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế này.

 - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc ĐANG LÀM VIỆC Ở ĐỊA PHƯƠNG VÀ Ở Việt Nam.

II)Tài liệu và phương tiện :

- Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.

- Một số thông tin phụ lục trang 71, giáo viên cần biết.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Khối 5 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
 26 /03/2007
HĐNG
Chào cờ + sinh hoạt tập thể.
Đạo đức
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.
 Toán
Luyện tập chung .
Tập đọc
Oân tập và kiểm tra giữa học kì 2
Ââm nhạc
Oân tập 2 bài hát:Em vẫn nhớ trường xưa,Màu xanh quê hương –Kể chuyện âm nhạc.
Thứ ba
27/03/2007
Toán
Luyện tập chung.
Luyện từ và câu
Oân tập vả kiểm tra giữa học kì 2
Kể chuyện
Oân tập và kiểm tra giữa học kì 2
Khoa học
Sự sinh sản của động vật.
Thứ tư
28/03/2007
Tập đọc
Oân tập và kiểm tra giũa học kì 2
Toán
Luyện tập chung.
Tập làm văn
Oân tập và kiểm tra giũa học kì 2.
Lịch sử
Tiến vào Dinh Độc Lập.
Kĩ thuật.
Lắp xe cần cẩu ( t1).
Thứ năm
29/03/2007
Toán
Oân tập về số tự nhiên.
Chính tả
Oân tập và kiểm tra giũa học kì 2.
Luyện từ và câu
Oân tập và kiểm tra giũa học kì 2.
Khoa học
Sự sinh sản của côn trùng.
Thứ sáu
30 /03/2007
Toán
Oân tập về phân số.
Tập làm văn
Mĩ thuật
Oân tập và kiểm tra giũa học kì 2.
Vẽ theo mẫu:Mẫu vẽ có hai hoặc bamẫu vật( vẽ màu).
Địalí
Châu Mĩ ( tiếp)
HĐNG
Sinh hoạt chủ đềgiữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007
Đạo Đức
Bài : Em tìm hiểu về Liên Hiệp Quốc( T1).
I) Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết:
 - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc va quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế này.
 - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc ĐANG LÀM VIỆC Ở ĐỊA PHƯƠNG VÀ Ở Việt Nam. 
II)Tài liệu và phương tiện :
- Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.
- Một số thông tin phụ lục trang 71, giáo viên cần biết. 
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ:
2.Bài mới: 
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Tìm hiểu thông tin ( trang 40-41 SGK)
MT:HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hiệp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này. 
HĐ2:Bày tỏ thái độ ( BT 1 SGK ).
MT:HS có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hiệp Quốc.
HĐ3:Chuẩn bị bài sau.
MT:Chuẩn bị cho phần liên hệ thực tế.
3.Củng cố dặn dò:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu các phong trào thể hiện đấu tranh vì hoà bình ?
- Nêu việc làm của em thể hiện tham gia hoạt động tham gia bảo vệ hoà bình ?
- Nhận xét chung.
- GT bài ghi đề bài lên bảng.
-Nêu yêu cầu tiết học.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin SGK trả lời câu hỏi :
- Ngoài những thông tin trong SGK, em còn thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc ?
- Cho HS xem thêm một số tranh, ảnh về hoạt động liên hợp quốc và GT thêm.
- Kết luận : 
-Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
- Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
- Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
- Chia nhóm yêu câu HS thảo luận cách giải quyết bài tập 1.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một ý kiến.
-Yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung.
- Nhận xét rút kết luận :Các ý kiến c,d là đúng, các ý kiến a, b,đ là sai.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Tìm hiểu cơ quan Liên Hợp Quốc đóng trên đấtù nước ta mà em biết ?
-Sưu tầm tranh ảnh nói về liên hợp quốc đóng trên địa bàn.
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị cho bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
- Lắng nghe.
-Nêu lại đầu bài.
- Đọc các thông tin SGK và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc to thông tin, theo dõi và nêu các nội dung bức tranh.
-Quan sát tranh, ảnh của giáo viên và trả lời câu hỏi SGK.
-3 Hs trả lời câu hỏi SGK.
-Lắng nghe nhận xét trả lời câu hỏicủa bạn.
-Nhận xét bổ sung.
- 2 HS nêu lại kết luận.
- Làm việc theo 4 nhóm, trả lời các câu hỏi bài tập 1.
-Đại diện các nhóm trình bày, ý kiến của nhóm mình.
-Nhận xét bổ sung các ý kiến.
- Nêu tổng kết các ý kiến chung.
- Nêu lại kết luận.
-3 HS đọc lại ghi nhớ.
-Tìm hiểu sưu tầm theo nhóm.
Tiết 2
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc , quãng đường.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành giải toán.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
34’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Luyện tập”
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	“Luyện tập chung.”
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
GV hướng dẫn HS : So sánh vận tốc của ô tô và xe máy
Giáo viên chốt.
Bài 2:
Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v .
Lưu ý học sinh tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m / phút
1250:2 =625(m/ phút) ; 1 giờ = 60 phút
Bài 3:
Giáo viên chốt cách làm từng cách.
Yêu cầu học sinh nêu kết quả.
- Lưu ý : Đổi đơn vị 
15,75 km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Bài 4:
Lưu ý : Đổi đơn vị
72 km / giờ = 72000 m / giờ
v Hoạt động 2: Củng cố.
Thi đua lên bảng viết công thức 
 s – v – t đi.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài 3, 4/ 144 .
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lần lượt sửa bài nhà 
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu công thức tìm t đi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – nêu công thức.
Giải – lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
Tổ chức 4 nhóm.
Học sinh sửa bài nhận xét đúng sai.
Lần lượt nêu công thức tìm v .
Một giờ xe máy đi được :
625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 (km)
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
Học sinh đọc đề – nêu tóm tắt.
Giải – Sửa bài.
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là :
2400 : 72000 = 1/ 30 (giờ)
1/ 30 giờ = 60 phút x 1/ 30 = 2 phút
Cả lớp nhận xét.
- HS thi đua 
Tiết 3
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1).
I.Mục đích yêu cầu.
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ 1 phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
-Củng cố, khắc sâu kiến thứ về cấu tạo câu câu đơn, câu ghép, tìm đúng cá ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.
-Bút dạ và môt số tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở bài 2.
-Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của bài 2.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Oån định lớp.
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
Hđ1:Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng.
HĐ2; HDHS làm bài tập.
3. Củng cố dặn dò
- Cho hs hát một bài.
- GV giới thiệu bài cho HS dẫn dắt và ghi tên bài.
b)Tổ chức cho HS kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ giáo viên tiểu học.
Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV: GV dán lên bảng lớp bảng thống kê và giao việc cho HS.
+Các em quan sát bảng thống kê.
+Tìm ví dụ minh hoạ các kiểu câu:
.1 ví dụ minh hoạ cho câu đơn.
.1 ví dụ minh hoạ cho câu ghép không dùng từ nối.
.1 câu ghép dùng quan hệ từ.
.1 câu ghéo dùng vặp từ hô ứng.
-Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3,4 HS).
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng.
VD; Câu đơn: Trên cành cây, chim hót lứu lo.
-Câu ghép không dùng từ nối.
Mây bay, gió thổi.
Câu ghép dùng quan hệ từ.
Vì trời mưa to nên đường trơn như đổ mỡ.
-Câu ghép dùng cặp quan hệ từ hô ứng.
Trời chưa sáng, mẹ em đã đi làm.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn tập để tiết sau kiểm tra lấy điểm.
- Nhắc tên bài.
HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi HS chuẩn bị bài 1'-2'.
-HS lên đọc bài và trả lời câu chỏi như đã ghi ở phiếu.
1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-3,4 HS làm bài vào phiếu.
-Cả lớp làm vào nháp.
-3-4 HS làm vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
Tiết4
Aâm nhạc
Bài: - ôn 2 bài hát:Màu xanh quê hương,Em vẫn nhớ trường xưa
 - Kể chuyện âm nhạc.
I Mục tiêu.
-HS hát bài Màu xanh quê hương, Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp và vận động theo nhạc.
-Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.
-HS nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng, tập kể sơ lược nội dung chuyện. HS làm quen với bản Sô- nát Ánh trăng của Bét-to-ven.
II Chuẩn bị.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Vẽ 4 bức tranh minh hoạ cho câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng. Băng, đĩa nhạc giới thiệu bản Sô-nát Ánh trăng của Bét-tô –ven.
-Tập một số đoạn trích để có thể giới thiệu về tác phẩm của ông.
III Các hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mới.
a.Phần mởđầu.
b.Phần hoạt động.
Hđ1: Ôn t ... á khác mẫu số.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên dạng tìm phân số bé hơn 1/3 và lơn hơn 1/3.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài 3, 4 , 5 / 149 
Chuẩn bị: Ôn tập về phân số (tt).
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lần lượt sửa bài 3 – 4.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề yêu cầu.
Làm bài. 
3 ; 2 ; 5
4 5 8 
Lần lượt trả lời chốt bài 1.
Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số.
Học sinh yêu cầu.
3 = 1 ; 18 = 3
6 3 24 4
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Học sinh đọc yêu cầu.
Làm bài.
7 > 5 ; 7 < 7
12 12 10 9
Có thể học sinh rút gọn phân số để được phân số đồng mẫu.
Thi đua làm bài 5/ 149 SGK.
Tiết 2
Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 8)
 I. Mục đích yêu cầu.
-Viết đúng nội dung đề yêu cầu. Kết cấu bài đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
-Hình thức diễn đạt: Việt câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lơì văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
II: Đồ dùng:
-Bảng lớp ghi đề bài.
III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Oån định lớp.
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu
hđ1: HD làm bài.
hđ2:HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò
- Cho hs hát một bài.
- GV giới thiệu bài cho HS dẫn dắt và ghi tên bài
-GV viết đề bài lên bảng.
-Gv nhắc HS một số điều cần thiết:Cách trình bày, cách dùng từ, đặt câu.
-GV theo dõi, quan sát HS làm bài.
-GV thu baì khi hết giờ.
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài tập đọc của tuần 29.
- Nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-HS làm bài.
-HS nộp bài.
-Nghe.
Tiết 3
Mĩ thuật
Bài :Vẽ theo mẫu:Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (vẽ màu).
I Mục tiêu.
-HS hiểu đặc điểm của mẫu về hình dáng, màu sắc và cách sắp xếp.
-HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có hai hoặc ba vật mẫu.
-HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II Chuẩn bị.
GV:-SGK, SGV.
-Chuẩn bị hai mẫu vẽ khác nhau (hình dáng, màu sắc).
-Hình gợi ý cách vẽ.
-Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ lọ, hoa và quả của HS lớp trước.
HS:-SGK.
-Mẫu để vẽ theo nhóm nếu có điều kiện.
-Tranh tĩnh vật hoặc bai vẽ lọ, hoa và quả của HS lớp trước.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, tẩy, màu vẽ hoặc kéo, giấy màu, hô dán.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đặt vật mẫu lên bàn.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gợi ý cách quan sát: 
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH
+Vẽ khung hình chung.
+Ước tỉ lệ, khung cho từng mẫu
+Vẽ chi tiết, chỉnh hình
+Vẽ đậm nhạt.
-Nhắc lại các bước thực hiện.
-Treo tranh một số bài vẽ của HS năm trước yêu cầu HS quan sát. 
-Đặt vật mẫu vào chỗ thích hợp để HS quan sát và thực hành vẽ
-Nêu yêu cầu thực hành.
- Quan sát giúp đỡ học sinh.
- Gọi hs trình bày lên bảng.
-Gợi ý nhận xét.
-Nhận xét kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
-Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh sự giống nhau, khác nhau nhận ra hình dáng từng mẫu vật.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi để tìm ra cách vẽ.
-1HS nêu lại.
-Quan sát nhận xét về các bài vẽ trên bảng.
-Quan sát, ước lượng tỉ lệ và vẽ.
-Thực hành vẽ bài cá nhân chú ý đặc điểm riêng của mẫu vật.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.
-Nhận xét bài vẽ của bạn. (về bố cục, đặc điểm, tỉ lệ so với mẫu).
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Tiết 4
Địa lí 
Bài : Châu Mĩ (Tiếp theo).
IMục đích – yêu cầu:
Sau baì học HS có thể;
-Nêu được phần lớn người dân châu Mĩ là người nhập cư, kể được các thành phần dân cư châu Mĩ.
-Trình baỳ được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
-Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bản đồ thế giới.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động
Giáo viên
 Học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài mới.
b. Tìm hiểu bài.
HĐ1:Dân cư châu Mĩ.
HĐ2: Kinh tế châu Mĩ.
HĐ3: Hoa kì.
3.Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho Hs và ghi tên bài.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ sau.
+Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để.
-Nêu số dân châu Mĩ.
-So sánh số dân châu Mĩ với các châu lục khác.
+Dựa vào bảng số liệu và cho biết các thành phần dân cư.
+Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy?
-GV giảng: Sau khi Co-Lom-bô phát hiện ra châu Mĩ, người dân châu Âu và các châu lục khác đã di cư sang đây.
+Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?
KL: năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người đứng thứ 3 về số dân trong châu lục.
-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để hoàn thành bảng so sánh về kinh tế của Bắc Mĩ , Trung Mĩ và Nam Mĩ.
-GV gọi Hs báo cáo kết quả thảo luận.
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung bảng so sánh trình bày khái quát về kinh tế châu Mĩ.
KL: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các nghành công, nông nghiệp hiện đại.
-GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm để hoàn thành sơ đồ các đặc điêm địa lí Hoa Kì như sau (GV cung cấp mẫu sơ đồ cho HS.).
-GV theo dõi, gợi ý, giúp HS hoàn thành sơ đồ như trên.
-GV gọi 1 nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung bảng so sánh trình bày khái quát về tự nhiên về kinh tế Hoa Kì.
KL: Hoa kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước kinh tế phát triển nhất thế giới.
-Gv tổng kết tiết học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài..
-Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS tự làm việc theo yêu cầu, sau đó mỗi nhiệm vụ 1 em nêu ý kiến.
+Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người, đứng thứ ba trong các châu lục trên thế giới, chưa bằng 1/5 số dân châu Á. Nhưng diện tích chỉ kém châu Á có 2 triệu Km2
+Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần màu da khác nhau.
-Vì học chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến.
-Người dân châu Mĩ sống tập trung ở ven biển miền Đông.
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành bảng so sánh kinh tết giữa các cùng Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ.
-3 nhóm Hs báo cáo kết quả trước lớp theo 3 tiêu chí so sánh, các bạn trong lớp nghe và bổ sung ý kiến.
-1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
-HS làm việc theo nhóm, điền các thông tin còn tiếu vào sơ đồ (phần in nghiêng). Một nhóm HS làm vào giấy khổ to.
-HS nêu câu hỏi khi gặp khó khăn.
-Nhóm Hs đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng và trình bày, HS cả lớp cùng theo dõi nhận xét.
-1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Tiết 5
Hoạt động tập thể
Bài :Sinh hoạt chủ đe àgiữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
I.Mục tiêu.	
- Học sinh biết cần phải giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Học sinh có ý thức giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
II.Hoạt dộng dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hđ1: Đánh giá hoạt động trong tuần.
Hđ2: Sinh hoạt chủø đề giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Yêu cầu cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần.
- Về học tập.
- Nề nếp lớp.
- Truy bài đầu giờ.
- Vệ sinh trường lớp. 
- Nhận xét tuyên dương những mặt tốtvà lưu ý những mặt còn chưa được cần cố gắng và khắc phục .
 - Yêu cầu học sinh nói những việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? 
- Nhận xét .
- Cho hs quan sát tranh .Tranh vẽ gì?
- Các bạn đi như thế nào?
- Nhận xét hành động của hai bạn đi sau?
- Liên hệ giáo dục hs.
-Ngồi học trong lớp còn nói chuyện làm ồn, xếp hàng ra vào lớp còn chen lấn xô đẩy nhau, ăn quà còn vứt rác ra sân trường như thế cũng chưa giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Tổng kết tiết học.
- Cán sự báo cáo
- Về học tập.
- Nề nếp lớp.
- Truy bài đầu giờ.
- Vệ sinh trường lớp. 
- Lớp chú ýnghe rút kinh nghiệm.
- HS lần lượt nêu:
+ Đi nhẹ,nói khẽ.
+ Không làm ồn ào những nơi cộng cộng.
+ Không xả rác bừa bãi.
- Các bạn đến thăm UBND xã.
-Các bạn đi rất thẳng hàng,trật tự.
- Vừa đi vừa ăn quà còn xã rác bừa bãi.Hai bạn chưa giữ trật tự vệsinh nơi công cộng.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docLÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 28.doc