MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 9.
BÀI: NHỮNG HẠT GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,có giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- HS có kĩ năng : bày tỏ suy nghĩ của mình qua bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. HỖ TRỢ TV : nô nức, lo lắng, sững sờ , luộc kỹ, dõng dạc, chẳng nảy mầm, sững sờ, ,
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: (5)- Gọi 3 em đọc thuộc lòng những câu thơ em yêu thích bài: tre Việt Nam và trả lời câu hỏi SGK.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :a) Giới thiệu bài
TUẦN: 5 Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 9. BÀI: NHỮNG HẠT GIỐNG I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,có giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. - HS có kĩ năng : bày tỏ suy nghĩ của mình qua bài học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh họa bài đọc SGK. III. HỖ TRỢ TV : nô nức, lo lắng, sững sờ , luộc kỹ, dõng dạc, chẳng nảy mầm, sững sờ, , IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: (5)- Gọi 3 em đọc thuộc lòng những câu thơ em yêu thích bài: tre Việt Nam và trả lời câu hỏi SGK. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới :a) Giới thiệu bài Hoạt động 1:( 20)Luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo đoạn (4 em đọc). Kết hợp hướng dẫn HS nhận xét bạn đọc, luyện đọc từ khó, câu khó, hiểu nghĩa từ mới. -GV giúp đỡ hs yếu đánh vần và đọc 2-3 câu: Khíp, Đêm, Mói, Cham, Năn, Mêra,Nhung - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - GV nhận xét, hướng dẫn HS đọc đúng giọng. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2,3. + Gv đọc mẫu, gạch chân từ cần nhấn giọng, nêu giọng đọc đúng ở từng nhân vật. Hoạt động 2:(10) Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: + Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? - Gọi học sinh đọc đoạn đầu và hỏi: Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? - Giáo viên: thóc đã luộc thì không nảy mầm được. Vậy mà vua giao hẹn nếu không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Theo em, vua có mưu kế gì trong việc này? - Đoạn 1 ý nói gì? * Giáo viên yêu cầu đọc đoạn 2. - Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? - Đến kỳ nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người - Nêu ý 2. + Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. - Thái độ mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? + Yêu cầu đọc lướt toàn bài, thảo luận nhóm, TLCH. - Vì sao người trung thực là người đáng quí? Hoạt động 3: Luyện đọc - GV hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 2,3 bài - Cho HS luyện đọc , yêu cầu HS đọc trước lớp GV nhận xét, tuyên dương - 4 em đọc theo trình tự:(4 lượt) Đoạn 1: Ngày xưa... bị trừng phạt. Đoạn 2: Có chú bé... nảy mầm được Đoạn 3: Mọi người ... đến của ta.Đoạn 4: còn lại. - Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc,kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. - 1 HS đọc mục chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm ,trao đổi theo cặp. - 1 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. + Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi. - HS đọc đoạn 1, TLCH. Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kỹ về gieo trồng và hẹn: ..có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức. ý 1: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. - 1 em đọc.lớp đọc thầm, TLCH Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp .nảy mầm được. - Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt ý 2: Cậu bé Chôm là người trung thực. - 1 em đọc. Mọi người sững sờ, ngạc nhiên sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt. HS đọc thầm, thảo luận chung. - HS nối tiếp phát biểu. - HS nghe GV đọc, luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc trước lớp. 4/Củng cố:(2) - Câu chuyện ca ngơi ai? Cậu là người thế nào? - Liên hệ giáo dục. . MÔN: TOÁN. Tiết: 21 BÀI : LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút,giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - Bài tập cần làm : Bài 1,2,3. - HS có kĩ năng về thời gian và áp dụng làm việc có ích. .II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Nd BT 1-VBT kẻ sẵn trên Bp. III. HỖ TRỢ TV : mẫu câu bao nhiêu ngày ? iv.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: KTBC 5’: Kiểm tra lồng ghép. 2)Dạy-học bài mới:*Gthiệu HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS * Hoạt động 1:(28)Hdẫn luyện tập: Bài 1:(9)-Hướng dẫn HS nhớ lại số ngày trong mỗi tháng bằng cách nắm hai bàn tay lại đếm. - GV ghi bảng số ngày từng tháng. - Y/c HS nêu lại: ~ tháng nào có 30 ngày? ~ tháng nào cóa 31 ngày? Tháng 2 có bn ngày? - Gthiệu: ~ năm tháng 2 có 28 ngày là năm thường, ~ năm tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận. 1 năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. (GV: Cho vd). Bài 2(8) - GV: Y/c HS đọc đề & tự làm BT - Y/c HS: Nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. - Y/c HS tự làm các phần b & sửa bài. Bài 3(10): - Y/c HS đọc đề bài. Hướng dẫn: - Đổi th/gian chạy của 2 bạn ra đvị giây rồi so sánh, khg so sánh ¼ & 1/5. - GV: Y/c HS làm BT, GV sửa bài & cho điểm HS - Thực hiện tính, nêu miệng. - Viết vào VBT. - Trả lời theo câu hỏi. - Nghe gthiệu sau đó làm tiếp phần b - 2 HS yêu cầu bài tập. - Năm 1789, thuộc TK thứ XVIII - HS: Th/h phép trừ: 2005 -1789 = 216 năm - HS: Làm tg tự & sửa bài. - 1HS đọc đề. + Bạn Nam chạy hết: ¼ phút = 15giây + Bạn Bình chạy hết: 1/5 phút = 12 giây 12 giây < 15 giây. => Vậy Bình chạy nhanh hơn Na 3/Cuûng coá-daën doø 3’:-GV: T/keát giôø hoïc. - Choát noäi dung baøi. . MÔN: KHOA HỌC. Tiết: 9 BÀI 9 : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I. MỤC TIÊU -Giải thích được lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. -Nói về lợi ích của muối I- ốt. -Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình trang 20, 21 SGK. -Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa I-ốt và vai trò của I-ốt đối với sức khỏe. III. HỖ TRỢ TV : IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) -GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 14 VBT Khoa học. -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC Hoạt động 1(12) : Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cập nhiều chất béo Cách tiến hành : - GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước. - GV nêu cách chơi và luật chơi - GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến của cuộc chơi. Hoạt động 2 (7) Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc thực vật. - Cách tiến hành : - GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật. - GV hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm, nội dung phiếu học tập như SGV trang 50 Hoạt động 3 :(8) Thảo luận về ích lợi của muối i-ốt và tác hại của ăn mặn Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tâm về vai trò của muối I-ốt đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em. - GV giảng thêm về ích lợi của I-ốt. - Tiếp theo GV cho HS thảo luận : + Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể? + Tại sao không nên ăn mặn? - Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước. - Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn của GV. - HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật. - HS trả lời. - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm. - HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tâm về vai trò của muối I-ốt đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em. + Để phòng tránh các rối loạn do thiếu I-ốt gây lên + Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao. 4/ Cuûng coá daën dò ø- GV yeâu caàu HS ñoïc phaàn Baïn caàn bieát trong SGK. ***************************** Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011 MÔN : TOÁN (22) BÀI : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số - Biết tìm trung bình cộng của 2,3,4 số. - Bài tập cần làm : Bài 1(a,b,c),2. - HS có kĩ năng về tính và áp dụng làm việc. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Hvẽ & đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên Bp. - Bước đầu nh/biết đc số TBC của nhiều số. - Biết cách tính số TBC của nhiều số. HỖ TRỢ TV : Trung bình cộng CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: KTBC: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới:*Gthiệu HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS *Gthiệu số TBC & cách tìm số TBC: a) Bài toán 1: - Y/c: HS đọc đề toán. - Hỏi: + Có tcả bn lít dầu? + Nếu rót đầy số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bn lít dầu? - Y/c HS: Tr/bày lời giải bài toán. - Gthiệu: Can thứ nhất có 6 l dầu, can thứ hai có 4 l dầu. nếu rót đầy số dầu này vào 2 can thì mỗi can có 5 l dầu. Ta nói TB mỗi can có 5 l dầu. Số 5 đc gọi là số TBC của hai số 4 & 6. - Hỏi: Can thứ nhất có 6 l dầu, can thứ hai có 4 l dầu, vậy TB mỗi can có mấy lít dầu? + Số TBC của 6 & 4 là mấy? + Dựa vào cách giải btoán trên, ai có thể nêu cách tìm số TBC của 6 & 4? - GV: Kh/định lại (để tìm số TBC của hai số 6 & 4 ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia cho 2, 2 chính là số các số hạng của tổng 4+6. b) Bài toán 2: - GV: Y/c HS đọc đề. -HDHS tương tự như trên - Y/c HS làm bài. - GV: + Nxét bài làm của HS & hỏi: Ba số 25, 27, 32 có TBC là bn? + Muốn tìm số TBC của các số 25, 27, 32 ta làm thế nào? - Y/c: Hãy tính TBC của các số: 32, 48, 64, 72. - Y/c HS tìm thêm số TBC của một vài tr/h khác. - Y/c: HS nêu quy tắc tìm số TBC của nhiều số. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS đọc đề, tự làm bài. - GV sửa bài, nxét, cho điểm. (có thể viết biểu thức tính, khg cần viết câu TL). Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề. - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán y/c ta tính gì? - Y/c: HS làm bài & sửa bài. GV nxét & cho điểm. - HS: Nhắc lại đề bài. -có 10lít dầu -mỗi can được 5 lít -trung bình mỗi can là 5 lítt dầu -TBC của 6&4 là 5 HS: Phát biểu lại quy tắc tìm số TBC của nhiều số. - HSTL -HS nêu yêu cầu bài ,làm nháp -3 HS lên bảng làm,lớp nhận xét -2 em đọc bài toán -Dựa vào bài toán trả lời câu hỏi -Lớp làm vở nháp,1 em lên bảng gi ... cầân thiết phải nấu chín thức ăn. - Gọi các nhóm trình bày. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - HS trao đổi trả lời câu hỏi - Đại diện các cặp trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Thảo luận theo nhóm. Cử thư kí ghi tóm tắt câu trả lời ra nháp. - Đại diện các nhóm trình bày, các em có thể mang theo những vật thật để giới thiệu và minh họa cho ý kiến của mình. 4/ Cuûng coá daën doø: - 1 HS ñoïc noâi dung : Baïn caàn bieát. ------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2011 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : DANH TỪ I. MỤC TIÊU - Hiểu được: Danh từ là những từ chỉ người, vật, khái niệm hoặc đơn vị. -Nhận biết được danh từ chỉ khí niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu.. - HS có kĩ năng :Biết đặt câu với danh từ và sử dụng trong giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ ở mục I.1. - Bốn năm tờ phiếu viết sẵn nội dung bài ở mục I.2. - Tranh ảnh về một số danh từ có trong đoạn thơ: nắng, mưa, con sông, rặng dừa, III. HỖ TRỢ TV : Thế nào là danh từ? CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ : Kiểm tra 2 HS ( Khoảng 5’ ) +HS 1: Viết lên bảng lớp những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực. +HS 2: Đặt một câu với từ đồng nghĩa với từ trung thực, một câu với từ trái nghĩa với từ trung thực. GV nhận xét + cho điểm. HĐ 1 Giới thiệu bài (1’ HOAÏT ÑOÄNG CUÛA (GV) HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS HĐ 2 :Nhận xét( Khoảng 4’-5’) Cho HS đọc y/c của bài 1 + đọc đoạn thơ trong SGK. GV giao việc: BT cho một đoạn thơ. Nhiệm vụ của các em là tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ đó. Cho HS làm bài: GV đưa bảng phụ đã chép sẵnđoạn thơ lên. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại: Trong khổ thơ có các từ chỉ sự vật: Dòng 1: truyện cổ/Dòng 2: cuộc sống, tiếng xưa/Dòng 3: cơn, nắng, mưa/Dòng 4: con, sông, rặng, dừa/Dòng 5: đời, cha ông/Dòng 6: con, sông, trời/Dòng 7:truyện cổ/ Dòng 8: ông cha HĐ 2 Làm BT2 (Khoảng 4’-5’ ) Cho HS đọc yêu cầu của BT. Cho HS làm bài: GV phát cho HS phiếu đã ghi sẵn nội dung bài tập: Nhóm nào làm xong trước nhớ dán lên bảng ngay. Cho HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Từ chỉ người: cha ông,ông cha. Từ chỉ vật: sông,dừa,chân trời Từ chỉ hiện tượng: nắng,mưa Từ chỉ khái niệm: truyện cổ,cuộc sông,tiếng xưa,đời Từ chỉ đơn vị: cơn,con,rặng Ghi nhớ (Khoảng ) 3’ GV: Tất cả những từ chỉ người,chỉ sự vật,hiện tượng,khái niệm người ta gọi là danh từ.Vậy danh từ là gì? GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3 :Luyện tập Bài tập 1 Khoảng 7’-8 Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn. Cho HS làm bài cá nhân. Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Danh từ chỉ khái niệm trong đoạn thơ là: điểm,đạo đức,kinh nghiệm,cách mạng. Bài tập 2 (7’-8’) Cho HS đọc yêu cầu của BT2. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét + khẳng định những câu HS đặt đúng. -HS tìm câu thành ngữ. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. -1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật. -Lớp dùng viết chì gạch ở SGK. -HS làm trên bảng phụ trình kết quả. -Lớp nhận xét. -HS ghi lời giải đúng vào vở (VBT). -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm.Nhóm nào xong trước,đem phiếu dán lên bảng. -Các nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở (VBT) HS trả lời. -3 HS đọc to,lớp lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm lại. 1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS nêu những từ đã chọn. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở (VBT). -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. Một em đặt một câu. -Một vài HS đọc câu mình đặt. -Lớp nhận xét. 4/Củng cố, dặn dò 2’ :GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị,chỉ hiện tượng tự nhiên. ******************************** MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng một đoạn văn kể chuyện. - HS có kĩ năng thu nhập thông tin và xử lí thông tin thể hiện qua lời nói và viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ + một số tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3 để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm. III. HỖ TRỢ TV : Các sự việc của câu chuyện IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA (GV) HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS Giới thiệu bài 1’ HĐ 1 Làm BT1 7’-8’ Cho HS đọc yêu càu của BT1. -GV giao việc: BT yêu cầu các em phải hiểu được những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống (đã học) và cho biết mỗi sự việc được kể trong đoạn văng nào? Cho HS làm bài: GV phát các tờ giấy khổ to đã chuẩn bị cho HS. Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. a/Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống là: Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi,nghĩ ra kế ...........thì sẽ truyền ngôi cho. Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc .ngạc nhiên của mọi người. Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm nên đã truyền ngôi cho Chôm. b/Mỗi sự việc được kể trong các đoạn văn: Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu). Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp). Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại) HĐ 2 Làm BT2 7’-8’ Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV giao việc: BT2 yêu cầu các em phải chỉ ra được dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Dấu hiệu để nhận biết ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn: Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng,viết lùi vào một ô. Chỗ kết thúc đoạn là chỗ chấm xuống dòng. Lưu ý HS: Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn (VD đoạn 2 của bài Những hạt thóc giống,có mấy lời thoại phải xuống dòng từng ấy lần).Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng. HĐ 3 Làm BT3 7’-8’ Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - GV giao việc: BT3 yêu cầu: sau khi làm bài tập 1 +2,các em tự rút ra hai nhận xét: a/Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? b/Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? Cho HS làm việc. Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. a/Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. b/Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu: hết một đoạn văn là chấm xuống dòng. -1 HS đọc,lớp lắng nghe. -HS đọc thầm lại truyện Những hạt thóc giống. -HS làm bài vào tờ giấy GV phát sau khi trao đổi theo cặp. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. -HS ghi lời giải đúng vào vở hoặc VBT. -1 HS đọc,lớp lắng nghe. -HS làm bài theo cặp: các em quan sát các đoạn văn trong bài đọc. -HS trao đổi với nhau. -Đại diện các cặp trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân. -Một số HS trình bày trước. -Lớp nhận xét. 4/ Củng cố - Dặn dò :-Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. - Cho HS nhắc lại ghi nhớ. ************************************ MÔN : TOÁN (T 25 ) BÀI : BIỂU ĐỒ ( TT ) I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết về biểu đồ hình cột. - Biết cách đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. - Bài tập cần làm : Baiù 1,2(a). - HS có kĩ năng về dạng biểu đồ cột và áp dụng làm việc. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Biểu đồ ở phần bài học SGK phóng to. HỖ TRỢ TV : Biểu đồ hình cột III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT2/SGK-29, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH *Gthiệu biểu đồ hình cột “Số chuột của bốn thôn đã diệt”: - Treo biểu đồ & Gthiệu: Đây là biểu đồ hình cột thê hiện số chuột của bốn thôn đã diệt. - Giúp HS nh/biết các đặc điểm của biểu đồ bằng cách nêu & hỏi: + Biểu đồ hình cột đc thể hiện bằng các hàng & các cột (chỉ bảng), em hãy cho biết: + Biểu đồ có mấy cột? + Dưới chân của các cột ghi gì? + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? + Số đc ghi trên đầu mỗi cột là gì? - GV: Hdẫn HS đọc biểu đồ: + Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt đc của các thôn nào? + Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt đc của từng thôn? + Thôn Đông diệt đc bn con chuột? + Hãy nêu số chuột đã diệt đc của các thôn Đoài, Trung, Thượng? + Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn? + Thôn nào diệt đc nhiều / ít chuột nhất? + Cả 4 thôn diệt đc bn con chuột? + Thôn Đoài diệt đc nhiều hơn thôn Đông bn con chuột? + Thôn Trung diệt đc ít hơn thôn Thượng bn con chuột? + Có mấy thôn diệt đc trên 2000 con chuột? Là ~ thôn nào? *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS qsát biểu đồ trg VBT & hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì? Biểu diễn về cái gì? + Có ~ lớp nào th/gia trồng cây? + Hãy nêu số cây trồng đc của mỗi lớp? + Khối lớp 5 có mấy lớp th/gia trồng cây, đó là ~ lớp nào? + Lớp nào trồng đc nhiều cây nhất? + Số cây trồng đc của cả khối lớp 4 & khối lớp 5 là bn cây? Bài 2: - GV: Y/c HS đọc số lớp Một của trường tểu học Hòa Bình trg từng năm học. + Bài toán y/c cta làm gì? - GV: Treo biểu đồ như SGK & hỏi: + Cột đtiên trg biểu đồ b/diễn gì? + Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó? Vì sao? + Cột thứ hai trg bảng b/diễn mấy lớp? + Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp Một? + Vậy ta điền năm học 2002-2003 vào chỗ trống dưới cột thứ 2. - Y/c HS làm tg tự với 1cột còn lại. - GV: Ktra bài làm của 1số HS rồi chuyển phần b. - Y/c HS: Tự làm phần b, GV sửa bài & cho điểm. - HS: Qsát biểu đồ. - HS: Qsát biểu đồ & TLCH. - Có 4 cột. - Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn. - Ghi số con chuột đã diệt - Là số con chuột đc b/diễn ở cột đó. - HS: TLCH. -2000+2200+1600+2750=8550con chuột - 2200-2000=200 con chuột - 2750-1600=1150 con chuột - 2 thôn: Đoài & Thượng. - HS: Biểu đồ hình cột b/diễn số cây của khối lớp 4 & lớp 5 trồng. - 4A, 4B, 5A, 5B, 5C. - HS: Nêu theo y/c. - 35+28+45+40+23=171 (cây) - HS: Nhìn SGK & đọc. - HS: TLCH. - 1HS lên bảng làm, cả lớp điền SGK. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 ý, cả lớp làm VBT. 4/Cuûng coá-daën doø: - GV: T/keát giôø hoïc, daën : r Laøm BT & CBB sau
Tài liệu đính kèm: