Giáo án môn học Tuần 17 - Khối 1

Giáo án môn học Tuần 17 - Khối 1

Học vần

Bài 69 : ăt ât

I. Mục tiêu:

 - HS đọc được : ăt , ât, rửa mặt, đấu vật ; từ và câu ứng dụng.( HS khá, giỏi biết đọc trơn, bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ trongSGK).

 - Viết được : ăt , ât, rửa mặt, đấu vật ( HS tối thiểu viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định.)

 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật .

- HS khuyết tật: em Ánh viết đúng chiều cao của các con chữ cao 2 dòng ly, em Anh đọc và viết được các chữ ă, â, t

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ ( hoặc các mẫu vật) các từ khoá: rửa mặt, đấu vật.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng; phần luyện nói: Ngày chủ nhật.

- Sách Tiếng Việt 1, tập một, vở tập viết 1, tập một.

- Vở BTTV1, tập một.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Tiết 1

1.ÔĐTC: Cả lớp hát một bài.

2.KTBC: - HS đọc và viết bánh ngọt, trái nhót, bãi cát.

 - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng bài hôm trước.

 3.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài ăt, ât lên bảng; HS đọc theo GV : ăt, ât.

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Tuần 17 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Học vần 
Bài 69 : ăt ât
I. Mục tiêu: 
	- HS đọc được : ăt , ât, rửa mặt, đấu vật ; từ và câu ứng dụng.( HS khá, giỏi biết đọc trơn, bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ trongSGK).
	- Viết được : ăt , ât, rửa mặt, đấu vật ( HS tối thiểu viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định.)
	- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật .
- HS khuyết tật: em ánh viết đúng chiều cao của các con chữ cao 2 dòng ly, em Anh đọc và viết được các chữ ă, â, t
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- Tranh minh hoạ ( hoặc các mẫu vật) các từ khoá: rửa mặt, đấu vật.
 	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng; phần luyện nói: Ngày chủ nhật.
- Sách Tiếng Việt 1, tập một, vở tập viết 1, tập một.
- Vở BTTV1, tập một.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
1.ÔĐTC: Cả lớp hát một bài.
2.KTBC: - HS đọc và viết bánh ngọt, trái nhót, bãi cát.
 	 - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng bài hôm trước.
 	3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài ăt, ât lên bảng; HS đọc theo GV : ăt, ât.
 	b) Nhận diện vần, phát âm, đánh vần
+ Dạy vần ăt
 	* Nhận diện vần:
 	- GV viết lại hoặc tô lại vần ăt đã viết sẵn trên bảng và nói: Vần ăt được tạo nên từ 2 âm ă và t.
 	- GV đặt câu hỏi: So sánh ăt với ot?
 	* Đánh vần:
 	- Vần: GV hướng dẫn cho HS đánh vần: ă - tờ - ăt.
 	- Tiếng khóa, từ ngữ khóa:
 	+ HS trả lời: Vị trí các chữ và vần trong tiếng khóa mặt.
 	+ HS tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: ă - tờ - ăt./ mờ - ăt - mắt - nặng - mặt./ rửa mặt.
 	+ GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
 	+ HS đọc trơn: ăt, mặt, rửa mặt.
 	+ Dạy vần ât ( Tương tự vần ăt)
 	c) Viết:
 	- GV viết mẫu trên bảng lớp : ăt , ât, rửa mặt, đấu vật.
 	- HS viết vào bảng con : ăt , ât, rửa mặt, đấu vật.
 	- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS.
 	d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
 	- GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng.
 	- 2,3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
 	- GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hình dung.
 - GVđọc mẫu.HS luyện đọc cả lớp, nhóm, cá nhân.GV chỉnh sửa phát âm cho HS
 	4. Củng cố - dặn dò
- Chúng ta vừa học vần gì, tiếng gì, từ gì? 
 	- Yêu cầu HS đọc vần ăt, ât; tiếng mặt, vật; từ rửa mặt, đấu vật.
Tiết 2
1.ÔĐTC: Cả lớp hát một bài.
2.Luyện tập:
 	* Luyện đọc: 
 	- Luyện đọc lại các âm tiếng ( từ ngữ): 
 	+ HS lần lượt phát âm ăt, mặt, rửa mặt, ât, vật, đấu vật.
 	+ HS đọc các từ ( tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp.
 	- Đọc câu ứng dụng: 
 	+ HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
 	+ GV cho HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng. 
 	+ GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng 2 - 3 HS.
 	* Luyện viết: HS tập viết : ăt , ât, rửa mặt, đấu vật trong vở Tập viết.
 	* Luyện nói: Ngày chủ nhật.
- GV hỏi: Tranh vẽ gì? Em thường đi thăm vườn thú hay công viên vào dịp nào? Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở đâu? Nơi em đến có gì đẹp? Em thấy những gì ở đó? Em thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật? Vì sao? Em có thích ngày chủ nhật không? Vì sao?
 	3. Củng cố - dặn dò: - GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen những em học tập tốt. Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập, tự tìm các vần vừa học ; xem trước bài 70.
Đạo đức 
Trật tự trong trường học
I. Mục tiêu: 
 	- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi bước vào lớp.
- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi bước vào lớp .
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng đồng thời biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị :	- GV: phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp .
 - HS: Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. ÔĐTC: Cả lớp hát một bài.
2. Các hoạt động:
 a) HĐ 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận
 - HS quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào ?
 - Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi nhận xét.
 	- GV kết luận: HS cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
 b) HĐ 2: Làm bài tập 4
 	- HS đánh dấu + vào bạn giữ trật tự trong giờ học.
 	- Thảo luận: Vì sao em lại đánh dấu + vào các bạn đó? Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao ?
 	- GV kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
 c) HĐ 3: HS làm bài tập 5
 	- HS làm bài tập 5
	- Cả lớp thảo luận: Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai ? Vì sao ? Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì ?
 	- GV kết luận : Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học. Tác hại của mất trật tự trong giờ học: Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài; làm mất thời gian của cô giáo; làm ảnh hưởng đến các
 bạn xung quanh.
 	- HS cùng GV đọc 2 câu thơ cuối bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét chung giờ học, khen những em học tập tốt. Dặn HS thực hiện theo đúng nội dung bài học. 
 Mú thuaọt 
VEế HOAậC XEÙ DAÙN LOẽ HOA.
I.Muùc tieõu :
 	-Giuựp HS thaỏy ủửụùc veừ ủeùp veà hỡnh daựng cuỷa moọt soỏ loù hoa.
-Bieỏt caựch veừ hoaởc xeự ủửụùc moọt loù hoa ủụn giaỷn.
II.ẹoà duứng daùy hoùc:
-Moọt soỏ tranh aỷnh veà caực loaùi loù hoa coự caực kieồu daựng khaực nhau.
	-Moọt soỏ baứi veừ cuỷa hoùc sinh lụựp trửụực. Hỡnh hửụựng daón caựch veừ.
-Hoùc sinh : Buựt, taồy, maứu 
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng HS
1.KTBC : 
Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa caực em.
2.Baứi mụựi :
Qua tranh giụựi thieọu baứi vaứ ghi tửùa.
Giụựi thieọu cho hoùc sinh xem moọt soỏ tranh aỷnh caực loaùi loù hoa vaứ gụùi yự ủeồ hoùc sinh quan saựt , nhaọn bieỏt veà kieồu daựng maứu saộc cuỷa chuựng:
Coự loù daựng thaỏp, troứn.
Coự loù daựng cao, thon.
Coự loù coồ cao, thaõn hỡnh to ụỷ dửụựi.
GV cho hoùc sinh tỡm theõm moọt soỏ loù hoa coự kieồu daựng khaực nửừa
3.Hửụựng daón hoùc sinh caựch veừ loù hoa:
Caựch veừ
Veừ mieọng loù.
Veừ neựt cong cuỷa thaõn loù.
Veừ maứu theo yự thớch.
Caựch xeự daựn:
Gaỏp ủoõi tụứ giaỏy maứu
Xeự hỡnh thaõn loù.
3. Hoùc sinh thửùc haứnh baứi taọp cuỷa mỡnh.
GV theo doừi hoùc sinh thửùc haứnh giuựp caực em yeỏu hoaứn thaứnh baứi thửùc haứnh cuỷa mỡnh.
4.Nhaọn xeựt ủaựnh giaự:
Thu baứi chaỏm.
Hoỷi teõn baứi.
GV heọ thoỏng laùi noọi dung baứi hoùc.
Nhaọn xeựt -Tuyeõn dửụng.
5.Daởn doứ: Baứi thửùc haứnh ụỷ nhaứ.
Vụỷ taọp veừ, taồy,chỡ,
Hoùc sinh nhaộc tửùa.
Hoùc sinh QS tranh aỷnh, vaọt thaọt ủeồ ủũnh hửụựng cho baứi veừ cuỷa mỡnh.
Hoùc sinh coự theồ neõu theõm moọt soỏ loù hoa coự kieồu daựng khaực.
Hoùc sinh chuự yự quan saựt vaứ laộng nghe.
Hoùc sinh thửùc haứnh baứi veừ hoaứn chổnh theo yự thớch cuỷa mỡnh.
Hoùc sinh cuứng GV nhaọn xeựt baứi veừ cuỷa caực baùn trong lụựp.
Hoùc sinh neõu laùi caựch veừ loù hoa.
Toỏn TC: 
 Luyện tập tổng hợp
Mục đớch, yờu cầu:
Củng cố cho HS phộp cộng trừ trong phạm vi 10.
Rốn luyện kĩ năng tớnh toỏn cho HS.
Nội dung:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tớnh:
2 + 6 = 5 + 4 =	 8 + 2 = 3 + 7 = 6 + 3= 3 + 2 = 	
9 – 5 = 10 – 3 = 7 – 2 = 8 – 45 – 3 =	 4 – 1 =
Bài 2:Tớnh:
8+ 1 + 1 =	6 + 2 + 1 =	9 – 2 + 3 =	 
10 – 5 + 3 =	 7 + 2 – 4 =	6 + 3 + 1 =	 
 5 + 5 – 2 =	 10 – 8 – 2 = 8 + 2 – 6 =	
Bài 3: Bài toỏn:Trờn cõy dừa cú 9 quả dừa. mẹ hỏi xuống 3 quả dừa. Hỏi trờn cõy dừ cũn mấy quả dừa?
Gọi HS đọc bài toỏn
Bài toỏn cho ta biết gỡ?
Bài toỏn bắt ta phải làm gỡ?
Muốn biết trờn cõy dừa cũn mấy quả dừa ta làm phộp tớnh gỡ?
Gọi 1 HS lờn bảng viết phộp tớnh.
HS làm bài vào vở.
GV thu vở chấm. 
Tiếng việt TC:
 I. Tập đọc: Gia đỡnh em
Mục đớch, yờu cầu:
Học sinh đọc được bài.
Nội dung bài đọc:
Gia đỡnh em cú bốn người: bố, mẹ, anh và em. bố của em là cụng nhõn, bố làm trong nhà mỏy. Hàng ngày bảy giờ sỏng bố đó phải đi làm đến bốn giờ chiều bố mới về. Cũn mẹ của em là giỏo viờn. Cả bố và mẹ đều chăm lo cho hai anh em chỳng em chu đỏo. Anh của em và em đều đang là học sinh. Gia đỡnh của em luụn tràn đầy tiếng cười đầm ấm. 
II. Tập chộp: Con sụng quờ hương
Khi tụi lớn lờn đó thấy cú con sụng này rồi. Nội tụi bảo rằng nhờ cú con sụng mà người dõn ở quờ tụi mới ấm no như bõy giờ. Mựa mưa bóo con sụng đó chắn khụng cho lũ vào làng, mựa khụ con sụng đó cứu sống cho bao nhiờu là rau màu.
Giỏo viờn đọc thong thả từng cõu cho HS viết vào vở.
Đọc cho HS soỏt bài.
HS đổi vở cho nhau để kiểm tra bài
Thể dục 
Sơ kết học kỳ I
I. Mục tiêu
- Biết được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong học kì ( có thể còn quên một số chi tiết) và thực hiện được cơ bản đúng những kĩ năng đó.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Chạy tiếp sức”.
II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
	1. Phần mở đầu :
	- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 - 2
- Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc 50 - 60m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn 1 số động tác thể dục RLTTCB 2 - 3/
	2. Phần cơ bản:
	* Sơ kết học kỳ I;
- GV cùng HS nhắc lại những kiến thức, kỹ năng đã học về Đội hình đội ngũ, thể dụỉntèn kuyện tư thế cơ bản và 1 số trò chơi vận động.
- Xen kẽ gọi các em lên làm mẫu 1 số động tác.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS. Tuyên dương cá nhân và tổ có thành tích tốt. Nhắc nhở chung 1 số tồn tại và hướng khắc phục trong học kỳ II.
	* Trò chơi “Chạy tiếp sức tiếp sức”
	3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp 2 hàng dọc và hát
	- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”
	- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn trò chơi “Chạy tiếp sức”
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Học vần : ôt ơt
I. Mục tiêu: 
	- HS đọc được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt ; từ và câu ứng dụng.( HS khá, giỏi biết đọc trơn, bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ trongSGK).
	- Viết được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt ( HS tối thiểu viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định.)
	- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nhữn ... u câu ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng 2 - 3 HS.
 	* Luyện viết: HS tập viết : et, êt, bánh tét, dệt vải trong vở Tập viết .
 	* Luyện nói: Chợ Tết.
- GV hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Trong tranh em thấy có những ai và có những gì? Họ đang làm gì? Em đã đi chợ Tết bao giờ chưa? Em đã được đi chợ Tết vào dịp nào? Em thấy chợ Tết như thế nào? Em thấy chợ Tết có đẹp không? Em có thích đi chợ Tết không ? Vì sao?
 	3. Củng cố - dặn dò: - GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo.
 - HS chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh ( HS tìm nhanh những từ có vần et, êt).
 - GV nhận xét chung giờ học, khen những em học tập tốt. Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập, tự tìm các vần vừa học ; xem trước bài 72.
Thủ công
Gấp cái ví
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay: gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng và phẳng. Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Mẫu ví giấy, một tờ giấy màu hình chữ nhật.
 - HS: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS , vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. KTBC: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
	2. Các hoạt động:
	* HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 	- GV giới thiệu ví mẫu, chỉ cho HS thấy ví có 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật..
	* HĐ2: GV hướng dẫn mẫu cách gấp.
 	GV thao tác gấp ví trên tờ giấy hình chữ nhật to, HS quan sát từng bước gấp. 
 	- Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
 	Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật trước mặt, để dọc tờ giấy. Mặt màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa ( H1). Sau khi lấy xong mở tờ giấy ra như ban đầu.
 	- Bước 2: Gấp 2 mép ví
	+ Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4.
 	- Bước 3: Gấp ví:
	+ Gấp tiếp 2 phần ngoài ( H5) vào trong ( H6) sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa để được hình 7.
	+ Lật hình 7 ra mặt sau theo bề ngang giấy như hình 8. Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví( H9) sẽ được hình 10.
	+ Gấp đôi hình 10 theo đường dấu giữa(H11), cái ví đã hoàn chỉnh ( H12).
	* HĐ3: HS thực hành
 	- GV cho HS thực hành gấp cái ví trên giấy vở HS để tiết 2 gấp trên giấy màu. GV quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng.
 	3. Củng cố, dặn dò: 
 	- GV nhận xét chung tiết học, khen những học sinh có ý thức học tốt.
 	- Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS , vở thủ công để giờ sau thực hành gấp cái ví.
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Toán 
luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 	- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10.
 - Thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 	- Nhận dạng hình tam giác.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. KTBC: 2 HS lên bảng làm lại bài tập 3.
2. Bài mới:
 	a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
 	b) Giảng bài: Hướng dẫn HS làm các bài .
Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài.
	- HS nêu miệng kết quả.
	- GV củng cố cho HS về cách trình bày phép tính theo cột dọc.
- Đối với ý b, GV yêu cầu 1 số HS nêu cách tính
Bài 2: - HS tự làm bài dòng 1; khuyến khích HS khá, giỏi làm cả bài.
	 - 3 HS lên bảng chữa bài.
	 - Dưới lớp HS nhận xét, so sánh kết quả.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài.
	- HS tự làm bài.
	- 1 số em nêu kết quả ( số lớn nhất, số bé nhất).
Bài 4: - GV yêu cầu HS căn cứ vào tóm tắt để: Nêu đề toán; viết phép tính thích hợp.
 - 1 số em nêu phép tính và bài toán.
Bài 5: - Khuyến khích HS khá, giỏi làm bài. 
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
 - HS nêu cách đếm số hình tam giác.
 	3. Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 số HS đọc thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
	 - GV nhận xét giờ học, khen những em học tập tốt.
Âm nhạc 
Học hát: Bài Cái bống
 ( Bài hát địa phương tự chọn)
 Học vần : ut ưt
I. Mục tiêu: 
	- HS đọc được : ut, ưt, bút chì, mứt gừng ; từ và câu ứng dụng.( HS khá, giỏi biết đọc trơn, bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ trongSGK).
	- Viết được : ut, ưt, bút chì, mứt gừng ( HS tối thiểu viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định.)
	- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt .
- HS khuyết tật: em ánh viết đúng chiều cao của các con chữ cao 2 dòng ly, em Anh đọc và viết được các chữ tu, tư
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- Tranh minh hoạ ( hoặc các mẫu vật) các từ khoá: bút chì, mứt gừng.
 	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng; phần luyện nói: Ngón út, em út, sau rốt.
- Sách Tiếng Việt 1, tập một, vở tập viết 1, tập một.
- Vở BTTV1, tập một.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
1.ÔĐTC: Cả lớp hát một bài.
2.KTBC: - HS đọc và viết Nét chữ, sấm sét, con rết.
 	 - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng bài hôm trước.
 	3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài ut, ưt lên bảng; HS đọc theo GV : ut, ưt.
 	b) Nhận diện vần, phát âm, đánh vần
+ Dạy vần ut
 	* Nhận diện vần:
 	- GV viết lại hoặc tô lại vần ut đã viết sẵn trên bảng và nói: Vần ut được tạo nên từ 2 âm u và t.
 	- GV đặt câu hỏi: So sánh ut với ot?
 	* Đánh vần:
 	- Vần: GV hướng dẫn cho HS đánh vần: u - tờ - ut.
 	- Tiếng khóa, từ ngữ khóa:
 	+ HS trả lời: Vị trí các chữ và vần trong tiếng khóa bút.
 	+ HS tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: u - tờ - ut./ bờ - ut - bút - sắc - bút./ bút chì.
 	+ GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
 	+ HS đọc trơn: ut, bút, bút chì.
 	+ Dạy vần ưt ( Tương tự vần ưt)
 	 c) Viết:
 	- GV viết mẫu trên bảng lớp : ut, ưt, bút chì, mứt gừng
 	- HS viết vào bảng con : ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
 	- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS.
 	d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
 	- GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng: chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ.
 	- 2,3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
 	- GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hình dung.
 	- GVđọc mẫu. HS luyện đọc cả lớp, nhóm, cá nhân.GV chỉnh sửa phát âm cho HS
 	4. Củng cố - dặn dò
- Chúng ta vừa học vần gì, tiếng gì, từ gì? 
 	- Yêu cầu HS đọc vần ut, ưt; tiếng bút, mứt; từ bút chì, mứt gừng.
Tiết 2
1.ÔĐTC: Cả lớp hát một bài.
2.Luyện tập:
 	* Luyện đọc: 
 	- Luyện đọc lại các âm tiếng ( từ ngữ): 
 	+ HS lần lượt phát âm ut, ưt, bút, bút chì, ưt, mứt, mứt gừng.
 	+ HS đọc các từ ( tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp.
 	- Đọc câu ứng dụng: Bay cao cao vút
 	 Chim biến mất rồi
 	 Chỉ còn tiếng hót
 	 Làm xanh da trời.
 	+ HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
 	+ GV cho HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. GV chỉnh sửa lỗi
 phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng. 
 	+ GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng 2 - 3 HS.
 	* Luyện viết: HS tập viết : ut, ưt, bút chì, mứt gừng trong vở Tập viết.
 	* Luyện nói: Ngón út, em út, sau rốt.
- GV hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Hãy chỉ ngón út trên bàn tay em? Em thấy ngón út so với ngón khác như thế nào? Nhà em có mấy anh chị em? Giới thiệu tên người em út trong nhà em? Đàn vịt con có đi cùng nhau không? Đi sau cùng còn gọi là gì?
 	3. Củng cố - dặn dò: - GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo.
 - HS chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh ( HS tìm nhanh những từ có vần ut, ưt).
 - GV nhận xét chung giờ học, khen những em học tập tốt. Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập, tự tìm các vần vừa học ; xem trước bài 73.
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2008
Toán 
Kiểm tra định kỳ ( cuối học kỳ I)
(ẹeà chung)
Tập viết 
Tập viết tiết 15: thanh kiếm, âu yếm...
I. Mục tiêu: 
 	- Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.
 	- HS viết đẹp, đúng mẫu, cỡ chữ, đúng khoảng cách ( HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1,tập một)
- HS khuyết tật: em ánh viết đúng chiều cao của các con chữ cao 2 dòng ly, em Anh đọc và viết được các chữ th, ch, ng, nga, ngo, ngơ .
II.Chuẩn bị:
 	- GV: chữ viết mẫu.
 	- HS: Bảng, phấn, vở viết, chì.
III. Hoạt động dạy học
 	1. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 	2. Bài mới:
 	- Một HS đọc toàn bài viết.
	? Bài viết yêu cầu mấy dòng? Là những dòng nào?
 	- GV hướng dẫn HS viết: thanh kiếm
 	+ GV vừa viết vừa hướng dẫn.
 	+ HS nêu độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các chữ con chữ, giữa các tiếng trong từ.
 	+ HS viết bảng con: thanh kiếm
	+ GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS.
 	- Tiến hành tương tự với: âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
 	- HS viết bài trong vở tập viết.
 	GV nhắc nhở, yêu cầu HS ngồi viết đúng tư thế.
 	 - GV chấm và nhận xét 1 số bài viết của HS.
 	3. Củng cố, dặn dò:
 	- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em viết chữ đẹp.
 	- Dặn HS học lại bài, tự luyện viết thêm ở nhà.
Tập viết 
Tập viết tiết 16: xay bột, nét chữ, kết bạn...
I. Mục tiêu: 
 	- Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết ,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.
 	- HS viết đẹp, đúng mẫu, cỡ chữ, đúng khoảng cách ( HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1,tập một)
- HS khuyết tật: em ánh viết đúng chiều cao của các con chữ cao 2 dòng ly, em Anh đọc và viết được các chữ th, ch, ng, tho, thô, thơ .
II.Chuẩn bị:
 	- GV: chữ viết mẫu.
 	- HS: Bảng, phấn, vở viết, chì.
III. Hoạt động dạy học
 	1. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 	2. Bài mới:
 	- Một HS đọc toàn bài viết.
	? Bài viết yêu cầu mấy dòng? Là những dòng nào?
 	- GV hướng dẫn HS viết: xay bột
 	+ GV vừa viết vừa hướng dẫn.
 	+ HS nêu độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các chữ con chữ, giữa các tiếng trong từ.
 	+ HS viết bảng con: xay bột
	+ GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS.
 	- Tiến hành tương tự với: nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
 	- HS viết bài trong vở tập viết.
 	GV nhắc nhở, yêu cầu HS ngồi viết đúng tư thế.
 	- GV chấm và nhận xét 1 số bài viết của HS.
 	3. Củng cố, dặn dò:
 	 - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em viết chữ đẹp.
 	- Dặn HS học lại bài, tự luyện viết thêm ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 17.doc