Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Tiểu học Đông Hợp

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Tiểu học Đông Hợp

I- MỤC TIÊU YÊU CẦU

- H làm quen với các kí hiệu trong SGK, trên bảng, mo hình dạy học TV.

- Làm quen với các nhóm học tập: nhóm 2, nhóm 4. cách chia tổ.

II- ĐỒ DÙNG: SGK, CÁC LOẠI VỞ BÀI TẬP, MÔ HÌNH

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 119 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Tiểu học Đông Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
ổn định tổ chức
I- Mục tiêu yêu cầu 
- H làm quen với các kí hiệu trong SGK, trên bảng, mo hình dạy học TV.
- Làm quen với các nhóm học tập: nhóm 2, nhóm 4... cách chia tổ.
II- Đồ dùng: SGK, các loại vở bài tập, mô hình 
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Làm quen với các kí hiệu trong SGK đọc, viết, nghe, luyện nói 
H nhắc lại
Hướng dẫn kí hiệu của từng hoạt động
H thực hành lí hiệu c ủa từng hoạt động
2. Hướng dẫn kí hiệu bảng 
0 - Khoanh tay S - SGK
B - Bảng G - ghép
V - Viết vở
1. Giơ bảng 3. đọc bảng
2. quay bảng 4. xoá bảng 
H nhức lại và thực hành 
3. Hướng dẫn sử dụng mô hình ghép
H quan s át mô hình: ng/â, nga/â dấu thanh
4. Hướng dẫn làm quen với hành động nhóm 
IV - Dặn dò 
Chuẩn bị đủ dồ dùng để học môn TV
Cá nét cơ bản 
I- Mục tiêu 
- H nắm chắc các nét cơ bản /////////////
- H biết cách viết các nét này và độ cao của nó 
II- Đồ dùng: Bảng mẫu các nét trong khung hình 
III- Các hoạt động d ay học.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn các nét trong hung hình 
Trên từng nét: tên, độ cao
H quan sát, nhắc lại
H luyệ viết các nét 
H đọc thuộc cá nét cơ bản
? Độ cao củ nét cong trái?
? Độ cao củ nét cong phảirái?
? Độ cao củ nét cong tròn?
? Độ cao củ nét cong khuyết trên?
? Độ cao củ nét cong khuyết dưới?
? Độ cao củ nét cong móc xuôi?
? Độ cao củ nét cong móc ngược?
? Độ cao củ nét cong móc 2 đầu?
? Độ cao củ nét cong nét thắt?
2. Luyện đọc cácnét cơ bản 
- T đọc 
H chỉ nét 
H chỉ nét và đọc 
H đọc cá nhân, tập thể
IV - Dặn do 
Chú ý khi viết các nét phải dựa vào dòng kẻ dọc
I- Mục tiêu, yêu cầu 
- H làm quen và nhận biết chữ e, âm e
- Bước đầu làm quen, nhận biết mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Luyện nói tự nhiên với nội dung: Trẻ em và bài vật đều có ở lớp mình 
II- Đồ dùng: Chữ cái e (in, viết) SGK, vở tập viết, tranh luyện nói.
III- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu SGK, kí hiệu 
? Tranh vẽ ai? vẽ cái gì? quả gì? con gì
H trả lời: bé, me, xe, ve
bé, em, xe, ve là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e
2. Dạy chữ ghi âm 
Ghi bảng e
- Nhận diện chữ
+ Tô lại chữ e và nói: chữ e gồm 1 nét thắt
+ Chữ e giống hình cái gì?
Lợi dây vắt chéo
+T thao tác sợi dây vắt chéo thanh chẽ e 
- Nhân diện chữ và phát âm 
T phát âm mẫu 
H đọc e 
T sửa sai 
- Hướng dẫn viết chữ trên bảng 
H viết trên không + bảng tay
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc:
H làn lượt đọc cá nhân T2: e
T sửa sai phát âm 
b, Luyện viết 
H nhắc lại tư thế ngồi 
H viết vở tập viết
c, Luyện nói:
H quan sát tranh luyện nói và TLCH
? Qun sát tranh em thấy những gì?
? Mỗi bức tranh nói về loài nào?
? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
H đọc b
2. Dạy chữ ghi âm 
- T viết mẫu b
phát âm: môi ngậm lại, hơi bật ra có tiếng thang
a - Nhận diện chữ 
- Chữ b gồm 2 nét: nét khuyết + nét thắt
? Chẽ b và chữ e có gì giống và khác nhau?
- T thao tác: sợi dây có nút thắt vắt chéo thành chữ b
b. Ghép chữ và phát âm 
- Bài trước đã học chữ và âm e. Bài này thêm chữ b. Chữ b đi với chữ e cho chữ be.
? Trong iếng be âm nào đứng trước,? âm nào đứng sau?
T đọc mẫu: bờ - e - be
c. Hướng dẫn viết
T viết mẫu: b. be (chú ý nét nối b, e)
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc
H dọc: b, be
b, Luyện viết 
H nhắc lại tư thế ngồi viết 
H viết vở tập viết: be, bé
c, Luyện nói:
? Ai đang h ọc bài? Ai đáng viết chữ e
? Bạn voi làm gì? Ban ấy có biết đọc chữ không?
? Ai đang kẻ vở? Hai bạn gái đang làm gì?
H thảo luận nhóm 2
H đại diện trình bày 
? Các bức tranh này có gì giống? khác nhau?
Các bạn đều học bài 
IV- Củng cố, dặn dò 	
H đọc toàn kài SGK
- Về nhà tìm chữ b trong các văn bản in.
I- Mục đích, yêu cầu 
- H nhận biết dấu và thanh sắc
- Biết ghép tiếng bé 
- Biết được dấu và thanh (/) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em.
II- Đồ dùng: Các vật tựa hình d ấu (/) tranh mẫu: bé, cá, chó, hế + tranh luyện nói.
III- Các hoạt động dạy
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A KTBC:
Đọc, viết b, e, be
Chỉ chữ b trong các tranh: bé, bê, bóng, bà
B Bài mới 
1. Giời thiệu
? Tranh vẽ ai? Vẽ gì?
bé, cá, chó, khế, lá
bé, cá, chó, khế, lá giống nhau ở chỗ có dấu thanh (/) thanh să csm dấu sắc
2. Dạy dấu thanh 
- T viết bảng dấu (/)
- Nhận diện dấu
Tô lại dấu(/)
? Dấu (/) chính là nét gì?
Nét nghiêng phải 
- T đưa mẫu dấu (/)
H nhận diện dấu 
? Dấu (/) giống cái gì
chì, thước, đặt nghiêng
- Ghép chữ và phát âm 
+ Tiếng be thêm dấu (/) được tiếng bé 
+ bờ - e - be - să cs - bé 
? Có nhận xét gì về vị trí dấu (/) trong tiếng trên đầu chữ e
bé?
+ T đọc mẫu: bé 
H đọc cá nhân, T2
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc 
Đọc cá nhân, T2
b, Luyện viết
nhắc lại tư thế ngồi viết
H tô trong vở tập viết: bé 
H quan sát tranh TLCH
c. Luyện nói 
? Quan sát tranh em tháy những gì?
? Các bức tranh này có gì giống, khác nhau?
? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
? ở lớp ngoài những hoạt động trên em còn có những hoạt động nào khác?
: Ngoài giờ học em thích làm gì nhất?
? Em đọc lại tên của bài học này?
IV- Củng cố, dặn dò 
- Về nhà tìm thanh sắc trong các văn bản in
- Đọc và chuẩn bị bài 4
Tập viết tô cá nét cơ bản 
I- Mục tiêu 
Tô đúng các nét cơ bản 
II- Đồ dùng: Vở tập viết 
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. ôn lại độ cao của cánét cơ bản 
H nhắc lại độ cao từng nét 
Luyện viết bảng các nét 
2. Viết vở 
Nhắc lại tư thế ngồi viết 
H viết vở tập viết
Hướng dẫn H yếu 
3. Thu vở chám 
Nhận xét, đánh giá
Tuần 2
I- Mục đích yêu cầu 
- H nhận biết được các dấu?
- Biết ghép tiếng bẻ, be
- Biết được các dấu?. ở tiếng chỉ đồ vật, sư vật 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: bẻ 
II- Đồ dùng: các vật tựa như hình dấu?
Tranh vật mẫu: giỏ, khỉ, mỏ, hổ... và tranh luyện nói 
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ
- Viết dấu (/), bé - đọc 
- Chỉ dấu (/) trong tiếng: vó, lá, bé, cá
B Bài mới 
1. Giời thiệu
a. Thanh ?
? Các tranh này vẽ ai? vẽ gì? 
cỏ, khỉ, giỏ, mỏ, hổ
Thỏ, khỉ, giỏ, mỏ, hổ: là c ác tiếng giống nhau đều có thanh hỏi
- Chỉ dấu? đọc: dấu hỏi 
Cá nhân, T2 dáu hỏi
b. Thanh
? Các tranh này vẽ ai? vẽ gì?
cọ, quak, cụ, mụ, ngựa
cọ, quak, cụ, mụ, ngựa là các tiếng giống nhau ở chỗ d dều có dáu thanh.
chỉ dấu. và đọc: thanh. dáu 
cá người, T2 dấu nặng
2. Dạy dấu thanh
a, Nhận diện dấu thanh 
- Tô lại dáu? và nói: dấu hỏi là nét móc
? Dấu? giống những vật gì?
Lưỡi câu, móc cân 
- Tô lại. và nói”Dấu chân là một dấu”
? Dấu nặng giống vật gì?
giọt nước, hạt ngô...
b, ghép chữ vf phát âm 
- Dấu hỏi (?)
+ Khi thêm thanh hỏi vào tiếng be ta được tiếng bé
bờ - e - be - hỏi - bẻ 
H đánh vần: cá người, T2
? Dấu? nằm ở đau trong tiêng lẻ? 
trên đầu chữ e 
Viết: bẻ 
? Tìm những đồ vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ
- Dáu nặng, .)
+ Khi thêm dấu. vào tiếng be ta được tiếng bẹ 
+ Bờ - e - be - nặng bẹ 
đọc cá nhân, T2
? Dấu. đặt ở vị trí nào của tiếng bẹ 
dưới e 
H viết: be 
? Tìm những vật được chỉ bằng tiếng bẹ? 
Bẹ cau, bẹ măng, lập bẹ...
c, Hướng dẫn viết dáu thanh trên khung 
- Viết và nêu quy trình viết: bắt đ ầu, kết thúc 
H viết trên không + B: bẻ, bẹ
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc 
cá người, T2
b, Luyên viết 
tô trong vở tập viết: bẻ, bẹ
c, Luyện nói 
? Quan sát tranh em thấy những gì?
? Các bức tranh này có gì giống nhau?
Khác nhau?
? Em thích bức tranh nào? Vì s ao 
? Trước khi tới lớp em có sửa lại quần áo gọn gàng không? Ai giúp em viêc đó?
? Em có thường chia quà cho mọi người không hay dùng một mình?
? Nhà em có trồng ngô không? Ai bẻ ngô trên đồng về nhà?
? Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa?
? Em đọc lại bài luyện nói?
Bẻ 
IV- Củng cố, dặn dò
H đọc lại toàn bài SGK
Về nhà tìm dú? trong văn bản in 
Đọc và chuẩn bị bài 5
 I- Mục tiêu, yêu cầu 
- H nhận biết được các dấu huyền, ngã 
- Ghép được các tiếng bè, bẽ 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bè - t/d của nó trong c/s
II- Đồ dùng: Tranh vật thật có dấu (\, ~) dừa, mèo... tranh luyện nói 
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A kiểm tra bài cũ 
- Đọc, viết: bẻ, bẹ 
- Chỉ dấu? trong các từ củ cải, xe cộ, nghé ọ, cổ áo
B. Bài mới 
1. Giới thiệu: Quan sát tranh và TLCH
? Cá tranh này vẽ ai? Vẽ gì?
Cô, dừa, gà, mèo...
+ Tiếng: còn, dừa, gà, mèo giống nhau đều có thanh huyền 
+ Chỉ dấu (\)
đọc: cá,T2 dấu huyền 
- Dấu ngã 
? Cá tranh này vẽ ai? vẽ gì 
vẽ, gỗ, võ, võng
+ Vẽ, gỗ, võ, võng giống nhau đều có thanh ngã (~)
+ Chỉ dấu (~)
đọc cá, T2 dáu ngã 
2. Dạy thanh 
a, Nhận diện dấu
- Dấu (\): Là nét nghiêng trái 
T đưa vật mẫu 
? Dấu (\) giống những vật gì?
H trả lời 
- Dẫu (~) Là nét móc có đuôi đi lên 
T đưa vật mẫu 
? Dấu (~) giống những vật gì 
H trả lời 
b, Ghép chữ và phát âm 
- Dấu (\) khi thêm vào tiếng be ta được tiếng bè, be huyền - bè
đọc: cs người, T2
? Dấu (\) đặt ở vị trí nào của tiếng “bè”
ẻten đầu e
? Tìm các vật sự vật được chỉ bằng chỉ bằng tiếng bè
Bè chuối, bè gỗ, tô bè 
- Dấu(~) khi thêm vào tiếng be ta được tiếng bẽ: be ngã bẽ
đọc: cá//, T2
? Dấu (~) đặt ở vị trí nào của tiếng “bẽ”?
? Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẽ 
bẽ bàng 
c, Hướng dẫn viết dấu(\), dấu (~)
T. hướng dẫn và viế mẫu trên bảng kẻ ô dáu (\) (~), bè, bẽ: điểm bắt đầu, điểm kết thúc 
H viết bảng 
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc 
Đọc SGK + B: cá nhân
b, Luyện viết 
Tô vở tập viết 
c. Luyện nói 
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
bè 
Thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi
? Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
? Thuyền khác bè như thế nào?
? Bè dùng để làm gì 
? Bè thường chở gì?
? Những người trong bức tranh đang làm gì?
H đại diện nhóm trình bày
? Tài sao dùng bè mà lại không dùng thuyền?
? Em đã trông thấy bè bào giờ chưa? 
? Quê em có ai t hường đi bè?
? Đọc lại tên bài 
IV- Củng cố, dặn dò.
- Về nhà tìm thanh (\) (~) trong các văn bản in
- Chuẩn bị bài 6
Ôn: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
I- Mục t ... ng mấy con chữ cái?
Là những con chữ cái nào ?
? Khoảng cách giữa các con chữ bằng bao nhiêu ?
? Khoảng cách giữa các chữ bằng bao nhiêu ?
- Các từ khác tương tự 
chia nhóm phân tích 
? Trong các con chữ trên con chữ nào có độ cao 5li? 4 li? 2 li 
H chia nhóm viét bảng 
4 Viết vở 
H mở sách tiếng tập viết quan sát mẫu 
Nhắc lại tư thế ngồi 
H viết bài 
IV. Củng cố dặn dò:
Thu 1 số bài chấm. Nhận xét 
Trò chơi: Đoán nhanh chữ viết đúng 
Tập viết : Con ong, cây thông, vầng trăng
I. Mục tiêu.
- Viết đúng, đẹp theo mẫu 
- Trình bày và giữ vở sạch đẹp 
- Rèn tư thế ngồi
II. Đồ dùng: Vở tập viết, bảng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài viết 
Con ong, cây thông, vầng trăng ca sung, củ gừng
H đọc bài viết 
2. Phân tích từ 
? Có mấy từ phải viế? Là những từ nào ?
- Phân tích từ con ong 
? Từ con ong gồm mấy tiếng? Các tiếng được viét bằng chữ nào?
? Tiếng con (ong) được viết bằng mấy con chữ ? Là những con chữ nào?
? Khoảng cách các con chữ ? Khoảng cách giữa chữ con và chữ ong ?
- Các từ khác phân tích tương tự 
H chia nhóm phân tích 
? Những con chữ cái nào có độ cao 5 li? 4 li? 2 li? 3 li 
3. V iết vở 
H viết vở tập viết (nhắc lại tư thế ngồi)
IV. Củng cố dặn dò:
Thu vở chấm: Nhận xét 
Trò chơi: Tìm chữ viết đúng 
Tuần 14
Eng, iêng 
I. Mục tiêu.
- H đọc, viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trồng chiêng
- Đọc từ, câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ao hồ, giêng 
II. Đồ dùng: Tranh, vật mẫu minh hoạ từ, câu, luyện nói 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ
- Đọc, viết: Cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng 
- Đọc sgk
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Chúng ta học vần mới eng, iêng - ghi bảng 
H đọc: eng, iêng
2. Dạy vần 
* eng 
? vần eng được tạo bởi những ân nào ? 
e và ng 
? So sánh vần eng cới vần ung ?
? Thêm âm x và thanh hỏi được tiếng gì ?
xẻng
? Phân tích tiếng Xẻng 
? Quan sát vật mẫu: ? Đây là cái gì ?
cái xẻng 
- H đánh vần và đọc trơi
e - ng - eng
xờ - eng - xẻng hỏi - xẻng
* iêng (Quy trình tương tự)
? So sánh vàn iêng với vần ẻng ?
- Hướng dẫn viết trên khung: eng - xẻng - iêng - chiêng
* Từ ứng dụng 
? Có mấy từ ? là những từ nào? 
4 từ: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng 
? Tìm tiến mới và phân tích ? 
H đọc tiếng, từ: cá nhân, tập thể 
T giải thích từ và đọc mẫu 
H đọc 
3. Luyện tập 
a. Luyệ đọc 
H đọc cá nhân, tập thể 
eng, xẻng, cái xẻng, iêng, chiêng, trồng chiêng cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng
- Câu ứng dụng:
? Bức tranh vẽ gì ?
H đọc : Dù ai.ba chân - cá nhân, tập thể 
? Tìm và phân tích tiếng mới 
T đọc mẫu 
H đọc 
b. Luyện viết 
H viết vở tập viết: eng, iêng cái xẻng, trồng chiêng 
c. Luỵên nói 
? Nêu ten chủ đề luyện nói ? 
Ao, hồ, giếng 
H thảo luận nhóm 2
? Trong tranh vẽ những gì ? 
? Đâu là cái giếng ?
? Nhà bạn có cao (hồ, giếng) không ? 
? Nhà bạn thường dùng nước gì trong sinh hoạt? 
? Theo bạn lấy nước ăn ở đâu thì hợp vệ sinh ?
? Để giữ cho nguồn nước ăn hợp vệ sinh em và bạn phải làm gì ?
? Các bạn có nên ra ao, hồ tắm không ?
H đại diện nhóm trình bày 
IV. Củng cố dặn dò:
H đọc lại toàn bài 
Trò chơi: Tìm, tiêng từ 
- Về nhà tìm tiếng, từ chứa vần eng, iêng trong sgk, văn bản in
- Chuẩn bị bài 56
uông, ương
I. Mục tiêu.
- Đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường 
- Đọc từ, câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng 
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ từ, câu, luyện nói 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ
- Đọc, viết: Độc, viết. Cái kẻng, xà beng củ riềng, bay liêng 
- Đọc câu ứng dụng sgk
B. Bài mới 
1. Giới thiệu: Chúng ta học vần mới uông ương -> ghi bảng 
H đọc uông, ương
2. Dạy vần 
* uông
? Vần uông được tạo bởi những âm nào? 
uô và ng 
? So sánh vần uông với vần iêng/
? Thêm âm ch được tiếng gì ?
? Phân tích tiếng Chuông ?
? Tranh vẽ gì ? 
Quả chuông 
- H đánh vần và đọc trơn: cá nhân, tập thể 
uôn - ng - uông 
chờ - uông - chuông 
quả chuông 
* ương (Quy trình ương tự)
? So sánh vần ương với vần uông ?
- Hướng dẫn viết trên khung : uông, chuông, ương - đường 
H viết bảng 
* Từ ứng dụng 
? Có mấy từ ? Là những từ nào ? 
4 từ: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy 
? Tìm và phân tích tiếng mới ?
H đọc tiếng, từ: cá nhân, tập thể 
T giải thích từ và đọc mẫu 
H đọc
3. Luỵên tập 
a. Luyện đọc 
H đọc: cá nhân, tập thể 
uông, chuông, quả chuông, ương, đường, con đường, rau muống, luống cày, nhà trường , nương rẫy 
- Câu ứng dụng
? Tranh vẽ gì?
H đọc: Nắng đã lên..vào hội
? Tìm và phân tích tiếng mới
T đọc mẫu
H đọc
b. Luyện viết
H viết vở tập viết: uông, ương, quả chuông, con đường
c. Luyện nói
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
Đồng ruộng
H thảo luận nhóm theo câu hỏi
? Tranh vẽ gì?
? Lúa, ngô, khoai, sắn trồng ở đâu?
? Trên đồng ruộng các bác nông dân còn làm việc gì khác?
H đại diện trình bày
IV. Củng cố dặn dò:
H đọc lại toàn bài
Chơi: Nối chữ tạo câu
- Về nhà tìm nhiều tiếng từ trong sách báo
- Chuẩn bị bài 57
ang, anh
I. Mục tiêu yêu cầu.
- H đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh
- Đọc được từ, câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ từ, câu, luyện nói 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC
Đọc viết: Rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy
Đọc SGK
B. Bài mới
1. Giới thiệu: Chúng ta học vần mới ang, anh - ghi bảng
2. Dạy vần
* ang
? Vần ang được tạo bởi âm nào?
a và ng
? Vần ang khác vần an ở điểm nào?
? Thêm âm b và dầu (-) được tiếng gì?
bàng
? Phân tích tiếng bàng?
? Tranh vẽ gì?
Cây bàng
H đánh và đọc trơn
a - ng - ang
bờ - ang - bang - huyền - bàng
cây bàng
*anh (Quy trình tương tự)
? So sánh vần ang với vần anh?
- Hướng dẫn viết tren khung: ang - bàng, anh - chanh
H viết bảng
* Từ ứng dụng
? Có mấy từ? là những từ nào?
4 từ: buôn làng, hải cảng, hiền lành, bánh chưng
? Tìm và phân tích tiếng mới
H đọc tiếng, từ: cá nhân tập thể
T giải thích từ + đọc mẫu
H đọc lại
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
H đọc cá nhân, tập thể
ang, bàng, cây bàng
anh, chanh, cành chanh 
buôn làng, hải cảng, bánh chưng
hiền lành
 - Câu ứng dụng
? Tranh vẽ gì?
H đọc: Tôi là.có ích cá nhân tập thể
? Tìm tiếng mới và phân tích?
T đọc mẫu
H đọc
b. Luyện viết
H viết vở tập viết ang, anh, cây bàng, cành chanh
c. Luyện nói
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
Buổi sáng
H thảo luận nhóm 2
? Tranh vẽ gì? Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
? Mọi người đang đi đâu? làm gì?
? Buổi sáng mọi người trong gia đình em làm công việc gì?
? Em thích buổi sáng vào mùa nào?
? Thời tiết như thế nào?
? Em thích buổi nào trong ngày?
H đại diện trình bày
Trò chơi: Tìm tiếng đã mất
IV. Củng cố dặn dò:
H đọc lại toàn bài
- Về nhà tìm những tiếng những từ mới trong các văn bản in
- Chuẩn bị bài 58
inh, ênh
I. Mục tiêu yêu cầu.
- H đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
- Đọc được từ, câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ từ, câu, luyện nói 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC
Đọc viết: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành
Đọc sách giáo khoa
B. Bài mới 
1. Giới thiệu: Chúng ta học vần mới inh, ênh -> ghi bảng 
H đọc inh, ênh 
2. Dạy vần
* inh 
? Vần inh được cấu tạo bởi âm nào?
i và nh
? So sánh vần inh với vần anh ?
? Thêm âm t và thanh (/) được tiếng gì?
tính 
? Tranh vẽ gì ? 
máy vi tính 
H đánh vần và đọc trơn: cá nhân, tập thể
i - nh - inh 
tờ - inh - tinh - sắc - tính 
máy vi tính 
* ênh (Quy trình tương tự)
? So sánh vần ênh với vần inh ?
- Hướng dẫn viết trên khung: inh - tính 
ênh - kênh 	
H viết bản
* Từ ứng dụn:
? Có mấy từ? Là những từ nào? 
4 từ: thông minh, đình làng, bệnh viện, ễnh ương
? Tìm và phân tích tiếng mới?
H đọc tiếng, từ 
T giải thích từ + đọc mẫu 
H đọc
3. Luyện tập 
Đọc. 2 vần + từ 
- Câu ứng dụng 
? Tranh vẽ gì ? 
H đọc câu ứng dụng: Cái giì ra
? Tìm tiếng mới và phân tích ?
T đọc mẫu 
H đọc: cá nhân, tập thể
b. Luyện viết 
H viết vở tapạ viết: inh, ênh, máy tính, dòng kênh
c. Luyện nói
? Nêu tên chủ đề luyện nói? 
máy cày, máy nổ, máy khau, máy tính
H thảo luận nhóm 2
? Máy cày dùng để làm gì? thấy ở đâu?
? Máy nổ dùng để làm gì ? thấy ở đâu?
? Máy Khâu dùng để làm gì? thấy ở đâu?
? Máy tình dùng để làm gì? thấy ở đâu
Đại diện các nhóm trình bày
C. Củng cố, dặn dò
- H đọc lại toàn bài 
Chơi trò: Nối tiếng tạo từ
- Về nhà tìm những tiếng chứa vần mới trong các văn bản in
- Chuẩn bị bài 59
ôn tập
I. Mục tiêu.
- H viết, đọc một cách chắc chắn những vần kết thúc bằng ng, nh.
- Đọc đúng từ, câu ứng dụng
- Nghe hiểu và kể lại một số tính tiết quan trọng trong chuyện Quạ và Công.
II. Đồ dùng: Bảng ôn, tranh minh hoạ từ, câu, truyện kể
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC
Đọc, viết: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương 
- Đọc sgk
B. Bài mới 
1. Giới thiệu: Chúng ta ôn tập vần có nh, ng ở cuối 
? Tuần qua đã học những vần gì ? 
H kể
T điển bảng ôn 
2. Ôn tập 
H lên bảng chỉ các chữ đã học 
H chỉ chữ 
H chỉ chữ và đọc âm 
H đọc các vần đã ghép
* Từ ứng dụng 
H đọc từ: cá nhân, tập thể 
T giải thích từ + đọc mẫu 
H đọc 
H viết từ ứng dụng ra bảng 
3. Luyện tập 
a. Luyện đọc 
- Đọc câu ứng dụng 
? Tranh vẽ gì ?
H đọc: Trên trời. về làng 
T đọc mẫu 
H đọc 
b. Luyên viết 
H viết vở tập viết 
c. Kể chuyện Quạ và Công 
? Nêu tên câu chuyện ? 
Quạ và Công 
Tranh 1: Quạ vẽ cho Công rất khéo và đẹp
Tranh 2: Công xèo đuôi phơi cho khô 
Tranh 3: Công khuyên mãi không được đành làm theo bạn 
Trah 4: Cả bộ lông quạ trở nên xám xịt và nhem nhuốc
H kể theo từng tranh 
H cử đại diện thi tài
ý nghĩa: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì?
C. Củng cố, dặn dò 
H kẻ lại toàn bộ chuyện
Chuẩn bị bài 60

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tieng Viet 1- am - Van doc.doc