Giáo án Tiếng Việt 5 (tăng cường)

Giáo án Tiếng Việt 5 (tăng cường)

Tiếng Việt

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s từ ngữ thuộc chủ đề “Công dân” giúp các em hiểu và vận dụng đúng.

B. Bài giảng:

(5)

(10)

(10)

(10)

(5)

 I/ KT: - Em hiểu thế nào là “công dân”

 - Đặt câu với từ “công dân”

II/ Bài giảng:

1. Công dân? (ý b)

Đặt câu: Em là công dân của nước CHXHCN Việt Nam.

2. Xếp các từ đã cho vào nhóm thích hợp

Na: công cộng, công dân, công chúng

Nb: công bằng, công tâm, công minh, công lí.

Nc: công nhân, công nghiệp.

3. Tìm từ đồng nghĩa với “công dân”?

-> Đồng bào, công dân, nông dân, trả lời dân tộc, dân chúng.

III/ C2 - D2: - Nội dung bài

 - Ôn bài, CB bài sau.

Tự h/s làm bài -> thống nhất KQ

Nêu y.c của bài HĐ cặp đôi -> chữa bài (3 h/s)

3 h/s nối tiếp nhau đọc lại

Thảo luận nhóm đôi ->

trả lời,

 

doc 12 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 1256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 5 (tăng cường)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s từ ngữ thuộc chủ đề “Công dân” giúp các em hiểu và vận dụng đúng.
B. Bài giảng:
(5’)
(10’)
(10’)
(10’)
(5’)
I/ KT: - Em hiểu thế nào là “công dân”
 - Đặt câu với từ “công dân”
II/ Bài giảng:
1. Công dân? (ý b)
Đặt câu: Em là công dân của nước CHXHCN Việt Nam.
2. Xếp các từ đã cho vào nhóm thích hợp
Na: công cộng, công dân, công chúng 
Nb: công bằng, công tâm, công minh, công lí.
Nc: công nhân, công nghiệp.
3. Tìm từ đồng nghĩa với “công dân”?
-> Đồng bào, công dân, nông dân, trả lờidân tộc, dân chúng.
III/ C2 - D2: - Nội dung bài
 - Ôn bài, CB bài sau.
Tự h/s làm bài -> thống nhất KQ
Nêu y.c của bài HĐ cặp đôi -> chữa bài (3 h/s) 
3 h/s nối tiếp nhau đọc lại
Thảo luận nhóm đôi -> 
trả lời,
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về MRVT “công dân”, giúp các em hiểu bài và làm đúng bài tập.
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(10’)
(10’)
(10’)
(5’)
I/ KT: - Công dân là gì?
 - Đặt câu với từ “công dân”?
II/ Bài giảng:
1. Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từ đã cho
Mẫu: ý thức công dân 
2. Nghĩa vụ công dân là gì?
 Quyền công dân là gì?
 ý thức công dân là gì?
3. Viết đoạn văn nói về nghĩa vụcông dân?
III/ C2 - D2: - Nội dung bài
 - Ôn bài, CB bài sau.
Nêu y.c của bài.
HĐ cá nhân -> lần lượt đọc bài lớp nx
Nêu y.c của bài. Tự h/s làm bài, h/s chữa, GV chấm bài.
2 h/s nêu y.c của bài -> HĐ cá nhân, 1 số em nối tiếp nhau đọc bài, lớp nx
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về văn tả cảnh.
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(1’)
(6’)
(25’)
(3’)
I/ KT: Nêu bố cục của bài văn tả cảnh?
II/ Bài giảng:
1. GT
2. Đề bài: Hãy tả cảnh trường em trước buổi học
+ Thể loại: Tả cảnh 
+ Nội dung: Cảnh trường em trước buổi học.
Cảnh vật
HĐ của con người
3. Lập dàn ý:
III/ C2 - D2: - Nhận xét
 - Ôn bài, CB bài sau.
2 - 3 h/s đọc đề bài -> nêu thể loại, y.c của đề bài, lớp nx
HĐ cá nhân -> 1 số h/s trình bày, lớp nx
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về tác dụng của dấu phẩy.
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(10’)
(20’)
(5’)
I/ KT: Nêu tác dụng của dấu phẩy?
II/ Bài giảng:
1. Đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
GV chốt ý đúng.
2. Viết đoạn văn ngắn (5câu) -> các hoạt động của h/s trong giờ ra chơi ở sân trường em. Nêu tác dụng của dấu phẩy trong bài đó.
III/ C2 - D2: - Nhận xét
 - Ôn bài, CB bài sau.
2 h/s nêu y.c của bài -> HĐ cá nhân, từng h/s chữa bài, lớp nx
2 - 3 h/s nêu y.c của bài, HĐ cá nhân -> từng h/s chữa bài, lớp nx
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về tả con vật.
B. Chuẩn bị: Dàn bài tả con vật 
C. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(1’)
(31’)
(3’)
(3’)
I/ KT: Nêu bố cục của bài văn tả cảnh? Bài văn tả con vật?
II/ Bài giảng:
1. GT bài
2. Hướng dẫn làm bài
a) Đề bài: Hãy tả lại hình dáng và hoạt động của một con vật mà em yêu thích.
b) Tìm hiểu đề bài:
+ Thể loại gì?
+ Nội dung?
+ Bố cục?
c) Thực hành: GV bao quát, nhắc nhở -> các em làm bài tốt.
III/ C2 - D2: - Nhận xét
 - Ôn bài, CB bài sau.
Tả con vật 
Tả hình dáng, hoạt động
HĐ cá nhân - làm bài viết
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Tiếp tục ôn tập về các dấu câu 
- Vận dụng làm bài tập đúng, nhanh.
B. Chuẩn bị: SGK - vở. 
C. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(10’)
(20’)
(5’)
I/ KT: Nêu cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm?
 Đặt câu minh hoạ?
II/ Bài giảng:
1. Đặt một câu tả, 1 câu hỏi, 1 câu cầu khiến rồi XĐ CN-VN của từng câu.
Mẫu: - Chiếc áo này/rất đẹp.
 - Bạn/ học bài chưa?
 - Bạn/ làm bài đi!
2. Đặt dấu chấm câu vào vị trí thích hợp trong bài văn sau:
III/ C2 - D2: - Nhận xét
 - Ôn bài, CB bài sau.
Nêu y.c của bài -> Tự làm bài, 3 h/s chữa bài, lớp nx
2 h/s nêu y.c của bài - HĐ cá nhân -> từng h/s chữa bài, lớp nx
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về văn tả cây cối.
B. Chuẩn bị: Dàn bài cho bài văn tả cây cối. 
C. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(5’)
(30’)
(3’)
I/ KT: Sự CB của HS
II/ Bài giảng:
Đề bài:
Hãy lập dàn ý chi tiết cho đề bài “Tả cây bưởi” mà em quan sát được.
1. Tìm hiểu y.c của đề
2. HD làm dàn ý chi tiết:
a) Mở bài: GT cây em sẽ tả
b) Thân bài: 
+ Tả bao quát
+ Tả từng bộ phận của cây kết hợp nêu công dụng
c) Kết bài: Suy nghĩ của em
III/ C2 - D2: - Nội dung bài
 - CB bài -> giờ sau.
- Thể loại?
- Nội dung?
HĐ cá nhân -> 1 số h/s đọc bài, lớp nx
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về liên kết câu trong bài bằng cặp từ hô ứng.
B. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(10’)
(20’)
(5’)
I/ KT: Đọc ghi nhớ.
II/ Bài giảng:
1. Nêu các cặp từ hô ứng mà ta thường sử dụng?
2. Đặt câu với mỗi cặp từ hô ứng đã cho:
Mẫu:
Vừa mới học bài mà bạn đã ngủ gật rồi!
III/ C2 - D2: - Nội dung bài.
 - Ôn bài, CB bài sau.
2 h/s
h/s nghe, nhện xét
2 h/s nêu y.c của bài -> HĐ cá nhân, từng h/s chữa bài, lớp nx
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s kiến thức về tả đồ vật.
B. Chuẩn bị: SGK, đề bài. 
C. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(1’)
(5’)
(24’)
(5’)
I/ KT: Sự CB của H/s
II/ Bài giảng:
1. GT bài
2. Đề bài:
Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn của 1 đồ vật gần gũi với em.
3. HD làm bài:
- Tìm hiểu đề bài:
- GV chốt ý
- Làm bài viết 
- HD HS bình chọn bạn có bài làm tốt.
III/ C2 - D2: - Nhận xét
 - Chuẩn bị -> giờ sau.
(8 - 10 câu) để tả hình dáng 
2 - 3 h/s đọc đề bài, nêu y.c của đề bài.
- Suy nghĩ, lựa chọn đồ vật mà em sẽ tả.
- Nối tiếp nhau nêu tên đồ vật.
- HĐ cá nhân, GV bao quát
- H/s nối tiếp nhay đọc bài làm của mình, lớp nx 
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s từ ngữ thuộc chủ đề truyền thống.
C. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(31’)
(4’)
I/ KT: - Nêu 1 câu cao dao nói về:
 - Đoàn kết
 - Lao động cần cù
II/ Bài giảng:
1. Tìm và viết lại 2 câu tục ngữ (cao dao) cho mỗi chủ đề (truyền thống sau)
a) Yêu nước 
b) Lao động cần cù 
c) Đoàn kết
d) Nhân ái
2. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm:
-> Thi đọc thuộc các câu đó:
III/ C2 - D2: - Nội dung bài
 - Ôn bài, CB bài sau.
HĐ cá nhân -> từng h/s chữa bài, lớp nx
Nêu y.c của bài 
Mỗi dãy làm 8 câu -> thi đua chữa bài + đọc thuộc lòng.
Tiếng Việt 
Luyện tập
A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về văn tả cảnh.
B. Chuẩn bị: SGK T2 + 1 
C. Các HĐ dạy - học:
(5’)
(1’)
(5’)
(24’)
(5’)
I/ KT: Nêu bố cục của bài văn tả cảnh? 
II/ Bài giảng:
1. GT bài
2. Đề bài: 
Hãy lập dàn bài cho GV đọc lại bài
“ Đất Cà Mau”
3. Làm bài:
a) HD trình bày:
- Bài cóđoạn?
- ND của từng đoạn?
- Ghi tiêu đề của từng đoạn? Một vài ý chính của đoạn đó
b) Trình bày bài:
* Mở bài: GT mưa ở Cà Mau.
* Thân bài: Đất, câu cối, nhà cửa ở Cà Mau:
+ Đất: xốp, nắng -> đất nẻ chân chim, nền nhà rạn nứt.
+ Cây: quây quần -> chòm, rặng, rẽ dài, cắm sâu vào lòng đất, đước -> thẳng đuột.
+ Nhà cửa: Dọc theo bở kênh, từ nhà nọ -> nhà kia phải leo qua cầu 
* Kết bài: Ca ngợi người Cà Mau kiên cường.
- Thông minh, giàu nghị lực
- Tinh thần thương võ.
III/ C2 - D2: - Nội dung bài.
 - Ôn bài, CB bài sau.
Bài văn tả xảnh “Đất Cà Mau” 2 - 3 h/s đọc đề bài -> nêu y.c của bài
2 h/s đọc lại bài “Đất Cà Mau”
Nghe -> nhắc lại
HĐ cá nhân, 1 vài h/s trình bày, lớp nx
2 - 3 h/s đọc lại bài ở B.phụ
Tả con vật 
Tả hình dáng, hoạt động
HĐ cá nhân - làm bài viết

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet tang.doc