Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Bùi Thị Ngọc – Tiểu học Quán Toan - Tuần 3

Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Bùi Thị Ngọc – Tiểu học Quán Toan - Tuần 3

I/ Mục đích yêu cầu

- H nhận biết dấu hỏi, nặng. Biết ghép tiếng bẻ, bẹ. Biết được dấu hỏi, nặng ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái, bác nông dân trong tranh.

II/ Đồ dùng dạy học

- Bộ đồ dùng tiếng việt

III/ Các hoạt động dạy học

 TIẾT 1:

1. Kiểm tra bài cũ ( 3’)

- Cho H ghép be, bé - đọc lại.

2. Dạy học bài mới (30-32)

a. Giới thiệu. Học dấu hỏi, nặng

 

doc 9 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Bùi Thị Ngọc – Tiểu học Quán Toan - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 :( Từ ngày 8/9 đến ngày 12/9).
Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008
Tiếng việt
BÀI 4: DẤU HỎI, NẶNG
I/ Mục đích yêu cầu
- H nhận biết dấu hỏi, nặng. Biết ghép tiếng bẻ, bẹ. Biết được dấu hỏi, nặng ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái, bác nông dân trong tranh.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng tiếng việt
III/ Các hoạt động dạy học
 TIẾT 1:
1. Kiểm tra bài cũ ( 3’)
- Cho H ghép be, bé - đọc lại.
2. Dạy học bài mới (30-32)
a. Giới thiệu. Học dấu hỏi, nặng
b. Dạy dấu thanh( 15-17’)
* G viết dấu hỏi, dấu nặng. 
- Đọc mẫu
- Dấu hỏi trông giống cái gì?
- Ghép tiếng be
- Ghép thêm thanh hỏi để thành tiếng bẻ
- G ghép, đọc trơn.
- Phân tích tiếng bẻ. 
- G viết bẻ.
- Dấu hỏi viết ở đâu trong tiếng bẻ.
* Viết dấu nặng, đọc mẫu.( Thực hiện tương tự)
- G chỉ H cho H đọc
c. Hướng dẫn viết ( 12’)
- G chỉ mẫu mô tả cách viết
- G hướng dẫn: Đặt bút chì dưới dòng kẻ viết vòng lên trên và chiều đi xuống của dấu hỏi.
- Dấu nặng bao giờ cũng nằm dưới âm chính của chữ.
- G chỉ bẻ. Đặt bút từ đường kẻ 2 viết con chữ b cao 5 li nối với con chữ e cao 2 li viết dấu hỏi trên con chữ e.
® Nhận xét, sửa sai
 TIẾT 2:
3. Luyện tập
a. Luyện đọc ( 10- 12’)
* Đọc bảng.
- G chỉ bảng H đọc cá nhân.
* Đọc SGK:
- Cho H mở SGK/ 10, 11. 
- G đọc mẫu
- Phân tích tiếng bẻ, bẹ
b. Luyện viết ( 15- 17’)
- Cho H quan sát chữ mẫu. G hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút
- Chú ý viết dấu hỏi ở trên, dấu nặng ở dưới con chữ e
® Chấm, nhận xét
c.Luyện nói ( 5- 7’)
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
* Chủ đề : chủ đề về bẻ 
- Tranh vẽ gì?
- Các bức tranh có gì giống và khác?
=> Phát triển:
- Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo không? Có ai giúp em?
- Em có thường chia quà cho mọi người không?
- Nêu lại tên bài luyện nói.
4.Củng cố ( 3’)
- Tìm dấu thanh vừa học trong bộ chữ. Đọc lại.
- Tiếng be bé, bẻ bẹ.
- H đọc
- Móc câu, cổ ngỗng
- H ghép đọc lại
- H phâm tích
- Trên con chữ e
- H đọc
- H viết bảng con
- H viết bảng con
- H đọc theo G chỉ.
- H phân tích
- H đọc từng trang.
- H mở vở tập viết
-
 Đọc bài viết
- H tô, viết vở
Có tiếng bẻ....
Các hoạt động khác nhau.
- Giống: đều có tiếng bẻ để chỉ hoạt động .
- Khác : các hoạt động khác nhau.
. Hàng ngày trước khi đến lớp, mẹ thường bẻ lại cổ áo cho em.
. Khi em có cái bánh đa to em thường chia quà cho bạn.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2007
Tiếng việt
BÀI 4: DẤU HUYỀN, NGÃ
I/ Mục đích yêu cầu
- H nhận biết dấu huyền, ngã. Biết ghép tiếng bé. Biết ghép các tiếng bè, bẽ
- Biết được dấu huyền, ngã ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói về bè và tác dụng của bè, trong đời sống con người.
II/ Đồ dùng dạy học
-Bộ đồ dùng tiếng việt
III/ Các hoạt động dạy học
 TIẾT 1:
1. Kiểm tra bài cũ ( 3’)
- Cho H ghép tiếng be, bé, bẻ, bẹ. đọc lại
2. Dạy học bài mới ( 20- 22’)
a. Giới thiệu: Bài 5 \, ~
- G đưa tranh SGK/ 12. Tranh vẽ gì? ( H trả lời)
® Các tiếng dừa, mèo, cò..... đều có dấu huyền, ngã
® Bài 5 : dấu \ ~
b.Dạy dấu thanh huyền, ngã.
*Dạy tiếng bè:
- Cho H ghép tiếng be. Đọc lại
- Thêm dấu huyền ghép thêm âm e ta có tiếng bè.
- G đánh vần: b, e, be, huyền, bè
- Phân tích tiếng bè
- G ghi: bè
* Dạy tiếng bẽ: ( thực hiện tương tự)
® G chỉ bảng cho H đọc
c.Hướng dẫn viết ( 12’)
- G chỉ dấu huyền. Dấu huyền là 1 nét xiên nghiêng trái. đặt bút viết từ trên xuống dưới.
- Dấu ngã viết tương tự
- G chỉ vị trí dấu huyền, ngã trên chữ bẽ, bè cho H quan sát
 TIẾT 2:
3.Luyện tập
a. Luyện đọc ( 10- 12’)
*Đọc bảng :
- G chỉ bảng cho H đọc.
* Đọc SGK
- Cho H mở SGK/ 10.
- G đọc mẫu
- G cho H đọc từng trang.
- Phân tích tiếng bè, bẽ
b. Luyện viết ( 15- 17’)
- Đọc nội dung bài viết
- Quan sát chữ mẫu bè. Dấu huyền viết trên con chữ e.
- Dòng bè ( tương tự)
® Chấm, nhận xét
c. Luyện nói ( 5- 7’)
- Chủ đề luyện nói là gì?
* Chủ đề luyện nói: Bài luyện nói về bè , tác dụng của bè trong đời sống .
- Bè đi ở đâu?
- Thuyền khác bè thế nào?
- Bè dùng để làm gì? Chở gì?
- Những người trong bức tranh làm gì?
=> Phát triển
- Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền?
- Em đã trông thấy bè chưa?
- Đọc tên bài luyện nói
4.Củng cố ( 3’)
- Chỉ bảng cho H đọc lại.
- Tìm dấu thanh mới học. Ghép: bè, bẽ....
- H ghép- đọc
- H ghép- đọc
- H đánh vần- đọc trơn
- b đứng trước, e đứng sau 
- H đọc
- H đọc
- H viết bảng con
- H quan sát, viết bảng con.
- H đọc theo G chỉ.
- H mmở SGK 
- H quan sát 
- H đọc theo G 
- H phân tích
- H mở vở/ 4
- H viết vở
H mở SGK/ 13
- Bè
- Chở gỗ, tre...
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2007
Tiếng việt
BÀI 6: BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ, BẸ
I/ Mục đích yêu cầu
- H nhận biết được các âm chữ e, b và các dấu thanh. Thanh ngang huyền sắc, hỏi, ngã, nặng.
- Biết ghép e với b. be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.
- Phát triển lời nói tự nhiên. Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng ôn, b, e, be...
- Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học
TIẾT 1:
1. Kiểm tra bài cũ ( 3’)
- Cho H ghép theo dãy. Đọc lại be bè, bẻ bẹ, bẽ bé.
2. Dạy học bài mới ( 30- 32’)
a. Giới thiệu (2’ )
- Các em đã học tiếng, từ nào?
- Theo tranh SGK/ 14. Tranh vẽ ai? Cái gì?
- G chỉ các chữ dưới tranh cho H đọc ® Học bài 6.
b. Ôn tập( 20-22’)
* G đính bảng: 	b ghép với e ta có: be	
	b	e
	 be
- G treo bảng, đọc mẫu	
- G đọc mẫu	- hướng dẫn đọc dấu thanh.
- G chỉ bảng cho H đọc
c. Hướng dẫn viết bảng con ( 12’)
- G chỉ bảng cho H đọc.
- G hướng dẫn H tô.
- Viết con chữ b nối với e. Khoảng cách là 1/2 thân chữ
- Thêm dấu huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng vào chữ be.
® Lưu ý nét nối của các chữ, dấu thanh.
- G nhận xét
 TIẾT 2
3. Luyện tập
a.Luyện đọc ( 4- 5’)
* Đọc bảng:
- G chỉ bảng cho H đọc
- G đưa tranh, H quan sát nhận xét
- G viết: be, bé
- G chỉ toàn bảng
*Đọc SGK ( 5- 7’)
- Mở SGK/ 14. G đọc mẫu
- Phân tích tiếng bé, bẻ.
b.Luyện viết ( 8- 10’)
- Mở vở, đọc nội dung bài viết
- G hướng dẫn 
- Chú ý điểm đặt bút, điểm kết thúc.
- G thu vở, chấm nhận xét.
c.Luyện nói ( 5- 7’)
- G nêu chủ để luyện nói
* Chủ đề : các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
- Bức tranh vẽ gì?
- Dê dế là các từ đối lập nhau về dấu thanh
- Thực hiện tương tự dưa/ dừa, cỏ/ cọ, vó/ vỏ
=> Phát triển nội dung luyện nói
- Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật này chưa? ở đâu?
- Em thích nhất tranh nào? tại sao?
- Trong tranh trên, tranh nào vẽ người? Người đang làm gì?
H đánh vần, đọc trơn
- H đọc
- H đọc cá nhân
- H đọc
- H đọc
- H viết bảng
- H đọc
- H đọc lại
- H đọc
- H đọc
- H phân tích.
- H viết vở từng dòng
- H nói theo G gợi ý
4. Củng cố ( 3’)
- Chỉ bảng ôn cho cho H đọc
Xem trước bài 7:
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2007
Tiếng việt
BÀI 7: HỌC ÂM Ê, V
I/ Mục đích yêu cầu
- H đọc, viết được ê, v, bê, ve
- Đọc đúng câu ứng dụng: bé vẽ bê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bê, ve
- Bộ học tiếng việt
III/ Các hoạt động dạy học
TIẾT 1:
1. Kiểm tra ( 3’)
- Cho H ghép theo dãy: bè, bé, bẻ. Đọc lại
2. Dạy học bài mới ( 20- 22’)
a .Giới thiệu: ( 1-2’) Bài 7: ê, v
b. Dạy chữ ghi âm : ( 15-17’)
@ G viết: ê - đọc mẫu
- Khi phát âm ê miệng mở hẹp hơn khi phát âm e.
- Chọn âm ê ghép vào thanh chữ.
- Chọn âm b ghép trước ê ® bê
- G đánh vần: b- ê ® bê
- Đọc trơn: bê
- Phân tích
* G viết : bê
- G chỉ bảng
* G viết v: ( Dạy như ê) 
- Đọc mẫu. Khi phát âm v răng trên ngậm hờ môi dưới. Hơi ra bị xát nhẹ, có tiếng thanh.
- Chọn âm v ghép
- G chỉ toàn bảng cho H đọc .
- Dạy âm nào?
@ Đọc từ ứng dụng : (5-7’)
*G ghi - đọc mẫu
Bê bề bế
Ve vè vẽ
@. Hướng dẫn viết ( 12’)
- G chỉ chữ mẫu 
- G hướng dẫn quy trình viết chữ ê . Hướng dẫn theo nét.
- G chỉ chữ v
- G hướng dẫn theo quy trình như con chữ e: Con chữ v cao mấy dòng li? Gồm mấy nét?
- Đặt bút ở 1/2 đường kẻ 2 và viết nét móc 2 đầu kết hợp với nét vòng đến đường kẻ 3 viết nét thắt.
- G chỉ chữ bê
+ Nhận xét chữ bê
- G hướng dẫn theo nét chữ : Điểm đặt bút, điểm dừng bút , Nét nối của các con chữ trong một chữ.
- G chỉ chữ ve ( thực hiện tương tự)
 TIẾT 2:
3.Luyện tập
a Luyện đọc ( 10- 12’)
@ Đọc bảng:
- G chỉ bảng cho H đọc
- Tranh SGK/ 17. Bé đang làm gì?
- Bé vẽ gì?
- G ghi: bé vẽ bê. Đọc mẫu
- G chỉ bảng
@ Đọc SGK/ 16, 17
- G đọc mẫu 2 trang 
- Hướng dẫn H đọc từng trang.
- G cho H đọc toàn bài.
b .Luyện viết ( 15- 17)
- H đọc nội dung bài viết
- G hướng dẫn viết từng dòng chú ý viết nét nối của các con chữ trong một chữ.
- G cho H xem vở mẫu.
+ Dòng 1: Cách 1 đường kẻ viết 1 chữ .
+ Dòng 2: Đặt bút từ bên phải đường viết con chữ v. cách 1 đường kẻ viết từ đường kẻ 2..
+ Dòng 3: viết thẳng dòng 2.
+ dòng 4 : cách 1 đường kẻ viết từ đường kẻ 2.
@ G thu vở chấm, nhận xét
c.Luyện nói:( 5-7)
- G nêu chủ đề luyện nói.
- G ghi bảng.
- Cho H nói tự do theo chủ đề
- Mẹ bế bé , bé thích thú cười.
- Mỗi khi 
=> Bố mẹ rất vất vả để chăm sóc dậy dỗ chúng ta. Chúng ta phải vâng lời bố mẹ để bố mẹ vui lòng.
- H ghép đọc lại
- H ghép, đọc lại
- H đọc đánh vần.
- H đọc
- Âm b đứng trước , âm ê đứng sau.
- H đọc.
- H ghép đọc
- ê, v
- Phân tích 1 số tiếng
- H đọc
- H viết bảng
-
 Cao 2 dòng li gồm 1 nét.
- H viết bảng
- Gồm 2 con chữ, con chữ b cao 5 dòng li. ê cao 2 dòng li.
- H viết bảng con.
- H đọc cá nhân
- Bé đang vẽ
- Bé vẽ bê
- - Đọc .
- H đọc kết hợp phân tích.- H đọc
- H đọc kết hợp phân tích.
- H đọc
- G quan sát hướng dẫn H đọc
- H viết vở từng dòng
- H nêu
- H nói
Củng cố ( 3- 4’)
- Đọc SGK. Ghép chữ bê, ve
- Xem trước bài 8.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2007
------------------------------------------------------------------------------------
 Tập viết
TUẦN 1: CÁC NÉT CƠ BẢN
I/ Mục đích yêu cầu
- H nắm đợc tên gọi, cách viết các nét cơ bản
- Viết đúng, đẹp bài tập viết
II/ Đồ dùng dạy học
- Viết sẵn nội dung bài viết
III/ Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu ( 1’)
- Tập viết tuần 1
2. Hớng dẫn viết bảng con ( 8- 10’)
- Cho H đọc lại bài viết
- G chỉ từng dòng, nêu cách viết
- H viết bảng con
- Nét khuyết trên, nét khuyết dới cao mấy dòng li?
® G lu ý H viết đúng độ cao của nét. G sửa sai cho H
3.Hớng dẫn viết vở ( 15- 17’)
- H mở vở ( 4)
 - Đọc bài viết
- Cho H quan sát các nét mẫu. G nêu cách viết.
- Cách mẫu 1 ô viết 1 nét.
=> G V hớng dẫn H tô trùng khít với nét chấm.
4.Chấm, chữa ( 5- 7’)
5. Củng cố ( 1- 3’) - Nhận xét giờ học.
Tập viết
TUẦN 2: E, B, BÉ
I/ Mục đích yêu cầu
- Củng cố cách viết chữ e, b, bé
- Viết đúng, đẹp bài tập viết
II/ Đồ dùng dạy học
- Kẻ săn nội dung bài viết
III/ Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu ( 1’)
- Tập viết tuần 2/ 6
2. Hướng dẫn viết bảng con ( 8- 10’)
- Đưa nội dung bài viết: 1 – 2 H đọc
- G nêu quy trình viết. Điểm đặt bút, dùng bút..
- G chỉ chữ b mẫu. Điểm đặt bút, dừng bút.
- Chữ bé chú ý viết dấu sắc trên chữ e
=>Nhận xét
2. Hướng dẫn viết vở ( 17- 20’)
- Đọc nội dung bài viết
- H quan sát dòng 1. Đặt bút ở 1/ 2 dòng li 1 viết chữ e.
- Lưu ý tư thế ngồi, cầm bút.
- Các dòng còn lại thực hiện tương tự
3.Chấm, chữa ( 5- 7’)
4.Củng cố ( 1- 3’)
Nhận xét giờ học.
- H đọc
- H viết bảng
- H viết bảng
- H mở vở/ 5
- H đọc
- H mở vở viết
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doc2TV.doc