ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU :
- Kể được ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích
- Yêu quý và biết làm những viẹc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà , ở trường vànơi công cộng
- H khá, giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích
- GD- VSMT : Tham gia và nhắc nhở mọi nguời bảo vệ loài vật có ích là góp phần bào vệ sự cân bằng sinh thái , giữ gìn môi trường , thân thiện với môi trường và góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh ảnh mẫu vật các loài vật có ích. Phiếu thảo luận nhóm.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2010 ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU : - Kể được ích lợi của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích - Yêu quý và biết làm những viẹc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích ở nhà , ở trường vànơi cơng cộng - H khá, giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ lồi vật cĩ ích - GD- VSMT : Tham gia và nhắc nhở mọi nguời bảo vệ lồi vật cĩ ích là gĩp phần bào vệ sự cân bằng sinh thái , giữ gìn mơi trường , thân thiện với mơi trường và gĩp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh ảnh mẫu vật các loài vật có ích. Phiếu thảo luận nhóm. 2.Học sinh : Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Yêu cầu học sinh ứng xử các tình huống : -Trên đường đi học về, Thu gặp một nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh và trêu chọc một bạn gái nhỏ bé, bị thọt chân học cùng trường. Thu phải làm gì trong tình huống đó? -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : A- Giới thiệu bài . B- Các hoạt động Hoạt động 1 : Phân tích tình huống. Mục tiêu : Học sinh biết được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích. Tiến hành -PP hoạt động: -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm phân tích tình huống : -Giáo viên nêu tình huống : Trên đường đi học Trung gặp một đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh một chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo hai cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà biết bay. -Trong các cách trên cách nào là tốt nhất vì sao ? -GV nhận xét, rút kết luận : Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng. Hoạt động 2 : Kể tên và nêu ích lợi của một số loài vật. Mục tiêu : Học sinh biết ích lợi của một số loài vật có ích. Tiến hành -PP hoạt động : GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị các tư liệu đã sưu tầm được về các con vật mà em chọn. Sau đó giới thiệu tên, nơi sinh sống và ích lợi của con vật đó. -GV nhận xét, đánh giá. Kết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống. Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi . Mục tiêu : Giúp học sinh phân biệt các việc làm đúng, sai khi đối xử với loài vật. Tiến hành PP phân tích : GV đưa ra tình huống : yêu cầu học sinh phân tích tình huống và đưa ra ý kến nhận xét Đ hay S. a/Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà , mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông gà đó. b/Nhà Hằng nuôi một con mèo, Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo một bát cơm thật ngon để ăn. c/Nhà Hữu nuôi một con mèo và một con chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ mèo Hữu thường đánh chó một trận nên thân. d/Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây vui chơi thoải mái. Hôm trước khi đi chơi vườn thú hai câu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn. Nêu nội dung GD- VSMT 3.Củng cố : -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Giúp đỡ người khuyết tật/ tiết 2. -Ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không được trêu chọc người khuyết tật. -1 em nhắc tựa bài. -Theo dõi. -Từng cặp HS làm việc . -Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau : -Mặc các bạn không quan tâm -Đứng xem hùa theo trò nghịch của các bạn. -Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa và thả xhú về với gà mẹ. -Cách thứ ba là tốt nhất vì nếu Trung làm theo hai cách đầu thì chú gà sẽ chết. -Vài em nhắc lại. -Các nhóm chuẩn bị tranh ảnh các con vật đã sưu tầm. -Chia nhóm thaỏ luận. -Đại diện nhóm trình bày. -Con vịt, con lợn. Nuôi trong chuồng trại, ăn thóc, cám. Ích lợi cho thịt, trứng. -Vài em nhắc lại. -Theo dõi và chuẩn bị que Đ/S. -Thảo luận theo cặp. -Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi. -Hằng làm đúng, đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng. -Bảo vệ mèo là đúng, nhưng đánh chó là sai. --Tâm và Thắng làm như vậy là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng. -Vài em nhắc lại. -Học bài. RÚT KINH NGHIỆM .. TỐN KILÔMÉT I/ MỤC TIÊU : •- Biết km là dơn vị đo đọ dài , biết đọc , kí hiệu km - Biết được mối quan hệ giưa km với đơn vị m - Biết tính độ dài đường gắp khúc với cacsoos đo đơn vị km - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bảng đồ - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3 - HS khá, giỏi làm hết II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bản đồ Việt Nam. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập. . 1m = .. dm 1m = cm dm = 100 cm -Nhận xét,cho điểm. 2.Dạy bài mới : A- Giới thiệu bài B- Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômét (km) . -GV nói : Ta đã học các đơn vị đo độ dài là xăngtimét,đềximét và mét. Để đo các khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa hai tỉnh, ta dùng một đơn vị lớn hơn là kilômét. -Kilômét kí hiệu là km . -1 kilômét có độ dài bằng 1000 m. -GV viết bảng : 1 km = 1000 m -Gọi HS đọc bài học SGK. C- Luyện tập, thực hành. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét. Bài 2 : Vẽ hình biểu diễn đường gấp khúc - Em hãy đọc tên đường gấp khúc ? -Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét ? -Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét ? -Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômét ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : Bản đồ Việt Nam. -GV chỉ trên bản đồ giới thiệu quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. -Yêu cầu HS quan sát tiếp hình trong SGK, làm tiếp bài. -Gọi HS lên bảng chỉ vào lược đồ đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. -Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : HS khá, giỏi làm 3.Củng cố : -Kilômét viết tắt là gì ? -1 km = ? m -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. -2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. 1m = 10 dm 1m = 100 cm 10 dm = 100 cm -Kilômét. -Vài em đọc : 1 km = 1000 m -Nhiều em đọc phần bài học. -2 em lên bảng. Lớp làm vở. - Nhận xét bài bạn. -Quan sát đường gấp khúc. -1 em đọc : Đường gấp khúc ABCD. -Quãng đường AB dài 23 km. - Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90 kilômét , vì BC dài 42 km, CD dài 48 km, 42 cộng 48 bằng 90 km. - Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65 kilômét , vì CB dài 42 km, BA dài 23 km, 42 cộng 23 bằng 65 km. -Quan sát bản đồ. -Làm bài. - 6 em lên bảng mỗi em tìm 1 tuyến đường. -Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM .. TẬP ĐỌC AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I/ MỤC TIÊU : - Đọc đúng , rõ ràng tồn bài , biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu; giữa các cụm từ - Biết dọc rõ lời nhan vật trong câu chuyện - Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu ngoan Bác hồ ( Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4,5 ) - HS khá, giỏi trả lời được câu 2 II/ CHUẨN BỊ : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Cậu bé và cây si già” -Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si ? -Cây đã làm gì để cậu bé hiểu được nỗi đau của nó ? -Sau cuộc nói chuyện này cậu bé còn nghịch nữa không ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : A- Giới thiệu bài. B- Luyện đocï . -Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể chuyện vui. Giọng đọc lời Bác : ôn tồn, trìu mến. Giọng các cháu (đáp ĐT) vui vẻ, nhanh nhảu. Giọng Tộ : khẽ, rụt rè. + Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) + Đọc từng đoạn trước lớp. - Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -GV nhắc nhở học sinh đọc lời của các cháu vui, nhanh nhảu vì là lời đáp đồng thanh nên kéo dài giọng. -Hướng dẫn đọc chú giải . -Giảng thêm : trại nhi đồng : nơi dạy dỗ chăm sóc trẻ. + Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét . -Chuyển ý : Bác Hồ đã dành tình thương của mình cho các cháu thiếu nhi ra sao ? chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. -3 em đọc bài và TLCH. -Dùng dao nhọn khắc tên mình lên cây. -Cây khen cậu có cái tên đẹp .. -Không nghịch nữa, ý thức bảo vệ cây. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ : quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến, hồng hào, mừng rỡ, tắm rửa. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Luyện đọc câu : Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo khômg ?/ Các cháu có đồng ý không ?/ -Thưa Bác ,vui lắm ạ ! -No ạ ! Không ạ ! Có ạ ! Có ạ ! Đồng ý ạ! -HS đọc chú giải -HS nhắc lại nghĩa “trại nhi đồng” -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài). TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 3 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở học tập như thế nào. Bác khen ngợi khi các ... CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Nêu tên các con vật có trong hình ? -Con nào là vật sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn ? -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : A- Giới thiệu bài . B- Các hoạt động Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. Mục tiêu : Nhớ lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật. Tiến hành -Tranh : ( SGK ) -Giáo viên nêu yêu cầu -Chỉ và nói tên , nơi sống, ích lợi ? -Loại cây cối nào sống ở trên cạn, dưới nước? -Kết luận: Cây cối có thể sống ở mọi nơi : trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí. Hoạt động 2 : Nhận biết các con vật trong tranh vẽ. Mục tiêu : Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét, mô tả. Tiến hành -PP thảo luận : -Tranh ( SGK ) Yêu cầu học sinh, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự : Tên gọi Nơi sống Ích lợi. -Giáo viên tóm ý : Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi : dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn, dưới nước. Hoạt động 3 : Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề. Mục tiêu: Biếr sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề. Tiến hành -GV phát phiếu thảo luận cho nhóm. -Yêu cầu Quan sát tranh trong SGK và hoàn thành nội dung . -Gọi các nhóm lên trình bày. -Nhận xét tuyên dương nhóm tốt. Hoạt động 4 : Bảo vệ các loài cây các con vật.( HS khá, giỏi ) Mục tiêu: Nhớ lại những đặc điểm chính của loài cây, con vật đã học. Tìm hiểu ích lợi và bảo vệ các loài cây, con vật. Tiến hành -GV đưa câu hỏi : Em nào có biết, trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang có nguy cơ bị tuyệt chủng không ? -PP hoạt động nhóm : Yêu cầu thảo luận . 1.Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật. 2.Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật. -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3.Củng cố : -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học -Quan sát tranh và TLCH trong SGK. -Cá quả, cá rô,.. -Cá thu, cá ngừ, -Nhận biết cây cối và các con vật. -Quan sát và trả lời câu hỏi theo cặp. -Chia nhóm : Sau đó đại diện nhóm lên bảng chỉ tranh và nói. -Đại diện nhóm trình bày -Vài em nhắc lại. -Thảo luận nhóm -Đại diện một nhóm lên trình bày. -Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. -Cả lớp theo dõi, ghi nhớ. -Nhận phiếu. -Thảo luận nhóm : Dán các tranh vẽ sưu tầm được vào phiếu (Phiếu 1 và phiếu 2) -Lần lượt các nhóm lên trình bày. -Trò chơi “Gọi tên con vật” -HS giơ taytrả lời. -Chia nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. RÚT KINH NGHIỆM LT TỐN LT BÀI : PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I/ MỤC TIÊU : - Biết cách làm tính cộng ( khơng nhớ ) các số trong phạm vi 1000 - Biết cộng nhẩm các số trịn trăm II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị 320, 345, 806 -Nhận xét,cho điểm. 2.Dạy bài mới : A- Giới thiệu bài. B- HD Luyện tập, thực hành. Bài 1 : - Yêu cầu gì ? - Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét. Bài 2 : - Yêu cầu gì -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : Yêu cầu gì ? - HS làm bài -Nhận xét, cho điểm. - Các số trong bài tập là các số như thế nào ? 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. -2 em lên bảng viết : -Lớp viết bảng con. -Tính. - Lớp làm vở , 5 em làm bảng - Nhận xét bài bạn. -Đặt tính rồi tính. -4 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Nêu cách đặt tính và tính . Nhận xét. -Tính nhẩm theo mẫu -HS nối tiếp nhau tính nhẩm mỗi em một con tính. -Là các số tròn trăm. RÚT KINH NGHIỆM HD LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP : TLV và LUYỆN TỪ & CÂU I- MỤC TIÊU +TLV - Nghe kể và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối - Viết được câu trả lời cho bài tập 1 + LUYỆN TỪ & CÂU - Nĩi được một số từ ngữ nĩi về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các thiếu nhi đối với Bác ; Biết đặt câu với từ vừa tìm được - Ghi lại được các hoạt động vẽ trong tranh bằng 1 câu ngắn II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- KTBC 2- BÀI MỚI A- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học B- Hướng dẫn luyện tập + Tập làm văn - Gọi HS nêu lại các câu trả lời của bài TLV Nhạn xét - Cho các em làm hồn chỉnh thành câu bài tập 1 - Gọi 4 em lên bảng viết - Nhận xét , cho điểm + Luyện từ và câu - Cho các em đặt lại câu với các từ tìm được ở bài tập 1 ( Đặt với các từ các em chưa đặt ở buổi sáng ) - Gọi HS trình bày bảng - Nhận xét - Cho các em viết lại thành câu hồn chỉnh bài tập 2 Nhận xét 3- Củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - 4 đến 5 em nêu , lớp nhận xét - Lớp làm vở - 4 em làm bảng , lớp nhận xét - Lớp làm vở , 4 em làm bảng nhĩm - Trình bày bảng , lớp nhận xét - 3-4 em yếu nêu bài làm - 3 em lên bảng viết , lớp nhận xét RÚT KINH NGHIỆM SINH HOẠT LỚP 1- TỔNG KẾT TUẦN Các tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động trong tuần , lớp trưởng tổng kết điểm và cộng điểm . TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 Đồng phục Mất trật tự Khơng mang dụng cụ học tập Khơng thuộc bài , làm bài Nĩi tục, chửi thề Cộng điểm trừ Hạng GV nhận xét chung : - Vệ sinh : Thực hiện khá tốt , tuy nhiên sau giờ chơi vào các em chưa lượm rác thường xuyên và cịn dơ khi các em ra chơi vào cát rất nhiều Khi các em ăn quà xong cịn vứt rác bừa bài ngồi sân - Xếp hàng cịn chậm , tập các động tác tương đối đều - Nề nếp : Xếp hàng ra vào lớp khá hơn tuần trước , tuy nhiên cịn một vài em làm ồn trong giờ học Các em cịn đi ngồi nhiều. Cịn ồn nhiều sau các tiết chuyên - Học tập : Phân mơn chính tả cĩ tiến bộ hơn ( cịn 3 em chưa nghe viết được ) , 4 em đọc chậm cịn đành vần Tuyên dương những em đạt kết quả tốt trong tuần , các em TB yếu cĩ tiến bộ . Nhắc nhở những em làm bài chưa đạt kết quả tốt ,các em thường xuyên khơng xem bài trước ở nhà . - Cịn nhiều em chưa thuộc bảng nhân , bảng chia II- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 31 : - Nhắc nhở các em : . Rửa tay trước và sau khi ăn quá bánh , ăn cơm ở nhà . Nếu cĩ hiện tượng ho, nĩng sốt kéo dài cần báo ngay cho gia đình hoặc người thân trong gia đình - Nhắc các em lượm rác sau giờ ra chơi vào , ăn quà vặt bỏ rác đúng nơi qui định ( Lưu ý các em khơng bỏ rác từ trên lầu xuống dưới đất ) - Đi xuống và lên cầu thang nên đi nhẹ nhàng . - Nhắc các em khơng đùa giỡn trong giờ ra chơi . - Tăng cường kiểm tra bảng nhân , bảng chia đã học vào cuối buổi chiều .( chú ý các em TB, yếu ) - Khi đi học cần đội mũ và khơng đùa giỡn dưới trời nắng . AN TOÀN GIAO THÔNG NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP VÀ XE MÁY I-MỤC TIÊU Kiến thức HS biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp xe máy HS mô tả được động tác khi lên, xuống và ngồi trên xe đạp , xe máy Kĩ năng HS thể hiện thành thạo các động tác lên xuống xe đạp ,xe máy Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm Thái độ HS thực hiện đúng động tác và những quy định khi ngồi trên xe Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe máy II- HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC A-GTB B-CÁC HOẠT ĐỘNG 1 – Hoạt đông 1 :Nhận biết các hành vi đúng sai khi ngồi trên xe đạp ,xe máy - Mục tiêu : Gúp HS nhận thức được những hành vi đúng sai khi ngồi trên xe đạp, xe máy -Tiến hành : Chia lớp làm 3 nhóm quan sát SGK nhận xét đúng /sai Gọi đại diện nhóm trình bày GV hỏi thêm Khi lên xuống xe đạp, xe máy em thường trèo lên bên phải hay bên trái ? Khi ngồi trên xe đạp ,xe máy em nên ngồi phía trước hay phía sau người điều khiển ? Vì sao ? Khi ngồi trên xe đạp ,xe máy cần chú ý điều gì ? Khi đi xe máy tại sao chúng ta phải đội mũ bảo hiểm ? Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng ? Kết luận:Khi ngồi trên xe máy,xe đạp các em cần chú ý: -Lên xuống xe ở phía bên trái,quan sát phía sau trước khi lên xe - Ngồi phía sau người điều khiển - Bám chặt vào eo người ngồi phía trước - Không buông hai tay, đung đưa chân.. 2- Hoạt động 2 :Thực hành và trò chơi - Mục tiêu: Giúp HS tập thể hiện động tác ,cử chỉ Những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp, xe máy - Tiến hành : Chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm 1 tình huống + Nhóm 1+2 :Em được bố đèo em đến trường bằng xe máy . Em thể hiện lại động tác lên , xuống xe + Nhóm 3+4 :Mẹ em đèo em đến trường bằng xe máy, trên đường đi gặp bạn cùng lớp được bố đèo bằng xe máy. Bạn vẫy gọi em đi nhanh lên đến trường để chơi. Em thể hiện thái độ và động tác như thế nào ? Y/C các nhóm lên trình bày Kết luận :Các em cần thực hiện đúng những động tác và những quy định khi ngồi trên xe để đảm bảo an toàn cho bản thân C – CỦNG CỐ – DẶN DÒ : -Nhận xét giờ học Nhóm 1 : Hình 1 Nhóm 2 :Hình 2 Nhóm 3 :Hình 3 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét Bên phải vì thuận chiều Ngồi phía sau vì ngồi phía trước che tầm nhìn người điều khiển Cần bám chặt vào người phía trước hoặc bám chặt vào yên xe, không bỏ hai tay, không đung đưa chân Nếu bị tai nạn giao thông, mũ bảo vệ đầu Đọi ngay ngắn,cài chặt khóa ở dây Các nhóm thảo luận , thực hành Cho HS thực hành trên xe thật hoặc bằng ghế : lên xe , xuống xe,ngồi trên xe Em không được bỏ tay , vẫy tay,vung chân ,bảo người khác đi nhanh lên Các nhóm lên trình bày , nhóm khác nhận xét RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: