Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 28 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 28 (chi tiết)

Tiết 1 + 2: Tập đọc:

 Đ19- 20: NGÔI NHÀ

A- Mục tiêu

- ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: haứng xoan, xao xuyeỏn, laỷnh loựt, thụm phửực, moọc maùc, ngoừ. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ cuoỏi moói doứng thụ, khoồ thụ.

- Hieồu noọi dung baứi: Tỡnh caỷm cuỷa baùn nhoỷ ủoỏi vụựi ngoõi nhaứ. Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1 (SGK).

B- Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc

 - Bộ chữ học vần thực hành

C. Phương pháp:

 - Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện đọc, thực hành

 

doc 26 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 28 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 5: Sinh hoạt:
 Nhận xét Tuần 27
1. Mục tiêu:
-Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
Biết được phương hướng tuần tới.
Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
 - Các em đều ngoan, , đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người
 lớn tuổi
chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. 
Truy bài đầu giờ có hiệu quả
* Khen: Ngân, Khoa, Chi 
 - Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn
 ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp
* Chê: Nhàn 
4- Phương hướng hoạt động tuần tới.
Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. 
Chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp
Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
Tiếp tục phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi theo lịch
Rèn giữ vở sạch, viết chữ đẹp
 ==================================================================
Tuần 28 
 Ngày soạn: 13/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15/ 03/ 2010
Tiết 1 + 2: Tập đọc:
 Đ19- 20: Ngôi Nhà
A- Mục tiêu 
- ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: haứng xoan, xao xuyeỏn, laỷnh loựt, thụm phửực, moọc maùc, ngoừ. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ cuoỏi moói doứng thụ, khoồ thụ.
- Hieồu noọi dung baứi: Tỡnh caỷm cuỷa baùn nhoỷ ủoỏi vụựi ngoõi nhaứ. Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1 (SGK).
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc
 - Bộ chữ học vần thực hành
C. Phương pháp:
 - Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện đọc, thực hành
D- Các hoạt động dạy - học:
ND- Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: 5’
II- Bài mới:33’
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
Tiết 2
4- Củng cố - dặn dò:
Cho HS đọc bài "Mưu chú sẻ
H: Sẻ làm gì khi Mèo đặt xuống đất
- GV nhận xét, cho điểm
 (Linh hoạt)
Bước 1: Giáo viên đọc mẫu lần 1:
- Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm
Bước 2: Luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng từ ngữ.
- Yêu cầu HS tìm và luyện đọc
Thơm phức: Chỉ mùi thơm rất mạnh và hấp dẫn
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Luyện đọc bài thơ:
- Cho HS đọc từng khổ thơ rồi đọc cả bài
- Cho HS đọc ĐT bài thơ
* Củng cố tiết 1:
- Cho hs đọc lại bài
Bước 3: Tìm hiểu bài đọc:
- Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu
H: ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nghe thấy gì?
Ngủ thấy gì ?
H: Hãy tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của em bé gắn với tình yêu đất nước.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm lại bài thơ
b- Học thuộc lòng bài thơ:
- Yêu cầu HS đọc nhẩm lại khổ thơ mà em yêu thích nhất và học thuộc lòng khổ thơ đó.
- Cho HS thi đọc học thuộc lòng, diễn cảm khổ thơ mà mình thích.
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm
- Gọi HS đọc khổ thơ mà em thích
H: Vì sao em lại thích khổ thơ đó ?
- Cho hs đọc lại bài
? Qua bài em thấy bạn nhỏ trong bài như thế nào
ờ: Học thuộc cả bài thơ
- Chuẩn bị trước bài: Quà của bố
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Sẻ vụt bay đi
- HS chú ý nghe
- HS tìm: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức
- HS phân tích 1 số tiếng vừa tìm được và đọc (CN, ĐT)
- HS đọc nối tiếp CN
- HS đọc nói tiếp tổ, nhóm, ĐT
- 1 vài em đọc cả bài thơ
- Cả lớp đọc 1 lần
- CN- CL
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- Nghe thấy hàng xoan, trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm, tiếng chim lảnh lót ở đầu hồi...
- Em yêu ngôi nhà
Gỗ tre mộc mạc
Như yêu đất nước
 Bốn mùa chim ca
- 2, 3 HS đọc
- HS tự học thuộc lòng khổ thơ mà mình thích.
- HS thi đọc CN, nhóm
- 1 vài em đọc
- CL
- Bạn rất yêu ngôi nhà
Tiết 3: Toán:
Đ109: Giải toán có lời văn ( Tiếp)
 I. Mục tiêu :
 -Hieồu baứi toaựn coự moọt pheựp trửứ; baứi toaựn cho bieỏt gỡ? hoỷi gỡ? Bieỏt trỡnh baứy baứi giaỷi goàm: caõu lụứi giaỷi, pheựp tớnh, ủaựp soõ.
 - Baứi taọp can laứm:Baứi 1, 2, 3 trong baứi hoùc.
 II. Đồ dùng dạy học 
 - SGK, Giáo án
 - SGK, Vở ghi
 III. Phương pháp: 
 - Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành 
IV. Các hoạt động dạy học 
ND- TG
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ: 5'
2. Bài mới: 30'
a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu cách giải toán và cách trình bày bài giải
3. Thực hành:
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
4. Củng cố dặn dò: 3'
So sánh các số sau: 70và 71; 55 và 45; 90 và 89; 31 và 42
- GV nhận xét ghi điểm
ghi bảng
a, Tìm hiểu bài toán
- HS đọc bài toán( viết sẵn trên bảng)
? Bài toán cho em biết điều gì?
? Bài toán hỏi gì?
GV ghi bảng tóm tắt:
Có: 9 con gà
Bán đi: 3 con gà.
Hỏi còn lại: ...con gà?
b, HD giải bài toán
? Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm như thế nào?
? Lời giải như thế nào?
- Cho HS lên bảng trình bày . GVHD ghi
- GV nhận xét 
? Bài giải gồm những gì?
- Cho HS mở SGK xem lại trình tự một bài giải 
? Nêu tóm tắt 
- HD cách giải 
- Gọi 1 hS lên làm còn cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét ghi điểm 
? Nêu tóm tắt
- HD giải cho HS giải 
? Bài toán cho em biết điều gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét sửa sai 
? Nêu tóm tắt
- HD giải cho HS giải 
 Nhận xét sửa sai 
Em vừa học bài gì?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về làm lại vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên làm: 
70 45
90> 89 31< 42
- HS đọc 
- Cho biết nhà An có 9 con gà , mẹ bán đi 3 con gà
- Hỏi nhà An còn mấy con gà 
2 HS nhắc lại tóm tắt 
- làm tính trừ: 9 - 3
CN nêu: Nhà An còn tất cả là: 
 Bài giải
 Số gà còn lại là: 
 9 -3 = 6 ( con gà) 
 Đáp số: 6 con gà 
- Lời giải, phép tính,đáp số
- HS đọc bài toán 
Tóm tắt: 
Có: 8 con chim
bay đi: 2 con chim
Còn lại: ...con chim?
Bài giải
Số chim còn lại là:
8 - 2 = 6 ( con chim)
Đáp số: 6 con chim
- HS đọc bài toán
Tóm tắt: 
Có: 8 quả bóng
Bay đi: 3 quả bóng
Còn lại: ... quả bóng
Bài giải
Số quả bóng còn lại là:
8 - 3 = 5 ( quả bóng)
Đáp số: 5 quả bóng
Tóm tắt: 
Có: 8 con vịt
Dưới ao: 5 con vịt
Trên bờ: .. con ?
Bài giải
Trên bờ còn là:
8 - 5 = 3 ( con)
Đáp số: 3 con
Giải toán có lời văn
Tiết 4: Đạo đức: 	
 Đ 28:Chào hỏi và tạm biệt(Tiết 1)
 A/ Mục tiêu:
Neõu ủửụùc yự nghúa vieọc chaứo hoỷi, taùm bieọt.
Bieỏt chaứo hoỷi, taùm bieọt trong caực tỡnh huoỏng cuù theồ,quen thuoọc haống ngaứy.
Coự thaựi ủoọ toõn troùng, leó ủoọ vụựi ngửụứi lụựn tuoồi; thaõn aựi vụựi baùn beứ vaứ em nhoỷ.
 B/ Tài liệu và phương tiện. 
 1- Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
 2- Học sinh: - SGK, vở bài tập.
C/ Phương pháp:
 - Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành 
C/ Các hoạt động Dạy học.
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ (4')
2- Bài mới (27')
* Hoạt động 1: khởi động
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi : vòng tròn chào hỏi . BT4
* Hoạt động 3: Thảo luận lớp
* Liên hệ: 
3. Củng cố dặn dò: 3
? Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi 
- GV nhận xét ghi điểm 
- HS hát bài con chim vành khuyên 
- Khi gặp gỡ mọi người cần phải chào hỏi , khi chia tay cần tạm biệt như thế nào bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó 
-> ghi đầu bài 
- MT:Bieỏt chaứo hoỷi, taùm bieọt 
Cách tiến hành:
HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một 
- Người điều khiển đứng ở giữa và nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi
- sau khi HS thực hiện đóng vai chào hỏi trong mỗi tình huống xong , người điều khiển hô: chuyển dịch . Khi đó vòng tròn trong đứng im còn vòng ngoài bước sang bên phải một bước làm thành những đôi mới , người điều khiển tiếp tục đưa ra những tình huống chào hỏi mới HS lại đóng vai chào hỏi trong các tình huống như thế trò chơi tiếp tục 
- MT:Neõu ủửụùc yự nghúa vieọc chaứo hoỷi, taùm bieọt.
- HS thảo luận theo các câu hỏi : Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau , khác nhau như thế nào ?
? Em cảm thấy như thế nào khi :
+ Được người khác chào hỏi?
+ Em chào hỏi và được người khác đáp lại
+ Em gặp một người bạn em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ?
KL: Cần chào hỏi khi gặp gỡ tạm biệt khi chia tay , chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau
GV rút ra bài học 
- ở lớp ta khi được gặp gỡ bất cứ một người nào đó các em đã biết chào hỏi chưa ? và đã biết tạm biệt chưa?
Bài hôm nay học là bài gì?
- GV nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời 
- lớp hát bài con chim vành khuyên 
- Hs đóng vai , 2 người gặp nhau , Hs gặp thầy, cô ở ngoài đường, em đến nhà chơi gặp bố của bạn, 2 bạn gặp nhau ở nhà hát, khi buổi biểu diễn đã kết thúc 
- có khác nhau 
- Biết thể hiện sự tôn trọng 
- Thể hiện không tổn trọng 
lẫn nhau 
- Hs trả lời 
===================================================================== 
 Ngày soạn: 14/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/ 03/ 2010
Tiết 1: Thể dục:
Tiết:Toán:
Đ110: Luyện tập ( Trang 150)
 I. Mục tiêu:
 - Bieỏt giaỷi baứi toaựn coự pheựp trửứ; thửùc hieọn ủửụùc coọng, trửứ (khoõng nhụự) caực soỏ trong phaùm vi 20
 - Baứi taọp can laứm:Baứi 1, 2, 3
 *HS khaự gioỷi laứm theõm baứi 4: 
 II. Đồ dùng dạy học 
 - SGK, Giáo án, 
 - SGK, vở ghi
 III. Phương pháp:
 - Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện tập, thực hành 
 IV. Các hoạt động dạy học
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ: 5'
2. bài mới : 30'
a. Giới thiệu bài: 
b. HD luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
* Hs yếu
Bài tập 3
Bài tập 4
3. Củng cố dặn dò: 3'
Gọi HS lên giải lại bài tập 2
- GV nhận xét ghi điểm 
ghi bảng
? Nêu tóm tắt bài tập
- Gọi HS lên bảng , lớp làm vào vở
Tóm tắt: 
Có: 15 búp bê
Đã bán: 2 búp bê
Còn lại : ....búp bê?
- Nhận xét sửa sai
Hãy điền số vào tóm tắt và trình bày bài giải
- HD học sinh giải và trình bày bài giải 
Tóm tắt: 
Có : 12 máy bay
Bay đi: 2 máy bay
Còn lại: ...máy bay?
- Nhận xét sửa sai
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS thi tiếp sức
 Nhận xét 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS quan sát tranh , nêu lại bài tập qua tóm tắt 
- cho HS giải bài tập 
- GV nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- về nhà chuẩn bị bài sau
 - 1 HS lên giải 
Bài giải
Số chim còn lại là:
8 - 2 = 6 ( con chim)
 Đáp số: 6 con chim
- CN nêu bài toán
 ... eựo tay: Keỷ, caột, daựn ủửụùc hỡaỏctm giaực theo hai caựch. ẹửụứng caột thaỳng. hỡnh daựn phaỳng. Coự theồ keỷ, caột, daựn ủửụùc theõm hỡnh tam giaực coự kớch thửụực khaực.
 II- Đồ dùng Dạy - Học:
 1- Giáo viên: - thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công 
 2- Học sinh: 	- Giấy thủ công , hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo 
 III- Phương pháp:
 - Quan sát, phân tích hỏi đáp, luyện tập, thực hành
 IV- Các hoạt động dạy học:
 	ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
 1- Kiểm tra bài cũ:(3')	
2- Bài mới: (29')
a-Giới thiệu bài: 
b. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
c. HĐ2: Hướng dẫn mẫu: 
d. HĐ3: Hướng dẫn cắt rời hình tam giác.
đ.HĐ4: Thực hành. 
3- Củng cố, dặn dò (2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV: nhận xét nội dung.
Cô hướng dẫn các em cách cắt, dán hình tam giác
- GV treo hình lên bảng.
? Hình tam giác có mấy cạnh
? Độ dài các cạnh như thế nào.
Hướng dẫn học sinh kẻ hình tam giác
Kẻ hình chữ nhật có kích thước dài 8 ô, xác định 3 đỉnh của hình tam giác, nối 3 điểm lại với nhau được hình tam giác
- Cắt dời hình chữ nhật sau đó cắt hình tam giác theo đường kẻ AB, BC, CA ta được hình tam giác ABC.
- Dán hình tam giác vào vở thủ công.
- Ngoài ra để tiết kiệm giấy chúng ta có thể dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình tam giác.
- Cho học sinh kẻ hình tam giác.
Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình tam giác.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV: Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
Học sinh quan sát.và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Có 3 cạnh
Độ dài bằng nhau
Học sinh dùng thước kẻ, bút chì kẻ được đường thẳng trên giấy. Tập kẻ hình tam giác.
A B
C
==================================================================== 
 PHụ ĐạO BUổI CHIềU
Tiết 1: Toán:
 ôn Giải toán có lời văn 
 I.Mục tiêu 
- Bieỏt laọp ủeà toaựn theo hỡnh veừ, toựm taột ủeà toaựn; bieỏt caựch giaỷi vaứ trỡnh baứy baứi giaỷi baứi toaựn.
 II. Đồ dùng dạy học 
 - SGK, Giáo án
 - SGK, vở
 III. Phương pháp:
 - Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành 
IV. Các hoạt động dạy học
ND- TG
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. KTBC
2. Bài mới: 30'
a. Giới thiệu bài : 
b. HD làm bài tập
Bài tập 1
Bài tập 2: 
3. Củng cố dặn dò: 3'
ghi bài 
Quan sát tranh và nêu lại bài tập cho hoàn chỉnh
ở bài giải trong SGK đã có lời giải, em hãy viết phần còn thiếu vào bài giải
- Nhận xét 
Quan sát hình vẽ hãy nêu bài toán?
? Nêu tóm tắt bài toán 
Tóm tắt: 
Có: 8 con thỏ
Chạy đi: 3 con thỏ
Còn lại: ...con thỏ?
- Nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- HD học ở nhà
 Trong bến có 5 ô tô đậu, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô?
Bài giải
Số ô tô có tất cả là:
5+ 2 = 7 ( ô tô)
Đáp số: 7 ô tô
- Đọc lại bài giải
- Có 8 con thỏ đang chơi , 3 con thỏ chạy đi. Hỏi còn lại mấy con thỏ nữa?
Bài giải
Số thỏ còn lại là:
8- 3 = 5 ( con thỏ)
Đáp số : 5 con thỏ
Tiết 2:Chính tả: 
Đ 7:Ngôi nhà
A/ Mục tiêu:
 Nhỡn saựch hoaởc baỷng, cheựp laùi ủuựng caỷ baứi Ngoõi nhaứ . 
B/ Đồ dùng dạy học.
 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, 
 2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở ô ly, 
C/ Phương pháp:
 - Quan sát, phấn tích, luyện tập, thực hành 
D/ Các hoạt động dạy học.
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 I- Kiểm tra bài cũ (4')
II- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh
- GV: Nhận xét. 
- Hôm nay chúng ta học tiết chính tả viết bài Ngôi nhà.
- GV ghi tên bài học.
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài trên bảng
Học sinh lắng nghe.
Đọc nhẩm
2 học sinh đọc bài
 IV. Củng cố, dặn dò (5'
- GV đọc tiếng khó.
- Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân
* Học sinh chép bài:
- Viết tên bài vào giữa trang giấy.
- Đầu dòng viết hoa
- Hướng dẫn cách viết bài theo đúng qui tắc viết chính tả.
* Cho học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc bài.
- GV chữa một số lỗi chính tả.
* Thu bài chấm điểm.
- Nhận xét
- Nêu cách viết một bài chính tả.
- GV nhận xét giờ học
CN đọc
Học sinh viết bảng con
Học sinh chép bài vào vở
Soát bải, sửa lỗi ra lề vở.
Học sinh nộp bài
Đầu dòng phải viết hoa, viết đúng dòng
Về nhà tập viết bài nhiều lần.
====================================================================
Ngày soạn: 17/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày: 19/ 03/ 2010
Tiết 1: Âm nhạc:
Tiết 2+3:Tập đọc:
Đ 23+ 24:Vì bây giờ mẹ mới về
A- Mục tiêu :
 - ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: khoực oaứ, hoaỷng hoỏt, caột baựnh, ủửựt tay. bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ choó coự daỏu caõu.
- Hieồu noọi dung baứi: caọu beự laứm nuừng meù neõn ủụùi meù veà mụựi khoực. 
Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1, 2 (SGK)..
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.
C. Phương pháp:
 - Quan sát, hỏi đáp, phân tích, luyện đọc, thực hành
D- Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- ÔĐTC:1’
II- Kiểm tra bài cũ:5’
III- Dạy bài mới:33’
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
Tiết 2
5- Củng cố - dặn dò:3’
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Quà của bố
? Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu
- GV nhận xét, cho điểm.
 (Linh hoạt)
Bước 1: Giáo viên đọc mẫu lần 1
- Giọng người mẹ hoảng hốt khi thấy con khóc, giọng cậu bé nũng nịu. 
Bước 2: Luyện đọc:
H: Tìm tiếng, từ: khoực oaứ, hoaỷng hoỏt, caột baựnh, ủửựt tay
- GV đồng thời ghi bảng, cho HS luyện đọc.
- GV theo dõi, sửa sai.
Hoảng hốt: Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ.
+ Luyện đọc câu:
H: Bài gồm mấy câu ?
- Cho HS luyện đọc từng câu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc cả bài.
- HD và giao việc 
- Cho HS đọc ĐT.
 Bước 3: Tìm hiểu bài đọc:
- Gv đọc mẫu
- Gọi một HS đọc lại bài
H: Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ?
H: Vậy lúc nào cậu bé mới khóc. Vì sao ?
H: Trong bài có mấy câu hỏi ?
Em hãy đọc những câu hỏi đó ?
+ HD HS đọc câu hỏi: Đọc cao giọng ở cuối câu.
Câu trả lời: Đọc hạ giọng ở cuối câu.
+ GV đọc lại bài văn.
- Gv đọc mẫu lần 3
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
H: Theo em làm nũng bố mẹ như em bé trong bài có phải là tính xấu không
 - GV nhận xét tiết học.
ờ: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị trước bài: Đầm sen
- 2 HS lên bảng đọc
- ở đảo xa
- HS theo dõi và đọc thầm
- HS tìm và nêu
- HS đọc CN, ĐT
- Bài có 9 câu
- HS đọc nối tiếp CN, nhóm
- HS đọc (bàn, nhóm, CN)
- Cả lớp đọc 1 lần.
 Mở sgk
- Cả lớp đọc thầm theo
- Khi bị đứt tay cậu bé không khóc
- Mẹ về mới khóc vì cậu muốn làm nũng mẹ
- Có 3 câu hỏi
- Con làm sao thế ?
Đứt tay khi nào ?
Sao đến bây giờ con mới khóc ?
- Hs đọc bài
- Không phải là tính xấu nhưng sẽ làm phiền đến bố 
mẹ.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 3: Kể chuyện:
Đ4: Bông cúc trắng
A- Mục tiêu:
	- Keồ laùi ủửụùc moọt ủoaùn caõu chuyeọn dửùa theo tranh vaứ gụùi yự dửụựi tranh. 
 - Hieồu noọi dung caõu chuyeọn: Loứng hieỏu thaỷo cuỷa coõ beự laứm cho ủaỏt trụứi cuừng caỷm ủoọng, giuựp coõ chửừa khoỷi beọnh cho meù.
	*HS khaự gioỷi: Keồ ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn theo tranh.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh hoạ truyện phóng to
	- Một bông cúc trắng, khăn, gậy để đóng vai
	- Bảng phụ gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
C- Phương pháp:
 - Quan stá, hỏi đáp, kể chuyện, thực hành
D- Các hoạt động dạy - học:
 ND- TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ:5’
II- Dạy bài mới:33’
1- Giới thiệu bài 
2- Kể chuyện:
3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Gọi HS kể lại 4 đoạn câu chuyện
"Trí khôn"
- GV nhận xét, cho điểm.
linh hoạt
- GV kể lần 1 để HS hiểu ra câu chuyện.
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
Chú ý: Giọng kể với giọng linh từ lời người kể sang lời người mẹ, lời cụ già, lời cô bé.
+ Lời người dẫn chuyện: Cảm động và chậm dãi.
+ Lời người mẹ: Mệt mỏi và yếu ớt
+ Lời cô bé: Ngoan ngoãn, lễ phép khi trả lời cụ già: lo lắng hốt hoảng khi đếm các cánh hoa.
Tranh 1: 
- GV treo tranh và hỏi 
H: Tranh vẽ cảnh gì ?
- 4 HS kể nối tiếp
- HS nghe GV kể để nhớ câu chuyện.
- HS quan sát
- Tranh vẽ cảnh trong túp lều, 
người mẹ ốm nằm trên giường chỉ đắp một chiếc áo, em bé đang chăm sóc mẹ.
- Hãy đọc câu hỏi dưới tranh
- Em có thể nói câu của người mẹ 
- Người mẹ ốm nói gì với con - Con mời thầy thuốc về đây 
được không?
- Y/c HS kể lại nội dung bức tranh 1.
cho mẹ.
- HS dưới lớp theo dõi và NX.
+ Với bức tranh 2, 3, 4 GV làm tương tự như bức tranh 1.
- Cho HS kể lại toàn chuyện.
- HS kể CN
4- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện; 
5- Củng cố - dặn dò:
3’
- GV theo dõi, nhận xét
H: Em bé nghĩ NTN mà lại xé cánh hoa ra làm nhiều sợi ?
H: Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ?
- Giáo viên nhận xét tiết học:
ờ: - Kể lại chuyện
 - Xem trước chuyện: 
"Niềm vui bất ngờ"
- HS kể phân vai
- Mỗi cánh hoa sẽ là một ngày mẹ em được sống. Em xé bông hoa ra làm nhiều cánh vì muốn mẹ sống lâu hơn. Nếu không xé thì mẹ em chỉ sống được 20 ngày nữa.
- Là con phải yêu thương bố mẹ phải hết lòng chăm sóc bố mẹ khi ốm đau. Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã cứu được mẹ...
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 5: Sinh hoạt:
 Nhận xét Tuần 28
1. Mục tiêu:
-Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
Biết được phương hướng tuần tới.
Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
Các em đều ngoan,đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. 
 * Khen : Khoa, Ngân, ánh
 - Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn
 ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp
* Chê: Nhàn, Khánh
4- Phương hướng hoạt động tuần tới.
Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. 
Chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp
Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
Tiếp tục phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi theo lịch
 - Tham gia cuộc thi “ Em kể chuyện về Bac Hồ”
=====================================================================
Tuần 29 
 Ngày soạn: 20/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22/ 03/ 2010
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Đầm sen

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 TUAN 28 CKTKN3 COT.doc