Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 7 - Trường tiểu học Hải An

Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 7 - Trường tiểu học Hải An

Tiết 1, 2: Tập đọc

NGƯỜI THẦY CŨ

I/ Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn như :- cổng trường , lễ phép , , nhộn nhịp , xúc động , hình phạt

- Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .Biết đọc giọng kể với lời nhân vật : Người dẫn chuyện : Chậm rãi ; Thầy giáo : Vui vẻ , ân cần ; Chú bộ đội : lễ phép .

2.Rèn kỉ năng đọc – hiểu -Hiểu nghĩa các từ mới như :lễ phép , mắc lỗi , xúc động , hình phạt . -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : - Lòng biết ơn và kính trọng của chú bộ đội đối với thầy giáo cũ . Qua đó câu chuyện khuyên các em phải biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ các em .

II / Chuẩn bị

-Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

C/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 7 - Trường tiểu học Hải An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 6 tháng10 năm 2008
Tiết 1, 2: Tập đọc
NGƯỜI THẦY CŨ
I/ Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn như :- cổng trường , lễ phép , , nhộn nhịp , xúc động , hình phạt 
- Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .Biết đọc giọng kể với lời nhân vật : Người dẫn chuyện : Chậm rãi ; Thầy giáo : Vui vẻ , ân cần ; Chú bộ đội : lễ phép . 
2.Rèn kỉ năng đọc – hiểu -Hiểu nghĩa các từ mới như :lễ phép , mắc lỗi , xúc động , hình phạt . -Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : - Lòng biết ơn và kính trọng của chú bộ đội đối với thầy giáo cũ . Qua đó câu chuyện khuyên các em phải biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ các em .
II / Chuẩn bị 
-Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/ Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra 2 học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi . 
2.Bài mới a) Phần giới thiệu :
- Treo tranh và hỏi học sinh : Tranh vẽ ai ?Họ đang làm gì?
-Để biết các nhân vật trong tranh nói gì . Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Người thầy cũ ” 
 b) Đọc mẫu 
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện .
- Gọi một em đọc lại .
* Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước .
- Yêu cầu đọc từng câu .
* Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp .
* Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài
 c/ Tìm hiểu nội dung đoạn 1 
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi :
 -Bố Dũng đến trường làm gì ? 
- Bố Dũng làm nghề gì ?
-Giải nghĩa từ “ lễ phép “
- Gọi một em đọc đoạn 2 .
- Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể hiện sự kính trọng người thầy giáo cũ như thế nào ? 
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy giáo ?
- Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò năm xưa trèo qua cửa sổ ?
- Vì sao thầy chỉ nhắc nhớ mà không phạt cậu học trò đó chúng ta cùng tìm hiểu qua đoạn 3 của bài.
Tiết 2 :
- d/ Luyện đọc đoạn 3 .
-Tiến hành các bước như đã giới thiệu ở trên .
e/ Tìm hiểu đoạn 3.
- Mời một em đọc đoạn 3 .
- Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về ?
Xúc động có nghĩa là gì ?
- Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về ?
- Tìm từ gần nghĩa với từ “ lễ phép “?
- Đặt câu với các từ tìm được ?
* Luyện đọc lại truyện :
-Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em .
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật .
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
 đ) Củng cố dặn dò : 
 -Qua bài tập này em học được đức tính gì?
-Của ai ? 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- Hai em đọc bài “ Mua kính “ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tranh vẽ thầy giáo , chú bộ đội , bạn học sinh họ đang nói chuyện với nhau .
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .
- Một em đọc lại 
-Rèn đọc các từ như : cổng trường , lớp , lễ phép , liền nói , nhộn nhịp , xúc động , hình phạt 
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết đoạn 2.
- Giữa cảnh nhộn nhịp của giừo ra chơi / từ phía cổng trường / bỗng xuất hiện một chú bộ đội // 
Thưa thầy ,/ em là Khánh /...đấy a.!//
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc .
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .
-Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm đoạn 1
 - Tìm gặp lại thầy giáo cũ .
- Bố Dũng là bộ đội .
-Đọc đoạn 2 .
- Bố Dũng bỏ mũ , lễ phép chào thầy .
-Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp mà thầy chỉ bảo ban mà không phạt .
-Thầy nói : Trước khi làm việc gì , cần phải nghĩ chứ ! Thôi , em về đi, thầy không phạt em đâu .
- Luyện đọc các từ xúc động , mắc lỗi , hình phạt 
-Đọc đoạn 3 .
- Dũng rất xúc động .
- Nghĩa là có cảm xúc mạnh .
- Dũng nghĩ : Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt để ghi nhớ và không bao giờ mắc lại nữa .
- ngoan , lễ độ , ngoan ngoãn ...
- Học sinh tự đặt câu .
- Các nhóm tự phân ra các vai : - Người dẫn chuyện , Thầy giáo , Bố Dũng , Dũng .
- Luyện đọc trong nhóm 
- Thi đọc theo vai .
- Kính trọng , lễ phép với thầy giáo cũ 
-Của bố Dũng .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu: Giúp H:
Củng cố khái niệm về ít hơn ,nhiều hơn
Củng cố vàen luyện kĩ năng giải toán về hơn ,ít hơn
B/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn làm bài ,chữa bài
*Bài 1: YC đếm số ngôi sao trong mỗi hình rồi TLCH trong SGK
- Cho H nối tương ứng ngôi sao với ngôi sao ở 2 hình rồi so sánh
*Bài 2:H đọc để toán nêu tóm tắt rồi giải
*Bài 3: Cho H liên hệ “ Anh hơn em 5 tuổi” có thể hiểu “Em kém anh 5 tuổi” và ngược lại
*Bài 4:Qs tranh SGK tóm tắt bài toán rồi giải vào vở
2. Củng cồ -dặn dò:
- Thu bài chấm nhận xét
- Nhận xét giờ học
-Vn xem lại các bài tập
-H qs rồi nối nhau trả lời
-H nối rồi so sánh
- 1H đọc đề
-1 H giải bảng xoay ,lớp làm bảng con
 Bài giải
 Số tuổi của em là:
 16 -5 =11(tuổi)
 ĐS: 11 tuổi
-H liên hệ rồi so sánh
-H đọc đề toán nêu tóm tắt rồi giải
 Bài giải
 Toà nhà thứ 2 có số tầng là:
 16-4=12(tầng)
 ĐS: 12(tầng)
Nộp vở chấm, nhận xét
VN học bài xem lại các bài tập
Tiết 4: Tập viết
CHỮ HOA E , Ê
A/ Mục đích yêu cầu : - Nắm về cách viết chữ E , ê hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ .Biết viết cụm từ ứng dụng Em yêu trường em cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ , cỡ chữ đều nét .
B/ Chuẩn bị : * Mẫu chữ hoa E , Ê đặt trong khung chữ . Vở tập viết
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ Đ và chữ Đẹp
- Gọi hai em lên bảng viết chữ cái hoa Đ từ ứng dụng 
Đẹp .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa E ,Ê và một số từ ứng dụng có chữ hoa E ,Ê .
 b)Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Quan sát số nét quy trình viết chữ E , Ê:
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ hoa E ,Ê gồm mấy nét ? Có những nét nào ? 
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ E, Ê cho học sinh như sách giáo khoa .
- Viết lại qui trình viết lần 2 .
*Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa E , Ê vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
* / Quan sát , nhận xét :
- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ?
-Giữa các con chữ phải viết dấu gì ? 
*/ Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Em vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . 
*) Hướng dẫn viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
 d/ Chấm chữa bài 
-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
 đ/ Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trng vở .
- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu .
- 2 em viết chữ Đ .
- Hai em viết chữ “Đẹp “
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
-Lớp theo dõi giới thiệu 
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-Học sinh quan sát .
- Chữ E gồm 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau.
- 3 - 5 nhắc lại .
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn 
 giáo viên 
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con .
- Đọc : Em yêu trường em . .
- Gồm 4 tiếng : Em , yêu , trường , em .
-Chữ E cao 2,5 li .
- Viết dấu nối .
- Thực hành viết vào bảng .
 - Viết vào vở tập viết :
- 2 dòng câu ứng dụng : Em yêu trường em . 
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới : “ ôn chữ hoa G”
 Thứ ba, ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tiêt 1: Thể dục
 ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN - ĐI ĐỀU .
A/ Mục đích yêu cầu : ªHọc động tác Toàn Thân .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng .ôn đi đều theo 2 - 4 hàng dọc . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và đúng nhịp . 
B/ Địa điểm phương tiện :- Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập . Chuẩn bị còi .
C/ Lên lớp : 
 Nội dung và phương pháp dạy học 
Định lượng 
Đội hình luyện tập
 1/ Phần mở đầu :
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
-Xoay các khớp cổ tay , cánh tay , hông , đầu gối .
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc 60 m
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu .
- Trò chơi ( do giáo viên chọn ) . 
 2/ Phần cơ bản :
ôn lại 5 động tác đã học .( 2 lần )
- Yêu cầu cả lớp ôn lại lần lượt 5 động tác 2 lần mỗi động tác 
 2 x 8 nhịp theo đội hình 4 hàng ngang . Lần 1 do GV điều khiển lần 2 -4 do cán sự điều khiển . 
-Học động tác Toàn Thân ( 4 -5 lần )
-Lần 1 GV nêu tên động tác , sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu với nhịp độ chậm để học sinh bắt chước ( 2 x 8 nhịp ) Lần 3 -4 GV chỉ hô không làm mẫu . Xen kẽ nhận xét và chỉ dẫn thêm . Lần 5 Cho lớp thi xem tổ nào có nhiều người tập đúng , đẹp nhất . GV và cả lớp cùng quan sát nhận xét đánh giá .
- ôn lại 6 động tác đã học .( 2 lần )
- Yêu cầu cả lớp ôn lại lần lượt 6động tác 2 lần mỗi động tác 
 2 x 8 nhịp . Lần 1 do GV điều khiển lần 2 do cán sự điều khiển. - Xen kẽ giáo viên nhận xét học có thể chia tổ tập luyện 
* Đi đều 2 -4 hàng dọc
 3/ Ph ần kết thúc:
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần 
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
- Trò chơi hồi tĩnh ( do giáo viên chọn )
-Giáo viên hệ thống bài học 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-GV giao bài tập về nhà cho học sinh . 
1 phút
2phút
2phút
2phút
8 phút
4phút
5 phút
2phút 
2phút
1phút
 Giáo viên 
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
Tiết 2: Toán :
KI - LÔ - GAM
A/ Mụ ... ề
- Qs TLCH của GV
-Nhắc lại cách vẽ
-H thực hành vẽ vào vở vẻ
-Chọn đề tài và vẽ
- H trưng bày sản phẩm
- Lớp bình chọn bài vẽ đẹp
-Qs tranh thiếu nhi
Tiết 2: .Tập làm văn :
KỂ NGẮN THEO TRANH - LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU
A/ Mục đích yêu cầu ª Biết trả lời đúng các câu hỏi và kể lại được toàn bộ câu chuyện “ Bút của cô giáo “ . Viết lại được thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp .
B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa câu chuyện .Các đồ dùng học tập : bút , vở , thước ...
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi hai em lên làm bài tập về mục lục sách thiếu nhi 
- Nhâùn xét cho điểm 
 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : 
Hôm nay các em sẽ thực hành viết lại thời khóa biểu và kể câu chuyện : Bút của cô giáo .
 b/ Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề .
-Treo 4 bức tranh .
-Tranh 1 : Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
- Hai bạn học sinh đang làm gì?
- Bạn trai nói gì ?
- Bạn gái trả lời ra sao ?
- Gọi học sinh kể lại nội dung câu chuyện .-Tranh 2 : Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào ?
-Cô giáo đã làm gì?
- Bạn trai đã nói gìvới cô giáo?
-Tranh 3 : - Hai bạn nhỏ đang làm gì?
-Tranh4 : Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
- Bạn trai đang nói chuyện với ai ?
- Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ ?
- Mẹ bạn có thái độ như thế nào ?
-Gọi học sinh kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tuyên dương những em kể tốt .
*Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Theo dõi nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài.
- Yêu cầu một số em đọc thời khóa biểu đã lập.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 5 - 7em nối tiếp đọc bài viết .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 c) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- Hai em lên bảng làm bài tập .
-HS2: - Tìm các cách nói giống câu : Em không thích đi chơi .
- Nhận xét bài bạn .
- Một em nhắc lại tựa bài 
- Một em đọc đề bài .
- Quan sát , đọc các nhân vật để biết nội dung .
-Cảnh trong lớp học .
-Đang tập viết .
- Tớ quên không mang bút .
- Tớ chỉ có một cái bút . 
- Hai bạn kể . Lớp theo dõi nhận xét .
-Cô giáo .
-Cho bạn trai mượn bút .
- Em cảm ơn cô ạ !
-Tập viết.
- ở nhà bạn trai .
- Mẹ của bạn .
- Nhờ có cô giáo cho mượn bút và con đã viết bài được 10 điểm và giơ cho mẹ coi .
-Mỉm cười và nói : - Mẹ rất vui !
- Lần lượt từng em kể theo yêu cầu .
- Nhận xét bình chọn bạn kể hay .
- Đọc đề bài .
- Tự lập thơi khóa biểu .
- Đọc đề bài .
- Đọc thời khóa biểu ngày mai của lớp mà mình vừa lập xong .
- Nhận xét bài bạn .
-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Toán :
26 + 5
A/ Mục tiêu :
- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 26 + 5 . Aựp dụng để giải các bài tập liên quan . Củng cố cách giải toán về nhiều hơn. Đo độ dài đoạn thẳng cho trước.
B/ Chuẩn bị :- Bảng gài, Que tính - Nội dung bài tập 2 , bài tập 4 viết sẵn .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- HS1 : đọc thuộc lòng bảng các công thức 6 cộng với 1 số .
-HS2 : - Tính nhẩm : 6 + 5 + 3 ; 6 + 9 + 2 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép cộng dạng 26 +5 .
*) Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- Nêu bài toán : có 26 que tính thêm 5 que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? 
* Tìm kết quả : - Yêu cầu 1 em lên bảng thực hiện phép cộng trên .
- Yêu cầu đặt tính và tính .
- Yêu cầu nâu lại cách làm của mình .
 b/ Luyện tập :
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu 1 em lên bảng làm .
-Yêu cầu đặt tính và thực hiện phép tính tính 
16 + 4 và 56 + 8 ; 18 + 9 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
-Hướng dẫn học sinh trong bài này chúng ta phải thực hiện liên tiếp các phép cộng .
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
-Mời 1 em đọc chữa bài .
- Nhận xét bài làm học sinh .
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài làm .
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề .
-Bài toán thuộc dạng nào ?
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời một em lên chữa bài .
- Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Vẽ hình bài 4 lên bảng .
- Hãy đo độ dài đoạn thẳng ? 
- Khi đã biết được độ dài đoạn thẳng AB và BC , không cần thực hiện phép đốc biết AC dài bao nhiêu không ? Làm thế nào để biết ?
-Nhận xét và ghi điểm học sinh .
c) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo một yêu cầu .
- Nhận xét bài bạn .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Lắng nghe và phân tích bài toán .
- Ta thực hiện phép cộng 26 + 5 
 26 * Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới sao 
 + 5 cho 5 thẳng cột với 6 viết dấu + và 
 31 vạch kẻ ngang .Cộng từ phải sang trái 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 thẳng cột với 6 và 5 nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3 viết 3 vào cột chục .
 * Vậy : 26 + 5 = 31 
- Một em đọc đề bài .
- Tự làm bài vào vở , hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài nhau .
-Môùt em lên bảng giải bài .
- Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài .
-Ta cộng các số hạng với nhau 
- Lớp thực hiện vào vở .
* Một em đọc : 10 cộng 6 bằng 16 , 16 cộng 6 bằng 22 , 22 cộng 6 bằng 28 ,28 cộng 6 bằng 34
- Hs khác nhận xét bài bạn .
- Đọc đồng thanh kết quả .
- Đọc đề .
- Thuộc dạng toán nhiều hơn .
- Tháng trước: 16 điểm 10
 5
- Tháng này :
 ? điểm 10
* Giải : - Tháng này tổ em đạt được là :
 10 + 5 = 15 ( điểm mười )
 Đ/S : 15 điểm mười.
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Một em đọc đề bài 
- Quan sát .
- Đo và báo cáo kết quả : Đoạn thẳng AB dài 6cm , đoạn thẳng BC dài 5 cm , AC dài ,.. 
- Không cần đo . Vì độ dài AC bằng độ dài đoạn thẳng AB cộng với đoạn thẳng BC và bằng : 6 cm + 5 cm = 11 cm 
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Tiết 4: Tự nhiên xã hội :
 ĂN , UỐNG ĐẦY ĐỦ .
A/ Mục đích yêu cầu :ª Học sinh biết :- ăn đủ , uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh .
- Có ý thứcc ăn đủ 3 bữa chính , upống đủ nước và ăn thêm hoa quả .
B/ Chuẩn bị Tranh vẽ trang 16 , 17 . Sưu tầm tranh ảnh thức ăn , nước uống hàng ngày .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài
 “ Tiêu hóa thức ăn “
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
* Giáo viên nêu tựa bài học 
-Hoạt động 1 : -Các bữa ăn , thức ăn hàng ngày .
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
- Yêu cầu quan sát tranh 1 , 2, 3,4 SGK trang 16 và trả lời các câu hỏi .
- Các nhóm trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi .
- Hàng ngày bạn ăn mấy bữa ? Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu ?
-Ngoài ra bạn còn ăn thêm gì ? 
- Bạn thích ăn gì ? Uống gì ?
*Bước 2 : Hoạt động cả lớp .
-Yêu cầu đại diện trả lời trước lớp .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
* Giáo viên rút kết luận như sách giáo khoa .
-Hoạt động 2 : - Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ . 
 * Bước 1 : làm việc cả lớp .
- Yêu cầu đọc thông tin sách giáo khoa , thảo luận trả lời các câu hỏi ở bài học trước .
 - Phần chất bổ trong thức ăn được đưa đi đâu ? 
- Để làm gì ?
- Yêu cầu trao đổi trong nhóm các câu hỏi như : 
-Tại sao chúng ta cần ăn đủ no ? Uống đủ nước ?
- Nếu ta thường xuyên bị đói khát thì điều gì sẽ xảy ra ?
*Bước 2 : 
- Yêu cầu một số em lên trả lời câu hỏi .
* Kết luận như sách giáo khoa .
-Hoạt động 3 : Trò chơi “ Đi chợ “
- Phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu .
-Yêu cầu học sinh thảo luận để nêu tên một số thức ăn đồ uống mà em biết .
- Yêu cầu trong vòng 5 phút các nhóm thi đua .
- Yêu cầu các nhóm dán phần trả lời lên bảng lớp .
* Nhận xét bình chọn nhóm trả lời đúng nhất .
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Tại sao chúng ta cần ăn đủ no và đủ chất ?
- Nhận xét tiết học dặn học bài , xem trước bài mới .
- Ba em lên bảng chỉ và nêu đường đi của thức ăn trong hệ tiêu hóa .
-Lắng nghe giới thiệu bài .Vài em nhắc lại tựa bài
- Các nhóm thực hành thảo luận nối tiếp nói cho bạn nghe . 
- ăn 3 bữa đó là bữa sáng , trưa và tối ; com , canh , cá , thịt , rau ,...Mỗi bữa ăn 2 bát .
- Ngoài ra còn ăn thêm hoa quả , sữa ,...
- Nêu theo ý thích .
- Lần lượt một số em đại diện lên trả lời trước lớp .
- Nhận xét bổ sung ý kiến của bạn . 
- Quan sát các thông tin trong sách giáo khoa và trao đổi trả lời các câu hỏi .
- Phần lớn thức ăn biến thành các chất bổ thấm vào thành ruột non vào máu và đi nuôi cơ thể . 
- Để giúp cơ thể có đầy đủ chất làm cho cơ thể khỏe mạnh , chóng lớn ,...
- Bị bệnh , người mệt mỏi , gầy yếu làm việc và học tập kém .
- Lần lượt một số cặp lên trả lời trước lớp .
- Chia thành 4 nhóm .
- Các nhóm nhận phiếu rời .
- Thảo luận trả lời vào phiếu cử đại diện lên dán phiếu lên bảng .
- Nhận xét bình chọn nhóm trả lời đúng .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới 
Tiết 5:Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
1.Yêu cầu
Đánh giá hoạt tuần qua. Nêu phương hướng tuần tới.
2.Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Đánh giá:
*GV đánh giá hoạt động trong tuần:
 - Ổn định nề nếp và sĩ số
- Vệ sinh trường lớp sạch đẹp, cá nhân gọn gàng.
- Có ý thức học tập
- Hăng say phát biểu xây dựng bài
- Xây dựng học nhóm ở nhà.
- Bên cạnh đó còn có một số em chưa có ý thức học tập, đọc yếu ,tính toán chậm
- Hay quên sách vở, đồ dùng học tập
*Bình bầu:
- Tuyên dương Trinh ,Linh, Nga, Diệu, Phượng, Khải
- Phê bình Hùng, Bình, Hào, Tuyết 
2. Phương hướng : 
- Duy trì các hoạt động nề nếp ,sĩ số , đấu giờ ,giữa giờ 
- Vệ sinh trường lớp sạch đẹp, cá nhân gọn gàng.
- Có ý thức học tập
- Hăng say phát biểu xây dựng bài
- Duy trì học nhóm ở nhà 
- Thu nộp đợt 1
3. Văn nghệ
-H lắng nghe, phát biểu ý kiến.
-H bình chọn
-lắng nghe
-Lớp sinh hoạt văn nghệ.
**********************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc