Giáo án Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 21

Giáo án Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 21

HỌC VẦN

Tên bài dạy: Bài 89: iêp - ươp

I.MỤC TIÊU :-Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng

 -Viết được: iêp, ươp, tấm liêp, giàn mướp.

 -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

*Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng

*Học sinh : Bộ đồ dùng học TV.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 12 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần lễ: 21 	 Thứ .... ngày ... tháng ... năm 20
Môn: HỌC VẦN
Tên bài dạy: Bài 89: iêp - ươp 
I.MỤC TIÊU :-Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng
 -Viết được: iêp, ươp, tấm liêp, giàn mướp.
 -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
*Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng
*Học sinh : Bộ đồ dùng học TV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*KHỞI ĐỘNG: KTCB
-Đọc: Nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ 
-Đọc bài thơ: tiếng dừa làm dịu nắng...
-Viết bảng con : Nhân dịp, giúp đỡ
*HOẠT ĐỘNG 1: Dạy vần iêp - ươp
a.Nhận diện vần iêp: hỏi cấu tạo vần ?
b.Đánh vần và phát âm 
-Đvần : i - ê - pờ - iêp
-Đọc trơn: iêp
-Ghép vần : iêp
-Rút tiếng : liếp
-Pt tiếng : liếp
-Đvần : lờ - iếp - liếp - sắc - liếp
-Đọc trơn: liếp 
-Ghép tiếng : liếp
-Rút từ khoá: tấm liếp (Đtrơn)
-Đọc từ trên xuống 
*Dạy vần ươp (tương tự vần iêp) 
*HOẠT ĐỘNG 2:.hd viết bảng con: 
-Viết mẫu: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp
+đọc từ ngữ ứng dụng : Viết bảng 
rau nhiếp, tiếp nối, ướp cá, mườn mượp
-Đọc mẫu 
*Củng cố tiết 1:
 TIẾT 2
*HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập 
a.Luyện đọc: đọc bài T1 - trên bảng 
- Gthiệu tranh và câu ứng dụng 
‘Nhanh tay thì được ....
-Đọc mẫu câu 
-Đọc bài trong Sgk
b.Luyện viết :-Hd hs viết vở TV bài 89
-Chấm điểm - nhận xét
c.Luyện nói : 
-GT tranh và đề bài LN : nghề nghiệp của ....
- Nêu 2-4 câu hỏi xung quanh chủ đề LN
*HOẠT ĐỘNG 4: củng cố - dặn dò 
-Đọc lại bài SGK
-Tìm tiếng ngoài bài có vần mới 
-HD làm vở BTTV
-Xem bài 90
*Bổ sung:
- 3 - 4 em đọc PT
- 1 -2 em đọc - tìm tiếng 
- 2 em viết bảng lớp
- vần iêp được tạo nên từ i - ê và p 
-Cá nhân, lớp 
-Cá nhân, lớp 
-Cả lớp ghép
-Có vần iêp muốn có tiếng liếp ta thêm 
-liếp có l trước + iêp sau + th....
-Cá nhân, lớp
-Cá nhân, lớp
-Cả lớp ghép 
-Cá nhân, lớp 
-Cá nhân, lớp 
-Viết bảng con : Cả lớp 
- đt từ tìm tiếng có iêp - ươp 
- đt từ cá nhân, lớp 
- Cá nhân, lớp 
-quan sát tranh TL
-đọc câu tìm tiếng có vần mới 
-Đt câu, cá nhân lớp 
-cá nhân, lớp
-Cả lớp viết vở TV 
-Hs khá giỏi viết hết bài
-Quan sát tranh đọc đề bài -LN: 
-Trả lời các câu hỏi của GV
-1 - 2 em 
- Tìm
- Buổi chiều Làm BTTV 
Tuần lễ: 20 	 Thứ ....... ngày ... tháng ... năm 20
Môn: TOÁN
Tên bài dạy: Phép cộng dạng 14 + 3
I.MỤC TIÊU : 
-Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
*Giáo viên : Bó que tính và các que tính rời
*Học sinh : Bộ đồ dùng học Toán 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*KHỞI ĐỘNG: KTBC
*HOẠT ĐỘNG 1:Hdẫn hs cách làm tính cộng dạng 14+3
-GV Hd Hs làm: lấy 1bó chục qt và 4 qt rời. Lấy thêm 3 qt rời nữa có tất cả bao nhiêu qt ?
-GV thể hiện trên bảng 
Có 1 bó chục : Viết 1 ở cột chục 
4 que rời : viết 4 cột ở đơn vị viết thêm 3 dưới 4 ở cột đơn vị. muốn biết có tổng cộng bao nhiêu qt là phải làm thế nào?
+
14
3
*Hd cách đặt tính và cách tính 
-GV vừa hd vừa viết lên bảng 
-Hd cách tính (từ phải Þ trái)
4 + 3= 7 viết 7 hạ 1 viết 1
*HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành 
+
14
+
15
+
13
+
11
+
16
2
3
5
6
1
+Bài 1: (cột 1,2,3)
-Chữa bài trên bảng 
+Bài 2: Giới thiệu BT2(cột 2,3)
 13 + 6 =... 12 + 1 =...
 12 + 2 =... 10 + 5 =...
-Chữa bài : đọc kết quả trên bảng 
*Bài 3: Gthiệu BT3(phần 1)
-Hd bài mẫu 
-Chữa bài đọc kết quả bài 3 trên bảng 
*HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố, dặn dò
*Bổ sung:
Hs cùng làm theo trình tự hd của GV 
-Quan sát trả lời 
-Gộp 4 qt rời với 3 qt rời được 7 qt rời. 1 bó chục và 7 Þ 17 
-Nêu lại cách đặt tính 4 - 5 em 
-Nêu lại cách tính.
-Nêu yêu cầu: tính
-3 em lên bảng tính - cả lớp làm sgk 
-Hs đọc kết quả, trình bày cách tính 
-Nêu yêu cầu: tính 
-2 em lên bảng làm, cả lớp làm sgk 
-Nêu cách tính nhẩm nhanh 
-Nêu yêu cầu: điền số thích hợp vào ô trống (Theo mẫu)
-1 em lên bảng làm, cả lớp làm sgk 
-Buổi chiều làm vở BTT
Tuần lễ: 20 	 Thứ ....... ngày ... tháng ... năm 20
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tên bài dạy: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (T2)
I.MỤC TIÊU : 
-ôn lại kiến thức đã học ở tiêt 1 
-Hs tiếp tục thảo luận các BT còn lại để thấy được cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
*Giáo viên 
*Học sinh 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*KHỞI ĐỘNG:Hát bài:Cô giáo(mẹ củaem..
*HOẠT ĐỘNG 1: (BT3) 
Kể về một bạn lễ phép vâng lời cô giáo 
-GV kể 1 - 2 tấm gương trong lớp, trường 
*HOẠT ĐỘNG 2:(BT4)
-em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép vâng lời thầy cô giáo ?
-Thảo luận nhóm đôi
*KL: Khi bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy 
*HOẠT ĐỘNG3: Hs múa hát chủ đề: Lễ phép vâng lời cô giáo. 
(Bài hát: chào ông chào bà) 
-Hs đọc 2 câu thơ cuối bài 
Thầy cô như thể cha mẹ .
Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan
*Bổ sung:
-1 số em kể trước lớp 
-Cả lớp trao đổi
-Hs nhận xét bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời cô giáo...
-Các nhóm thảo luận 
-đại diện nhóm trình bày 
-Lớp bổ sung nhận xét 
-Khuyên bạn 
Hát cá nhân, lớp
-Đọc cá nhân
-Cả lớp 
Tuần lễ: 22 	 Thứ .... ngày ... tháng ... năm 20
Môn: 	 HỌC VẦN
Tên bài dạy: Bài 90: Ôn tập
I.MỤC TIÊU :-Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90
 -Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90
 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngổng và tép 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
*Giáo viên: Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng
*Học sinh : Bộ đồ dùng học TV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*KHỞI ĐỘNG: KTCB
-Đọc: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm ... 
-Đọc câu : Nhanh tay thì được 
-Viết : tấm liếp dàn mướp 
*HOẠT ĐỘNG 1: Dạy bài ôn 
a.Giới thiệu bài ôn: 
-Viết bảng những vần hs nêu : ap, ăp...
b.Ghép âm thành vần :
-Hd hs ghép âm để tạo thành vần 
-Chỉ vào các vần cho hs đọc 
-Chỉ lộn xộn để kiểm tra 
c.Hd hs đọc từ ứng dụng: Đầy ắp, đón tiếp, 
-Đọc mẫu 
*HOẠT ĐỘNG 2:Hd viết từ ứng dụng : 
-viết mẫu : đón tiếp, ấp trứng 
*Củng cố tiết 1:
 TIẾT 2
*HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập 
a.Luyện đọc: đọc bài trên bảng T1 
-GT tranh câu ứng dụng:Cá mè ăn nổi...
-Đọc mẫu câu 
b.Luyện viết :-Hd hs viết vở TV bài 90
-Chấm điểm - nhận xét
*HOẠT ĐỘNG 4:Kể chuyện : Ngổng và tép 
-GV kể diễn cảm theo tranh minh hoạ 
-Nêu 2-4 câu hỏi phù hợp với nội dung từng tranh 
-Yêu cầu kể lại toàn truyện 
*ý nghĩa truyện:Ca ngơi t/c vợ chồng nhà ngổng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau 
*HOẠT ĐỘNG 5: củng cố - dặn dò 
-Gọi em đọc lại bài ôn 
-Tìm tiếng ngoài bài ôn có các vần đã học 
-HD vở BTTV
-Xem bài 91
*Bổ sung:
- 3 - 4 em đọc PT
- 1 -2 em đọc - tìm tiếng 
- 2 em + cả lớp 
-Nêu lại những vần có âm p ở cuối 
-Hs nhắc lại 
-Đọc các vần vừa ghép được 
-Cá nhân, lớp 
Cá nhân
-Đọc từ ứng dụng cá nhân, lớp 
-Tìm tiếng có vần trong bài ôn
-đọc trơn từ - cá nhân, lớp 
-Viết bảng con : Cả lớp 
- Cá nhân, lớp 
-đọc câu tìm tiếng có vần gv yêu cầu 
-Đt câu, cá nhân lớp 
-Cả lớp viết
-Quan sát - lắng nghe 
-Hs trả lời câu hỏi theo nội dung tranh 
-Hs kể nối tiếp theo đoạn 
-HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh
1 - 2 em 
- Tìm
Buổi chiều- Làm BTTV 
Tuần lễ: 22 	 Thứ .... ngày ... tháng ... năm 20
Môn: HỌC VẦN
Tên bài dạy: Bài 91: oa,oe
I.MỤC TIÊU :-Đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 -Viết được:oa, oe, họa sĩ, múa xòe.
 -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
*Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng
*Học sinh : Bộ đồ dùng học TV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*KHỞI ĐỘNG: KTBC
-Đọc: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng
-Đọc câu: Cá mè ăn nổi...
-Viết bảng: đón tiếp, ấp trứng
*HOẠT ĐỘNG 1: Dạy vần: oa, oe
a.Nhận diện vần oa: hỏi cấu tạo vần?
b.Đánh vần và phát âm:
-Đánh vần: o - a - oa
-Đọc trơn: oa
-Ghép vần: oa
-Rút tiếng: họa
-Phân tích tiếng: họa
-Đ vần tiếng: hờ-oa-hoa-nặng-họa
-Đọc trơn: họa
-Ghép tiếng: họa
-Rút từ khóa: họa sĩ (đọc trơn)
-Đọc từ trên xuống
*Dạy vần oe: (tương tự vần oa)
*HOẠT ĐỘNG 2: Viết bảng con:
-Viết mẫu: oa, oe, họa sĩ, múa xòe
+Đọc từ ngữ ứng dụng:sgk,hòa bình...
-Đọc mẫu:
*Củng cố tiết 1:
 TIẾT 2
*HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
a.Luyện đọc: đọc bài tiết 1 trên bảng
-GT tranh và câu ứng dụng:Hoa ban xòe...
-Đọc mẫu câu:
-Đọc bài trong sgk
b.Luyện viết:HD hs viết vở TV bài 91
-Chấm điểm, nhận xét
c.Luyện nói:
-GT tranh và đề bài LN:Sức khỏe là vốn...
-Nêu 2-4 câu hỏi xung quanh chủ đề LN
*HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố- dặn dò
-Đọc lại bài sgk
-Tìm tiếng ngoài bài
-HD làm vở BT TV
-Xem bài 92
*Bổ sung:
-3-4 em
-1-2 em đọc, tìm tiếng...
-2 em + cả lớp
-vần oa được tạo nên từ o và oa
-Cá nhân, lớp
-Cá nhân, lớp
-Cả lớp ghép
-Tiếng họa có: h trước+oa sau+ th.
-Cá nhân, lớp
-Cá nhân, lớp
-Cả lớp ghép
-Cá nhân, lớp
-Cá nhân, lớp
-Cả lớp viết bảng con
-Đọc trơn từ, tìm tiếng có vần oa, oe
-Đọc trơn từ:Cá nhân, lớp
-Cá nhân, lớp
-Q sát tranh, thảo luận,Tìm tiếng có vần...
-Đọc trơn:cá nhân, lớp
-Cá nhân, lớp
-Cả lớp viết vở TV
-HS khá giỏi viết hết bài
QS tranh, đọc đề bài LN
-Trả lời các câu hỏi của GV
-1-2 em
-Tìm
-Buổi chiều làm BTTV
Tuần lễ: 20 	 Thứ..ngàythángnăm 20
Môn: TOÁN 
Tên bài dạy: Luyện tập (trang:109)
I.MỤC TIÊU: Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14+3
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * Giáo viên:
 * Học sinh:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*KHỞI ĐỘNG: KTBC
*HOẠT ĐỘNG 1: dạy bài luyện tập
+ Bài 1: GT bài tập 1(cột 1,2,4)
-HD bài mẫu
-Chữa bài: Học sinh nêu cách đặt tính và cách tính từng bài.
+ Bài 2: GT bài tập 2 (cột 1,2,4) 
-HD bài mẫu
-Chữa bài, đọc kết quả từng bài.
+ Bài 3: Giới thiệu bài tập 3(cột 1,3)
-HD bài mẫu
- Chữa bài, đọc kết quả ( Nêu cách tính )
*HS khá giỏi làm xong các bt trên thì làm tiếp BT4 và các cột tính còn lại.
*HOẠT ĐỘNG 2:hoạt động nối tiếp
-Trò chơi:
-Củng cố, dặn dò:
-HD BTT
*Bổ sung:
* Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính
- 3 em lên bảng, cả lớp cùng làm bài tập 1 vào vở ô ly đỏ.
- Nhận xét - bổ sung.
- Tự chấm - chữa bài mình.
* Nêu yêu cầu: Tính nhẩm.
- 3 em kên bảng, cả lớp làm SGK
-Nhận xét, bổ sung.
* Nêu yêu cầu: Tính
- 2 em lên bảng, cả lớp làm SGK.
-Nhận xét, tự chữa bài tập.
* Nêu yêu cầu: Nối theo mẫu
- Nhận xét.
-Cả lớp chơi
-Buổi chiều làm btt
Tuần lễ: 20 	 Thứ..ngàytháng..năm 20
Môn: TỰ NHIÊN-XÃ HỘI 
Tên bài dạy: An toàn trên đường đi học
I.MỤC TIÊU: 
-Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các hình vẽ trong sách giáo khoa phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*KHỞI ĐỘNG: hát một bài
*BÀI MỚI:
Hỏi: Các em đã bao giờ nhìn thấy tai nạn trên đường chưa?
- Theo em vì sao xẩy ra tai nạn?
* Kết luận: Tai nạn xẩy ra là do họ không chấp hành tốt luật an toàn giao thông.
*HOẠT ĐỘNG 1:Thảo luận tình huống.
- Chia 5 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong SGK trang 42.
- Giao câu hỏi cho từng nhóm.
-Điều gì có thể xảy ra?
-Em có hoạt động nào giống trong tranh không?
-Em khuyên bạn trong tình huống đó như thế nào?
- Quan sát giúp đỡ các nhóm trả lời
* Kết luận: Để tránh xẩy ra tai nạn mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông trên đường phố
* HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát tranh.
- Nêu câu hỏi: Đường ở tranh thứ nhất khác đường ở tranh thứ hai như thế nào?
- Trong tranh 1 người đi bộ như thế nào?
- Tranh 2 người đi bộ như thế nào?
*Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần đi sát mép đường bên phải của mình, đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè.
*HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi: Đèn xanh đỏ
-HD trò chơi
*Bổ sung:
Trả lời từng trường hợp cụ thể mà các em đã gặp.
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi giáo viên nêu: 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
* Quan sát tranh tự hỏi và trả lời câu hỏi 
+ Tranh 1: Đường phố;
+ Tranh 2: Đường thôn quê
- Đi sát vỉa hè
- Đi sát lề đường bên phải.
-Học sinh chơi, biết quy định của các loại đèn.
-Cả lớp chơi
Tuần lễ: 20 Thứ ngàythángnăm 20
Môn: THỦ CÔNG
Tên bài dạy: Gấp mũ ca lô ( T.2 ) 
I. Mục tiêu: Học sinh thực hành gấp mũ ca lô trên giấy màu.
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
* Học sinh: Giấy màu, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Giáo viên nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô (ở tiết 1 )
- Đặt tờ giấy màu úp xuống mặt bàn gấp chéo hình vuông ( H.2 ).
- Gấp đôi hình 3 lấy dấu giữa, sau đó gấp 1 phần cạnh bên vào, điểm đầu của cạnh chạm đầu dấu giữa, lật ra phía sau, gấp 1 phần cạnh bên vào ( tiếp theo) được hình 5; gấp tiếp phần góc nhọn ra 2 bên ( h 6,7,8 ) ta có h 9,10.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh gấp tren giấy màu.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ những em làm chậm, làm chưa được.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày sản phẩm vào vở thủ công
*Bổ sung:
- Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn lại quy trình gấp mũ ca lô.
- Thực hành gấp trên giấy màu.
- Cả lớp cùng gấp
- Dán sản phẩm vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1 Tuan 20.doc