Môn: Đạo đức Tiết : 19
Bài : Lễ phép vâng lời, thầy giáo, cô giáo ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo
- Biết vì sao lễ phép với thầy giáo, cô giáo
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo
* HS khá, giỏi:
+ Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo
+ Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
* KNS: KN giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo , cô giáo.
Lịch báo giảng tuần 19 Thứ, ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ hai 03/01/2011 CC 19 ĐĐ 19 Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo( tiết 1 ) HV 163 – 164 ăc – âc Thứ ba 04/01/2011 TD 19 Bài thể dục - trò chơi Toán 73 Mười một – mười hai HV 165 – 166 uc – ưc Thứ tư 05/01/2011 Toán 74 Mười ba, mười bốn, mười lăm HV 167 – 168 ôc – uôc TNXH 19 Cuộc sống xung quanh Thứ năm 06/01/2011 Toán 75 Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín HV 169 – 170 iêc – ươc TC 19 Gấp mũ ca lô Thứ sáu 07/01/2011 Toán 76 Hai mươi – Hai chục HV 17 tuốt lúa, hạt thóc . HV 18 con ốc, đôi guốc. HĐTT Tuần 19 Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011 Môn: Đạo đức Tiết : 19 Bài : Lễ phép vâng lời, thầy giáo, cô giáo ( tiết 1 ) I/ Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Biết vì sao lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo * HS khá, giỏi: + Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo + Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài * KNS: KN giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thầy giáo , cô giáo. III/ Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận - Đóng vai - Động não IV/ Phương tiện dạy - học: GV: Vở bài tập ĐĐ HS: Vở bài tập ĐĐ V/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khám phá: Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. Hoạt động 1: Đóng vai ( BT1) - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm HS đống vai theo một tình huống BT1 - Kết luận: + Khi gặp thầy cơ gio cần cho hỏi lễ php. + Khi đưa hoặc nhận ..........2 tay. + Lời mói khi đưa: Thưa cô đây ạ ! + Lời nói khi nhận: Em cảm ơn cô! 2. Kết nối: Hoạt động 2: Làm bài tập * Kết luận: Thầy giáo, cô giáo đ khơng quản khĩ nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em để tỏ lịng biết ơn thầy cô giáo, các em cần lễ phép lắng nghe và làm theo lời dạy của thầy cô giáo. 3. Thực hành – vận dụng - Nhận xt giờ học - Chuẩn bị tiết sau - Các nhóm chuẩn bị đống vai - Một số nhóm lên đống vai trước lớp - Thảo luận, nhận xt: + Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy cô giáo? Nhóm nào chưa? + Cần lm gì khi gặp thầy cơ gio? + Cần lm gì khi đưa và nhận sách vỡ từ thầy cô giáo? - Đánh dấu cộng vào các bạn lễ phép vâng lời thầy cô giáo. - Trình by, giải thích lí do. - Lớp trao đổi nhận xét. - HS về nhà thực hiện Môn: Học vần Tiết: 163 – 164 Bài : ăc – âc I/ Mục tiêu: - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc ; từ và câu ứng dụng - Viết được: ăc , âc, mắc áo, quả gấc. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang II/ Chuẩn bị: GV: SGK, vở TV HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ăc, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ăc. Lớp cài vần ăc. GV nhận xét. HD đánh vần vần ăc. Có ăc, muốn có tiếng mắc ta làm thế nào? Cài tiếng mắc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mắc. Gọi phân tích tiếng mắc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc. Dùng tranh giới thiệu từ “mắc áo”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng mắc, đọc trơn từ mắc áo. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần âc (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ac, mắc áo, âc, quả gấc. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Ruộng bậc thang”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ruộng bậc thang”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Kết bạn. Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 12 em. Thi tìm bạn thân. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : con cóc; N2 : bản nhạc. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. á – cờ – ăc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm m đứng trước vần ăc và thanh sắc trên đầu âm ă. Toàn lớp. CN 1 em. Mờ – ăc – măc – sắc – mắc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng mắc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng c Khác nhau : ăc bắt đầu bằng ă, âc bắt đầu bằng â. 3 em 1 em. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ăc, âc. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 12 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011 Môn: Thể dục Tiết : 19 Bài thể dục trò chơi I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài phát triển chung. - Bước đầu làm quen với trò chơi và tham gia được trò chơi. II.Chuẩn bị: -Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 40 đến 50 mét. Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút) 2.Phần cơ bản: Động tác vươn thở: 2 – 3 lần, 2x4 nhịp Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho học sinh tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. chọn học sinh thực hiện động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Cho tập thêm 2 – 3 lần nữa để các em quen động tác. Chú ý: Nhịp vươn thở chậm, giọng hô kéo dài kết hợp hít thở sâu khi tập động tác. Động tác tay: 2 – 3 lần. Hướng dẫn tương tự như động tác trên. Ôn 2 động tác vươn thở và tay: 1 – 2 lần, 2 x 4 nhịp. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, Tổ chức cho học sinh chơi thử vài lần rồi tổ chức chơi thật. 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh. Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc. Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn. GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu lại quy trình tập động tác vươn thở. Học sinh tập thử. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu lại quy trình tập động tác tay. Học sinh tập thử. Lớp trưởng tổ chức chơi, Giáo viên theo dõi uốn nắn và sữa sai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Môn: Toán Tiết: 73 Bài : Mười một, mười hai I/ Mục tiêu: - Nhận biết được các số cấu tạo mười một, mười hai - Biết đọc, viết các số mười một, mười hai - Bước đầu nhận biết các số có hai chữ số - Nhận biết 11 ( 12 ) gồm 1 chục và 1 ( 2 ) đơn vị - Làm các bài tập : Bài 1, bài 2, bài 3 II/ Chuẩn bị: GV: Bó chục que tính, 2 que tính rời HS: SGK, bó chục que tính, 2 que tính rời III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: 10 đơn vị bằng mấy chục? 1 chục bằng mấy đơn vị? Gọi học sinh bài bài tập số 2 trên bảng lớp. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : - Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu số 11 Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? Giáo viên ghi bảng : 11 Đọc là : Mười một Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau. 4. Giới thiệu số 12 Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? Giáo viên ghi bảng : 12 Đọc là : Mười hai. Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải. 5. Học sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh đếm số ngôi sao và điền số vào ô trống. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và nêu “Vẽ thêm 1 (hoặc 2) chấm tròn vào ô trống có ghi 1 (hoặc 2) đơn vị”. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đếm số hình tam giác và hình vuông rồi tô màu theo yêu cầu của bài. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành ở bảng từ. 5.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. 1 chục bằng 10 đơn vị. Học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. Có 11 que tính. Học sinh đọc. Học sinh nhắc lại cấu tạo số 11. Có 12 que tính. Học sinh đọc. Học sinh nhắc lại cấu tạo số 12. Học sinh làm VBT. Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả. Học sinh tô màu theo yêu cầu và tập. Học sinh thực hành ở bảng từ và đọc lại các số có trên tia số. (Từ số 0 đến số 12). Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 11 và số 12. Môn: Học vần Tiết ... ảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức trang vẽ gì? Bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng sau: Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Xiếc, múa rối, ca nhạc”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Xiếc, múa rối, ca nhạc”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm các từ tiếp sức: Giáo viên phát cho 4 tổ 4 tờ giấy, học sinh chuyền tay nhau mỗi em viết 1 từ có vần iêc, ươc. Hết thời gian. Học sinh dán tờ giấy lên bảng. GV cho học sinh nhận xét, bỏ tiếng sai. Tổ nào được nhiều tiếng đúng thì thắng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : ngọn đuốc; N2 : gốc cây. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. I – ê – cờ – iêc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm x đứng trước vần iêc và thanh sắc trên âm iê. Toàn lớp. CN 1 em. Xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng xiếc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng c Khác nhau : iêc bắt đầu bằng iê, ươc bắt đầu bằng ươ. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần iêc, ươc. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Con đò và quê hương. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Học sinh thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Môn: Thủ công Tiết: 19 Bài : Gấp mũ ca lô I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng * HS khéo tay: + Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng - Giáo dục HS tính cẩn thận II/ Chuẩn bị: GV: 1 chiếc mũ ca lô, 1 tờ giấy hình vuông HS: 1 tờ giấy vở III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. a.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Cho học sinh xem chiếc mũ ca lô bằng giấy Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô. b.Giáo viên hướng dẫn mẫu: Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô. Cách tạo tờ giấy hình vuông. Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2) Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3. Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4. Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5 Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8. Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10 Cho học sinh tập gấp hình mũ ca lô trên giấy nháp hình vuông để các em thuần thục chuẩn bị cho học tiết sau. 4.Củng cố: Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị bài học sau. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại 1 học sinh đội mũ ca lô lên đầu. Lớp quan sát và trả lời các câu hỏi. Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh thực hành gấp thử mũ ca lô bằng giấy. Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011 Môn: Toán Tiết: 76 Bài: Hai mươi – Hai chục I/ Mục tiêu: - Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục - Biết đọc, viết số 20 - Phân biệt số chục, số đơn vị - Làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 II/ Chuẩn bị: GV: 2 bó chục que tính HS: Bảng, phấn, bút, SGK, 2 bó chục qt III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: Các số 16, 17, 18 và 19 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: - GT bài, ghi tựa. Giới thiệu số 20. Giáo viên đính mô hình que tính như tranh SGK lên bảng, cho học sinh lấy 1 bó chục que tính, rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Hỏi học sinh được tất cả mấy que tính ? Giáo viên nêu: Hai mươi còn gọi là 2 chục. Giáo viên cho học sinh viết số 20 vào bảng con (viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 vào bên phải chữ số 2) Giáo viên giúp học sinh nhận thấy số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 là số có 2 chữ số. Số 2 là hai chục, số 0 là 0 đơn vị. Học sinh thực hành: Bài 1: Cho học sinh viết vào tập các số từ 10 đến 20, viết ngược lại từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh viết theo mẫu: Mẫu : số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Rồi gọi học sinh đọc các số đã viết. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh viết số vào vạch tia số rồi đọc các số trên tia số. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh viết theo mẫu: Mẫu: Số liền sau số 15 là 16. Rồi gọi học sinh đọc các số đã viết. 5.Củng cố dặn dò: GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học. Nhận xét, tuyên dương. Làm lại các bài tập trong VBT. Học sinh nêu: các số 16, 17, 18, 19 gồm: 1 chục và (6, 7, 8, 9) đơn vị Vài HS nhắc lại. Học sinh đếm và nêu: Có 20 que tính Học sinh nhắc lại Học sinh viết số 20 vào bảng con. Cho học sinh nhắc lại số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Học sinh viết: 10, 11, 20 20, 19, 10 Gọi học sinh nhận xét mẫu. Học sinh viết: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị. Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Học sinh viết và đọc các số trên tia số. Học sinh viết theo mẫu: Số liền sau số 10 là 11 Số liền sau số 19 là 20 Học sinh nêu tên bài học. Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị, số 20 là số có 2 chữ số. Môn: Tập viết Tiết: 17 Bài : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc I/ Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết - Giáo dục HS tính cẩn thận, có ý thức viết đẹp II/ Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu, vở TV HS: Bảng, phấn, bút, vở TV III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 6 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước. 6 học sinh lên bảng viết: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. Chấm bài tổ 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b, k. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: y còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. Môn: Tập viết Tiết: 18 Bài : con ốc, đôi guốc, cá diếc, thuộc bài, công việc, cái lược, thước kẻ I/ Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc, thuộc bài, công việc, cái lược, thước kẻ kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết - Giáo dục HS tính cẩn thận, có ý thức viết đẹp II/ Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu, vở TV HS: Bảng, phấn, bút, vở TV III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 6 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước. 6 học sinh lên bảng viết: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. Chấm bài tổ 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b, k. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: y còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
Tài liệu đính kèm: