Giáo án tổng hợp Tuần 21 Lớp 1

Giáo án tổng hợp Tuần 21 Lớp 1

Tiết 1 ĐẠO ĐỨC

TIẾT 21.: EM VÀ CÁC BẠN

I/Mục tiêu

 1. Giúp H hiểu

 - Bạn bè là những người cùng học, cùng chơi, cho nên phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. điều đó làm cho cuộc sống vui hơn tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.

 -Với bạn bè, cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cuìng nhau làm công việc chung.

 2. H có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè.

 3. H có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn.

II/ Tài liệu và phương tiện

 - VBT Đạo đức 1

 - Phương tiện để vẽ tranh

 

doc 28 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 21 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 Đạo đức
Tiết 21.: em và các bạn
I/Mục tiêu 
 1. Giúp H hiểu
 - Bạn bè là những người cùng học, cùng chơi, cho nên phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. điều đó làm cho cuộc sống vui hơn tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
 -Với bạn bè, cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cuìng nhau làm công việc chung.
 2. H có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè.
 3. H có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn.
II/ Tài liệu và phương tiện
 - VBT Đạo đức 1
 - Phương tiện để vẽ tranh
III/ Các hoạt động dạy học
HĐ1: Phân tích tranh: bài tập 2 (8-10’)
- Yêu cầu H phân tích các tranh theo bt2 
 +Trong từng tranh,các bạn đang làm gì?
 +Các bạn đó có vui không? Vì sao ? 
 +Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử ntn với bạn bè ?
- KT kết quả thảo luận 
->KL chung theo nội dung các tranh
HĐ2: Thảo luận lớp (8-10’)
- G nêu yêu cầu cho cả lớp cùng thảo luận
 +Để cư xử tốt với bạn, các em cần làm gì ?
 +Với bạn bè cần tránh những việc gì?
 +Cư xử tốt với bạn có lợi gì ?
 ->G tổng kết : Để cư xử tốt với bạn các em cần học, chơi cùng nhau..
 HĐ3: Giới thiệu bạn thân của mình (110- 12’)
- Nêu yêu cầu: Hãy kể về bạn thân của mình
 + Bạn tên gì? Bạn đang sống ( đang học ) ở đâu ?
 + Em và bạn đó cùng học với nhau ntn ?
 + Các em yêu quý nhau ra sao ?
-> GTK: Khen các em đã biết cư xử tốt với bạn và đề nghị cả lớp hoan nghênh, học tập bạn đó.
-Từng cặp H thảo luận
- Đại diện các cặp trình bày 
- Một số H trình bày 
- Một số H giới thiệu
IV/ Củng cố (1-2’)
- Tại sao phải vâng lời thày cô giáo.
- Thực hiện vâng lời thày cô giáo trong cuộc sống, học tập hàng ngày.
Tiết 2 tiếng việt
	 Bài 86 : ôp-ơp 
I - Mục tiêu
 - HS hiểu được cấu tạo của vần : ôp - ơp . Đọc viết được vần : ôp- ơp , hộp sữa , lớp học sạp
 - Nhận ra được vần ôp - ơp trong các tiếng, từ khác và câu ứng dụng trong bài 
 - Đọc được các từ và câu ứng dụng
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Các bạn lớp em
II - Đồ dùng 
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng , phần LN
III - Các hoạt động dạy học	 
 Tiết1
A. KT (3-5 ') 
-Yêu cầu đọc SGK bài 83
-> Nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. GTB (1-2’)
2. Dạy vần (19 -20')
*Vần ôp :
- P/â mẫu và ghi bảng : ôp
 + Đánh vần : ô - p- ôp
 + Đọc trơn : ôp
- Hãy phân tích vần ôp 
- Y/c cài vần ôp
- Có vần ôp hãy chọn thêm âm h cài trước vần op và thanh nặng dưới ođ tạo tiếng mới
 + Đánh vần : h- ôp - hốp - nặng - hộp
 + Đọc trơn : hộp
- Hãy pt tiếng hộp
- Ghi bảng tiếng khoá: hộp
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá : hộp sữa
 * Vần ơp 
- P/â mẫu và ghi bảng : ơp
 + Đánh vần: ơ- p- ơp
 + Đọc trơn : ơp
- Hãy phân tích vần ơp 
- Y/c cài vần ơp
- Có vần ơp hãy chọn thêm âm l cài trước vần ơp và thanh sắc trên ơđ tạo tiếng mới
+ Đánh vần : l- ơp- lớp- sắc - lớp
+ Đọc trơn : lớp
- Hãy pt tiếng lớp
- Ghi bảng tiếng khoá: lớp
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá : lớp học
- So sánh 2 vần
* Đọc từ ứng dụng 
- Chép từ lên bảng
 tốp ca hợp tác 
 bánh xốp	 lợp nhà
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng
-> NX và ghi điểm
3. Hướng dẫn viết bảng( 10- 12')
 GV đọc ND bài viết
* Vần ôp
-Vần ôp được viết bằng mấy con chữ ?Nêu độ cao các con chữ ?
- Nêu quy trình viết : Đặt bút từ d3 viết nét cong kín được con chữ o, nối với nét xiên . KT ở d2 được con chữ p và chữ ôp . Sao cho con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o .
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết
 +) Vần ơp ( tương tự )
 +) Từ : hộp sữa, lớp học( hướng dẫn con chữ )
 -> NX viết bảng
- P/â lại theo dãy 
+ Đánh vần: ô - p- ôp
+ Đọc trơn : ôp
-Vần ôp có âm ô đứng trước âm p đứng sau 
- Cài và đọc : ôp
- Cài và đọc : hộp
+ Đánh vần: h- ôp - hốp- nặng- hộp
+ Đọc trơn : hộp 
- Tiếng hộp có âm h đứng trước , vần ôp đứng sau và thanh nặng dưới ô.
- Đọc trơn tiếng
- Đọc từ 
- Đọc cả cột 
- Đọc : ơp
 + Đánh vần : ơ- p- ơp
 + Đọc trơn : ơp
- Vần ơp có ơ đứng trước âm p đứng sau 
- Cài và đọc : ơp 
- Cài và đọc : lớp 
 + Đọc đánh vần : l- ơp- lớp- sắc - lớp
 + Đọc trơn : lớp
-Tiếng lớp có âm l đứng trước , vần ơp đứng sau và thanh nặng dưới âm ơ. 
- Đọc trơn tiếng
- Đọc từ 
- Đọc cả cột
- Đọc cả 2 cột 
 +) Giống : KT bằng p
 +) Khác : Bắt đầu bằng ô, ơ
- Cài từ theo tổ và đọc :tốp ca hợp tác, bánh xốp 
- Đọc từ kết hợp phân tích đánh vần 1 số tiếng
- Đọc toàn bài trên bảng
- Vần ôp được viết bằng 2 con chữ , con chữ p cao 5 dòng li , con chữ ô cao 2 dòng li .
- Ngồi đúng tư thế
- Viết bảng : ôp
Tiết 2
1, Luyện đọc ( 10-12')
 * Đọc bảng 
- Chỉ theo tt và không theo tt 
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
+ Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu : Đọc liền tiếng trong mỗi dòng thơ và nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ . 
- Gọi HS đọc toàn bài trên bảng
->NX và ghi điểm
 * Đọc SGK 
- Đọc mẫu 2 trang 
 + Gọi HS đọc từng phần
-> Tranh trên câu là ND câu đó
- G ọi HS đọc cả bài
- >Nhận xét cho điểm 
2, Luyện viết vở ( 15-17 ')
- Gọi HS đọc ND bài viết
 * Vần ôp
-Vần ôp được viết bằng mấy con chữ ?Nêu độ cao các con chữ ?
- HD viết : Đặt bút từ dưới d3 viết con chữ o nối với con chữ p KT ở đường kẻ 2 được chữ ôp . Sao cho con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o .
- Vần ôp viết trong mấy ô ? 
-> Viết theo dấu chấm trong vở.
 - Cho HS quan sát vở mẫu
 - Hướng dẫn tư thế ngồi viết
+)T hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở ( tương tự)
* Chấm điểm, nhận xét 
3, Luyện nói (5- 7')
- Yêu cầu nêu chủ đề LN: Các bạn lớp em
- Đưa tranh :
- Cho H quan sát các bức tranh trang 9
- Nhắc H quan sát tranh nói thành câu và đúng nội dung các bức tranh, đúng chủ đề.
* Cho H nói theo cặp
- Tranh vẽ gì?
* Cho h trình bày trước lớp
- G theo dõi , giúp h hiểu cách nói thành câu và nói được thành câu.
*Gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Kể tên những bạn ngồi chung với em: Tên bạn là gì , bạn ở đâu .
-Trong lớp em thường hay chơi với bạn nào ? sở thích của bạn là gì ?
 *Kl: Khi chơi với bạn phải biết yêu quý đoàn kết giúp đỡ bạn .
* Đọc bảng
- HS Đọc lại bài T1
- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa học 
- Đọc toàn bài trên bảng
* Đọc SGK: 
- LĐ từng phần : vần, tiếng, từ, câu
- Đọc toàn bài
- Đọc ND bài viết
* Vần ôp được viết bằng 2 con chữ, con chữ p cao 4 dòng li, con chữ ô cao 2 dòng li.
- Viết trong 1 ô
- Quan sát vở mẫu
- Ngồi đúng tư thế
-Viết vở : ôp
-Vài em nêu:
- Quan sát tranh và LN theo chủ đề
+ HS kể theo cặp và kể trước lớp.
C. Củng cố dặn dò ( 2- 3')
- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học 
- Nhận xét giờ học 
Tiết 4 :	toán
 Tiết 81: phép trừ dạng 17-7
I.Mục tiêu
 - H biết đặt tính và thực hiện phép trừ(không nhớ) trong phạm vi 20
 - Tập cộng nhẩm (dạng 17-7) 
 - Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp (dạng 17-7).
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 - G: GAĐT
 - H: Que tính
III.Lên lớp
A.Kiểm tra (3-5’)
-H làm bảng con: Tính nhẩm
 12+3-3=
 17-2- 4=
B.Bài mới (12-15’)
1. GTB (1-2’)
2. Giới thiệu phép trừ dạng 17-7
- G yêu cầu H lấy 17 que tính (một bó một chục và 7qt rời) 
 + Đã lấy bao nhiêu qt ?
 + 17 gồm mấy chục và mấy đôn vị ?
- G y/c tách thành 2 phần:bên trái có bó 1chục, bên phải có 7que tính rời.Cất đi 7qt
+ GV đưa và thao tác 
- Hỏi còn lại mấy qt? 
- Vậy 17 trừ 7 bằng mấy ?
- G giới thiệu phép trừ 17-7
 * Đặt tính và thực hiện phép tính
- Dựa vào chách đặt tính và tính của 17- 3 . Hãy đặt tính và tính 17 - 7 
- GV viết bảng : 17 + 7 trừ 7 bằng 0, viết 0
 -	 + Hạ 1 ,viết 1
 7
 ------
 10
3 .Luyện tập (18-20’)
 *Làm bảng con:
- Bài 1/112: Đặt tính rồi tính
+ KT chốt: Khi t/h p/t cột dọc c/y gì ?
 * Làm SGK: 
- Bài 2/112: Tính
+ KT chốt: Cách tính nhẩm phép tính 12- 2
- Bài 3/112: Viết phép tính thích hợp
+ KT chốt: Nêu cách làm bài toán ?
- Lấy 1 bó 1 chục qt và 7 qt rời.
- Lấy đi 7 qt rời
- 1chục qt
- 17 trừ 7 bằng 10
- Nêu cách đặt tính và tính vào bảng : Viết số 17 ở trên , số 7 ở dưới thẳng cột với số 7 bên trên .
*Làm bảng con:
- Bài 1/112: Đặt tính rồi tính
+ Viết KQ dưới gạch ngang , các số phải thẳng cột .
 * Làm SGK: 
- Bài 2/112: Tính
 15 – 5 = 10
 12 – 2 = 10
+) 2 trừ 2 bằng 0 viết 0 . Viết 1 trước 0 . Vậy 12 -2 = 10
- Bài 3/112: + Yêu cầu: Viết phép tính thích hợp
15 – 5 = 10
+)Đọc tóm tắt, nêu bài toán, viết phép tính
C. Củng cố (1-2’)
-Nêu cách đặt tính và tính 17 – 7
 NX giờ học .
* Dự kiến sai lầm:
- H đặt tính không thẳng cột, trừ nhẩm chậm
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
...
Tiết 5 Luyện tập Toán
 Hướng dẫn làm bài tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố phép trừ dạng 17 - 3 . 
 - Học sinh làm vở bài tập trang 12.
II. Lên lớp:
* Hướng dẫn HS làm vở BT trang 12
 - Bài 1: Tính.
 -> Khi t/h phép tính cột dọc cần chú ý gì?
 - Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu)
 -> làm t/n để điền đúng số.
 - Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
 -> Làm t/n để điền đúng số.
 - Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 -> Để viết đúng pt dựa vào KT nào? 
 * HS đổi vở KT
 * G quan sát uốn nắn, chấm chữa.
III. Củng cố, dặn dò
 	 - NX chung.
Tiết 6 	Hoạt động tập thể
 kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Cho H nghe câu chuyện : Ba điều ước
- Cho H tập kể lại 1 đoạn H thích nhất trong câu chuyện đó.
- GD H tính thật thà , không tham lam thông qua câu chuyện.
II. Các HĐ D - H
1. Giới thiệu
2. Cho H nghe kể chuyện
- G nêu yêu cầu: Nghe kể chuyện – ghi nhớ 1 đoạn em thích nhất để tập kể trước lớp.
- Cho H nghe kể chuyện: Ba điều ước ( 3 lần )
- Cho H tìm hiểu ND truyện 
- Động viên H mạnh dạn, tự tin kể chuyện
* Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Khen ngợi
3. Dặn dò:
Tiết 7 	 Tự học
 Thực hành luyện viết : Bài 86
I.Mục tiêu
 -HS viết đúng ,mẫu , đúng cỡ các chữ: ôp, ơp
- Rèn kĩ năng viết cho HS
 II. Hoạt động dạy và học
1.Giới thiệu bài
2.Thực hành luyện viết.
a.Viết bảng:
 - G đọc ND bài viết 
 + Chữ ôp viết bằng mấy con chữ, nêu độ cao các con chữ?
 - Gọi HS phân tích cách viết : Chữ ôp viết bằng 2 con chữ con chữ p cao 4 dòng li, con chữ còn lại cao 2 dòng li.
- G viết mẫu
 + HS viết bảng con.
 +) Các chữ còn lại: Tương tự
b.Luyện viết v ... ồi làm bài.
 -> Đọc lại câu vừa nối: Đàn gà con kêu chiêm chiếp...
+) Phần 2: - Điền vần iêp hay ươp.
 - Quan sát tranh vẽ rồi làm bài.
 -> Gọi HS đọc lại từ vừa điền :thiếp mời....
+) Bài 3: - Viết : tiếp nối, ướp cá...
Gọi HS đọc từ
Chú ý độ cao con chữp và nét nối từ sang ê
 + Quan sát mẫu rồi viết.
 => G qsát uốn nắn, chấm chữa
* Luyện đọc bài 89.
3.Dặn dò 
 - NX chung
Tiết 6 Luyện tập Toán
 Hướng dẫn làm bài tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố về thứ tự các số từ 10 đến 20. 
 - Củng cố về cộng trừ các số dạng 14 + 3, 17 – 3, 17 - 7.
II. Lên lớp:
* Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập trang 14.
- Bài 1: Viết số thích hợp theo thứ tự từ bé đến lớn vào ô trống.
 ->Dựa vào KT nào để điền đúng số?
- Bài 2: Viết ( theo mẫu).
 - > Dựa vào KT nào để tìm số liền sau của 1 số?
- Bài 3. Viết ( theo mẫu).
 - > Dựa vào KT nào để tìm số liền trước của 1 số?
- Bài 4:Tính
 ->Dựa vào KT nào để t/h đúng pt?
- Bài 5: Nối
 -> Muốn nối đúng phải làm gì?
 = > quan sát uốn nắn H
 *Đổi vở để tự kiểm tra
 -> NX 
 III. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét chung.
Tiết 8 Thực hành thể dục
 Thực hành bài thể dục
I.Mục tiêu 
 - HS tập đúng1 số động tác của bài thể dục.
 - Chơi trò chơi các em thích.
II- Hoạt động dạy và học
1 – Phần mở đầu
 - Tập hợp lớp phổ biến ND giờ học
 - Khởi động : Xoay cổ tay , chân và đầ gối. . .
2 – Phần cơ bản
 a) Tập bài thể dục
 * Tập cả lớp 
 - Lớp trưởng hô cho cả lớp tập 3 động tác : Vươn thở , tay , chân.
* Tập theo tổ
 - Tổ trưởng hô cho các bạn trong tổ tập
-> GV q/s sửa sai
b) Chơi trò chơi
 - Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột “
3- Phần kết thúc
 - Bắt nhịp cho hs hát bài : Lí cây xanh
 - NX giờ học
 Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 Thể dục
Tiết 21. bài thể dục - đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu
- Ôn 3 động tác đã học,điểm số theo hàng dọc
- Học động tác vặn mình.
- Ôn điểm số hàng dọc theo tổ.
II. Địa điểm, phương tiện
- Làm tập còi
- 04 là cờ nhỏ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 5'
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài
- Kiểm tra bài cũ: 3 - 5 HS tập động tác chân
- Tập hợp lớp: Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc	: 40 - 60m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.	
- Trò chơi: Đi ngược chiều theo tín hiệu	: 3- 5 lần
2. Phần cơ bản
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp
- Ôn 3 động tác đã học
- Học động tác vặn mình
2- 3 lần
2x 8 nhịp (5')
4- 5 lần
2 x 8 nhịp (7')
- GV nhắc tên từng động tác - HS tập.
- Cán sự hô HS tự tập
Chú ý: Thở sâu ở động tác 1.
- GV hô và làm mẫu
- GV giải thích động tác
- GV làm mẫu HS tập theo.
- GV hô (k0 làm mẫu) HS tự tập.
TTCB
1
2
3
4
- Ôn 4 động tác đã học
2-4 lần
2 x4 nhịp (6')
- Sau mỗi lần tập GV nhận xét uốn nắn cho HS.
- GV hô, HS tập
- Cán sự hô, HS tập.
- Thi giữa các tổ xem tổ nào tập đúng, đẹp.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
2- 3 lần
(4')
- HS giải tán - tập hợp
- GV hô khẩu lệnh, HS xếp hàng dọc, dang hàng, điểm số.
- Cán sự điều khiển, GV giúp đỡ
- Trò chơi: tiếp sức
4- 5'
- Chơi theo tổ
3. Phần kết thúc: 3'
- HS di thường theo nhịp 1 - 2.
- GV - HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 2 tiếng việt
 Tập viết tuần 19 : bập bênh , lợp nhà
I - Yêu cầu
 - H luyện viết đúng mẫu, đúng tốc độ, đều nét các từ có vần vừa học trong tuần: bập bênh , lợp nhà
II. đồ dùng
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết 
III - Các hoạt động dạy họtuw
A. KT bài cũ: (2-3') 
 - Đọc từ cho HS viết bảng: xin phép , túp lều 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu (1')
2. HD viết : bảng con (10 - 12')
- GV đọc ND bài viết
* Từ " bập bênh" 
- Nhận xét từ gồm những chữ nào?Nêu độ cao các con chữ ? K/c giữa 2 chữ
+Nêu quy trình viết : Để viết chữ “bập “ đặt bút từ d2 viết con chữ b nối với con chữ a nối với pđược chữ “bập “ . Cách khoảng 1 con chữ o viết chữ “bênh” . . .Sao cho con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o .
-Hướng dẫn tư thế ngồi viết
+ ) Từ khác : Tương tự
3.Hướng dẫn viết vở :( 15 - 17')
 - Gọi HS đọc ND bài viết
 + Từ “bập bênh”
-Từ “bập bênh”viết lại bằng mấy chữ nêu độ cao các con chữ
+) Nêu quy trình viết : Lưu ý con chữ b,h cao 5 dòng li, c/y nét nối từ b sang ê, viết liền nét, con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o.
- Từ “bập bênh” viết trong mấy ô
-> Viết theo dấu chấm trong vở
- Cho HS quan sát vở mẫu 
 - Hướng dẫn tư thế ngồi viết
+) Các chữ còn lại thực hiên tương tự
 - >Chấm điểm và nhận xét 
-Từ “bập bênh”viết lại bằng 2 chữ . Con chữ b,h cao 5 dòng li, con chữ p cao 4 dòng li các con chữ còn lại cao 2 dòng li.
- Ngồi đúng tư thế 
 +Viết bảng : bập bênh
+ Đọc ND bài viết
-Từ “bập bênh”viết lại bằng 2 chữ . Con chữ b,h cao 5 dòng li, con chữ p cao 4 dòng li các con chữ còn lại cao 2 dòng li.
+ Từ “bập bênh” viết trong hơn 4 ô
- Quan sát vở mẫu
- Ngồi đúng tư thế.
+ Viết vở ; bập bênh
C,Củng cố dặn dò (1-2')
- Tuyên dương những bài viết đẹp 
Tiết 3 tiếng việt
 Tập viết tuần 20: hoà bình, hí hoáy
I - Yêu cầu:
 - H S luyện viết đúng mẫu, đúng tốc độ, đều nét các từ có vần vừa học trong tuần lễ : hoà bình , hí hoáy
 II - Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết 
III - Các hoạt động dạy học
A. KT bài cũ: (2-3') 
 – Viết từ : hoa tươi, khoảng cách 
-> NX 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu (1')
2. HD viết bảng con ( 10 - 12')
- GV đọc ND bài viết
 * Từ " hoà bình"
- Nhận xét từ gồm những chữ nào? K/c giữa 2 chữ nhận xét độ cao các con chữ?
 +Nêu quy trình viết : Để viết chữ “hoà ” đặt bút từ d2 viết con chữ h nối với con chữ o nối với con chữ a được chữ “hoà“. Cách khoảng 1 con chữ o viết chữ “bình “. Sao cho con chữ nọ cách con chữ kia nửa con chữ o 
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết
* Từ khác :(HD Tương tự)
3. Hướng dẫn viết vở :(15-17')
 + Gọi HS dọc ND bài viết
-Từ “hoà bình” viết lại bằng mấy chữ ? Nêu độ cao các con chữ
- Nêu quy trình viết : Lưu ý nét nối giữa o và a ,viết liền nét và chú ý K/c giữa chữ và con chữ .
 + Từ “hoà bình” viết trong mấy ô ?
-> Cách 2 ô viết 1 từ
- Cho quan sát vở mẫu 
- KT tư thế
* Từ khác :(HD Tương tự)
* Chấm điểm và nhận xét
+ Từ" hoà bình " viết lại bằng 2 chữ con chữ h,b cao 5 dòng li, các con còn lại cao 2 dòng li.
- Ngồi đúng tư thế
+Viết bảng : hoà bình
- Đọc ND bài viết
+Từ" hoà bình " viết lại bằng 2 chữ con chữ h,b cao 5 dòng li, các con chữ còn lại cao 2 dòng li.
+ Từ “hoà bình” viết trong 5 ô
- Quan sát vở mẫu
- Ngồi đúng tư thế
 + Viết vở : hoà bình
C,Củng cố dặn dò (1-2')
- Tuyên dương những bài viết đẹp 
- VN: Viết lại những chữ còn viết xấu.
Tiết 4 toán
 Tiết 84: giải toán có lời văn
I.Mục tiêu:
-Bước đầu hình thành nhận thức về bt có lời văn cho học sinh. Bài toán có lời văn thường có:
- Các số (gắn với các thông tin đã biết )
- Các câu hỏi(chỉ thông tin cần tìm )
II. Chuẩn bị đồ dùng:
G: Tranh mô hình để lập bt có lời văn,bảng phụ,tranh minh hoạ trong SGK.
III. Lên lớp
A. Kiểm tra (3-5’)
- H làm bảng con: tính 
 11+3 + 4=
 15-1 + 6 =
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài(1-2’) 
2.Giới thiệu bài toán có lời văn(10-12’)
* H nêu yêu cầu bài 1
- G hướng dẫn H quan sát tranh và hỏi:
 + Lúc đầu có mấy bạn đang chơi ?
 + Sau đó có mấy bạn đi đến ?
 -Vậy nhìn vào hình vẽ hãy hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm
- G: như vậy chúng ta vừa lập được 1 bài toán. Bài toán này gọi là bài toán có lời văn.
+ Gọi HS đọc lại bài toán 
-Hỏi: + Bài toán cho biết gì ?
 +Bài toán có câu hỏi ntn?
 +Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
- G KL:Như vậy bt có lời văn bao giờ cũng có các số gắn với các thông tin mà đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thong tin cần tìm.
3. Luyện tập (18-20’) 
 * Làm SGK
 - Bài 2/11: Viết số thích hơp vào chỗ chấm để có bt
- Gọi HS đọc lại BT
+ KT chốt: BT cho biết gì ? BT hỏi gì ?
- Bài 3/115: Viết tiếp câu hỏi để có bt
- Gọi HS đọc lại BT 
+ KT chốt: Câu hỏi của bài toán có lời văn có đặc điểm gì ?
- Bài 4/115: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bt
 - Gọi HS đọc lại bài toán
+ KT chốt: Bài toán có lời văn có mấy phần ? Những phần nào ?
- HS đọc thầm và nêu lại bài toán
+ Lúc đầu có 1 bạn đang chơi
+Sau đó có 3 bạn đi tới 
- HS điền số 
- HS đọc lại
- Có 1 bạn thêm 3 bạn 
- Tất cả có mấy bạn 
* Làm SGK
 - Bài 2/115: Viết số thích hơp vào chỗ chấm để có bt
+ HS đọc lại BT
- Bài 3/115: Viết tiếp câu hỏi để có bt
- HS đọc
+Các câu hỏi đều phải có: từ “hỏi” ở đầu câu,viết dấu? ở cuối câu.
- Bài 4/115: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bt
+ Bài toán có lời văn có 2 phần : Phần đã biết và câu hỏi .
C. Củng cố (1-2’)
- BT có lời văn có mấy phần ? Những phần nào ? 
- NX giờ học
* Dự kiến sai lầm:
- H không biết đâu là phần bt cho biết, đâu là phần bt hỏi y/c phải đi tìm.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
.....................
Tiết 4 Hoạt động tập thể
 Trò chơi dân gian : bịt mắt bắt dê
I/ Mục tiêu:
 - Giúp H biết trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê
 - H tham gia trò chơi tích cực , thân thiện hơn giờ trước
II. HDDH
1, Giới thiệu:
2, HD chơi trò chơi
* Gọi HS nêu lại cách chơi.
+ Cho H chơi thử: 
+ G chia nhóm cho H chơi
+ G nêu các yêu cầu về trò chơi, nhắc H chơi tích cực đoàn kết.
* G nhận xét – khen ngợi những H tham gia trò chơi tích cực , chủ động và có tinh thần đoàn kết.
3. Dặn dò.
Tiết 6 Sinh hoạt tuần 21
1.Rút kinh nghiệm tuần qua
* Nhận xét các hoạt động về nề nếp, học tập.
 +) Ưu điểm :
 - Nề nếp :Thực hiện tốt nề nếp của trường lớp 
 + Đi học đầy đủ,đúng giờ
 + Ôn bài đầu giờ có hiệu quả hơn.
 + Tập thể dục giữa giờ nhanh nhẹn và đều hơn.
 + Biết đi hàng 1 khi ra về.
- Học tập :
 +Đọc viết có tiến bộ hơn 
 + Một số em đọc rõ ràng ,lưu loát, giữ vở sạch, viết chữ đẹp: 
 P- Linh, Phương, Vũ, T- Anh.
-Vệ sinh: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân.
 - Mặc đúng trang phục , đồng phục.
 + ) Nhược điểm:
 - Trong lớp một số em chưa tập trung nghe giảng: 
 Bảo, Ngọc, Hoàng,
 - Còn có HS đọc nhỏ: Huyền, Hùng,Long. 
2. Kế hoạch tuần tới.
 - Khắc phục tất cả nhược điểm của tuần trước.
 - Thực hiện tốt nề nếp.
 - Mặc đúng trang phục, sạch sẽ.
 - Luyện chữ cho đội viết chữ đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 21 LOP 1.doc