Giáo án Tuần 09 - Lớp 1

Giáo án Tuần 09 - Lớp 1

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ hai

 Học vần

 Bài 35: uôi - ươi

I. Mục tiêu:

- Đọc được uôi, ươi, nải chuối, muối bưởi .Đọc được từ và câu ứng dụng. Viết được uôi, ươi, nải chuối, muối bưởi

 - Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

- GDHS yêu thích ngôn ngữ Tiêng Việt qua các hoạt động học. Có ý thức bảo vệ cây cối.

II. Chuẩn bị:

1.GV: Tranh minh hoạ,đồ dùng dạy học.

2.HS: Bộ tiếng việt thực hành, đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 09 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 9.
Thứ 
Môn
Bài dạy
Hai 
Chào cờ
Học vần
Học vần
Đạo đức
Thủ công
Bài 35: uôi - ươi
 Bài 35: uôi - ươi
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
Xé dán hình cây đơn giản (T2) – (chuyển chiều)
Ba 
Học vần
Học vần
Toán
TNXH
Thể dục
Ay - â - ây.
Ay - â - ây.
Luyện tập.
Hoạt động và nghỉ ngơi – ( GDBVMT – liên hệ)
Đội hình đội ngũ. Thể dục rèn TTCB – (chuyển chiều)
Tư 
Học vần
Học vần 
Toán
Tập vẽ
Bài 37: Ôn tập.
Bài 37: Ôn tập.
Luyện tập chung.
Xem tranh phong cảnh.
Năm 
Học vần
Học vần
Toán
Tập viết
Bài 38: eo - ao
Bài 38: eo - ao
Kiểm tra định kì.
Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Sáu 
Tập viết
Toán
Aâm nhạc
Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻù.
Phép trừ trong phạm vi 3.
Ôn bài hát: lí cây xanh.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ hai
 Học vần
 Bài 35: uôi - ươi
I. Mục tiêu:
- Đọc được uôi, ươi, nải chuối, muối bưởi .Đọc được từ và câu ứng dụng. Viết được uôi, ươi, nải chuối, muối bưởi
 - Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. 
- GDHS yêu thích ngôn ngữ Tiêng Việt qua các hoạt động học. Có ý thức bảo vệ cây cối.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ,đồ dùng dạy học.
2.HS: Bộ tiếng việt thực hành, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
1’
13’
5’
5’
4’
1’
1’
3’
7’
10’
10’
4’
1’
1. Oån định lớp:
2. KTBC:
Yêu cầu HS đọc và viết: ui, ưi, đồi núi, cái túi
 Đọc câu ứng dụng SGK.
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa
*HĐ 1: Dạy chữ ghi vần uôi, ươi.
+ GV ghi bảng: uôi
- Nêu cấu tạo.
Nhận xét
- Cho HS đánh vần, đọc trơn
- Ghi bảng : chuối
- Nhận xét
- Đánh vần tiếng
- Đọc trơn tiếng
-GV giới thiệu tranh :
- Ghi bảng: nải chuối
Giảng từ, GD
- GV chỉ bảng thứ tự, không thứ tự.
 Nhận xét, chỉnh sửa.
+ Dạy vần ươi bước tương tự vần uôi
- So sánh ươi với uôi
- Đọc thứ tự, không thứ tự 2 vần.
* Hoạt độâng 2:HD viết bảng
- GV vừa viết, vừa nêu quy trình viết
uôi, ươi, nải chuối, muối bưởi
- Yêu cầu HS viết bảng
- Nhận xét
* Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
- Ghi từ ứng dụng:
 Tuổi thơ túi lưới
 Buổi tối tươi cười
- Đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng, từ thứ tự, không thứ tự.
- Giảng từ, GD, liên hệ.
- Chỉ toàn bảng thứ tự và không thứ tự
- Nhận xét
4. Củng cố:
Gọi HS đọc lại bài
-Nhận xét tuyên dương, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:Đọc, viết bài đúng 
 Luyện tập tiết 2
1. Oån định:
2. KTBC:
- Gọi HS đọc lại bài tiết 1
-Nhận xét
3.Luyện tập:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV chỉ bảng
- Treo tranh
- Ghi câu ứng dụng:
Buổi tối chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ
- GV đọc mẫu.
- Sửa lỗi phát âm.
- Giảng, GD
* Hoạt động 2: Luyện viết
- GV chỉ bảng phần viết
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
Theo dõi nhắc HS tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa các chữ, viết cẩn thận, trình bày sạch sẽ.
- Thu một số bài chấm, nhận xét
* Hoạt đông3:Luyện nói
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói
- Ghi bảng: Chuối, bưởi, vú sữa
- GV treo tranh hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Trong ba thứ quả này em thích quả nào nhất?
+ Vườn nhà em trồng cây gì?
+ Chuối chín có màu gì?
 HDHS nói câu có từ trong chủ đề.
- Gọi HS đọc SGK.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc bài.
- Trò chơi:Tìm tiếng mới có vần vừa học
- Nhận xét, tuyên dương, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
 Đọc lại bài. Chuẩn bị bài “ay -â – ây”
- 2 HS đọc trơn, nêu cấu tạo từ.
- HS viết bảng con.
- 2HS đọc SGK
-HS nhắc lại
- HS đọc: uôi
- HS nêu cấu tạo: uô + i
-Gắn bảng
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 HS đọc: chuối
- Nêu cấu tạo: ch + uôi + dấu sắc
- Gắn bảng
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm ,lớp
- Quan sát, nêu nội dung.
- 1 HS đọc
- HS nêu cấu tạo: nải + chuối.
- Gắn từ
 - HS đọc cá nhân, ĐT
 - Giống: âm i
- Khác ươi có ươ, uôi có uô
-Theo dõi, nêu cấu tạo, độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
-Viết bảng con
- Tìm và gạch chân tiếng có vần vừa học.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân
- HS đọc cá nhân
- HS đọc
- Quan sát nêu nội dung
-Tìm tiếng có vần vừa học
- HS đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng, câu : cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: uôi, ươi, nải chuối, muối bưởi
- HS viết bài vào vở
- 1 HS đọc
- HS quan sát tranh trả lời 
- Chuối, bưởi, vú sữa
- HS liên hệ trả lời.
- HS đọc
- 2 HS đọc
- HS thi tiếp sức theo nhóm: cá đuối, muối ăn, đười ươi, điểm mười, 
Đánh giá rút kinh nghiệm..................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
 Đạo đức
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ(T1)
I. Mục tiêu:
1. - Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. 
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
- GDHS yêu quý anh chị em trong gia đình.
* Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. (HSKG)
2. GDKNS: KN giao tiếp; KN ra quyết định và giải vấn đề. 
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh SGK.
HS: VBT
III. Các PP, KT dạy học:
Thảo luận nhóm
Xử lí tình huống
 IV. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
12’
12’
4’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
+ Em có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ?
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
GTB: GV ghi tựa
* HĐ 1: Quan sát tranh.
. MT: quan sát tranh và nhận xét việc làm của các bạn trong tranh.
- GV treo tranh, HDHS quan sát nhận xét.
T 1: + Anh cho em quả gì? Nét mặt của anh thế nào?
+ Em cầm như thế nào? Em nói lời gì?
T 2:+ Chị đã giúp em việc gì?
+ Hai chị em chơi với nhau như thế nào?
Nhận xét
 KL: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu, hoà thuận với nhau.
*HĐ2:Thảo luận, phân tích tình huống
- GV giới tranh bài tập 2:
T 1:+ Tranh vẽ gì?
+ Theo em bạn Lan sẽ có cách giải quyết như thế nào?
Gợi ý:-Lan nhận quà và giữ lại cho mình
- Lan chia em quả bé và giữ lại quả lớn.
- Lan chia em quả to và giữ lại quả bé phần mình.
- Nhường cho em chọn trước .
+ Nếu em là Lan em sẽ chọn cách giải quyết nào?
=> KL: Cách ứng xử cuối cùng là tốt nhất.
T 2: Gợi ý: Đưa cho em mượn và để mặc tự chơi.
Đưa cho em mượn, HD cách chơi, cách bảo vệ giữ gìn.
+ Nếu em là hùng, em chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
GV nhận xét.
4. Củng cố:
+Anh chị phải như thế nào với em nhỏ?
+ Là em phải như thế nào với anh chị?
+ Vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ? (HSG)
GD, liên hệ
Là anh chị em trong gia đìnhcần phải thương yêu,đùm bọc, hoà thuận với nhau
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:Lễ phép với anh chị, nhường nhin em nhỏ.
- Lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị.
- HS nhắc lại
KT thảo luận nhóm
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi.
- Anh cho em quả cam. Nét mặt vui vẻ.
- Cầm hai tay. Nói lời cảm ơn
- Mặc đồ cho búp bê.
- Hoà thuận, vui vẻ.
KT xử lí tình huống.
- Quan sát tranh
- Dựa theo gợi ý, lựa chọn cách giải quyết hợp lý nhất: Nhường em chọn trước.
- Quan sát tranh, nêu nội dung.
- Dựa theo gợi ý, lựa chọn cách giải quyết hợp lý nhất: Đưa cho em mượn, HD cách chơi, cách bảo vệ, giữ gìn.
- Nhường nhịn em nhỏ.
- Lễ phép với anh chị.
- Để thể hiện sự tôn trọng, lòng yêu thong của anh chị em trong gia đình.
Đánh giá rút kinh nghiệm:..................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
Xé dán hình cây đơn giản (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
- GDHS chăm sóc cây cối.
* Với HS khéo tay: Xé dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng. Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng kích thước, màu sắc khác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài mẫu
HS:Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2’
1’
6’
20’
4’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
GTB: GVghi tựa
* HĐ1: NHắc lại quy trình xé.
- GV treo quy trình
Nhận xét
* HĐ 2: Thực hành.
-HDHS thực hiện các thao tác xé từng bộ phận của cây, tán lá, thân cây.
Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng
- HDHS dán
- Cho HS trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
GV cùng HS hệ thống bài
GD, liên hệ, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Tập xé dán lại. Chuẩn bị bài xé dán con gà. 
- HS nhắc lại
- Quan sát, nhắc lại quy trình
- Thực hành xé dán theo HD
.
Đánh giá rút k ...  đọc cá nhân
- HS đọc
- Quan sát nêu nội dung
-Tìm tiếng có vần vừa học
- HS đánh vần tiếng
-Đọc trơn tiếng, câu : cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc: eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- HS viết bài vào vở
- 1 HS đọc
- HS quan sát tranh trả lời 
- Em trú mưa, mace áo mưa (nếu có).
- Khi trời oi bức.
- Thấy mây đen kéo về.
- HS liên hệ trả lời.
- HS đọc
- 2 HS đọc
- HS thi tiếp sức theo nhóm: bèo trôi, bờ ao, chào mào, lọ keo, 
Đánh giá rút kinh nghiệm: ..................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
	Toán
Kiểm tra định kì giữa kì 1
Tập viết
Xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái
I. Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 1.
- Viết đúngquy trình, trình bày sạch đẹp.
- GDHS tính cẩn thận, kiên trì, chăm sóc cây cối.
* HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1.
II. Chuẩn bị:
GV: Mẫu chữ
HS: vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1’
5’
15’
9’
4’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
Đọc: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
Nhận xét.
3. Bài mới:
GTB: GV ghi tựa.
* HĐ 1: Giới thiệu mẫu chữ và cách viết bảng.
+ Giới thiệu chữ mẫu: xưa kia
Giảng từ, GD
Chỉ chữ mẫu, nêu quy trình
- Vừa viết, vừa nêu quy trình.
- Cho HS viết bảng con.
Nhận xét.
+ Giới thiệu chữ mẫu : mùa dưa
Giảng từ, GD
Chỉ chữ mẫu, nêu quy trình
- GV viết, cho HS nêu quy trình.
- Cho HS viết bảng con.
+Giới thiệu mẫu chữ: ngà voi, gà mái các bước tương tự từ xưa kia.
* HĐ 2: HD viết vở.
- Cho HS đọc lại các từ.
Nhắc HS tư thế ngồi viết, viết nối liền chữ, liền nét, khoảng cách đều, đặt dấu thanh chính xác.
Thu vở chấm, nhận xét.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
- Đọc cho HS viết lại 1 số từ sai lỗi nhiều.
GD, liên hệ, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Rèn viết lại bài, xem trước bài sau.
- Viết bảng con.
- HS nhắc lại.
HS đọc: xưa kia
- Nêu cấu tạo: xưa + kia
- Theo dõi.
- HS nêu lại quy trình.
- HS viết bảng con.
HS đọc: mùa dưa
- Nêu cấu tạo: mùa + dưa
 Theo dõi.
- HS nêu lại quy trình.
- HS viết bảng con.
- HS đọc: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
- Viết bài vào vở.
- 2 -3 HS đọc.
- HS viết bảng con.
Đánh giá rút kinh nghiệm: ..................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày day:	 Thứ sáu
Tập viết
 Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng các chữø: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.kiểu chữ viết thường theo vở tập viết 1 tập 1.
- Viết đúngquy trình, trình bày sạch đẹp.
- GDHS tính cẩn thận, kiên trì.
* HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1.
II. Chuẩn bị:
GV: Mẫu chữ
HS: vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1’
5’
15’
9’
4’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
Đọc: xưa kia, ngà voi, gà mái.
Nhận xét.
3. Bài mới:
GTB: GV ghi tựa.
* HĐ 1: Giới thiệu mẫu chữ và cách viết bảng.
+ Giới thiệu chữ mẫu: đồ chơi
Giảng từ, GD
Chỉ chữ mẫu, nêu quy trình
- Vừa viết, vừa nêu quy trình.
- Cho HS viết bảng con.
Nhận xét.
+ Giới thiệu chữ mẫu : tươi cười
Giảng từ, GD
Chỉ chữ mẫu, nêu quy trình
- GV viết, cho HS nêu quy trình.
- Cho HS viết bảng con.
+ Giới thiệu mẫu chữ mẫu: ngày hội, vui vẻ các bước tương tự từ đồ chơi.
* HĐ 2: HD viết vở.
- Cho HS đọc lại các từ.
Nhắc HS tư thế ngồi viết, viết nối liền chữ, liền nét, khoảng cách đều, đặt dấu thanh chính xác.
Thu vở chấm, nhận xét.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
Thi nhìn vật viết từ.
GV treo tranh vẽ ngà voi.
GD, liên hệ, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Rèn viết lại bài, xem trước bài sau.
- Viết bảng con.
- HS nhắc lại.
HS đọc: đồ chơi
- Nêu cấu tạo: đồ + chơi
- Theo dõi.
- HS nêu lại quy trình.
- HS viết bảng con.
HS đọc: tươi cười
- Nêu cấu tạo: tươi + cười
 Theo dõi.
- HS nêu lại quy trình.
- HS viết bảng con.
- HS đọc: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
- Viết bài vào vở.
- 2 -3 HS đọc.
- HS quan sát tranh, thi viết chữ: ngà voi
Đánh giá rút kinh nghiệm: ...................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
	Toán
Phép trừ trong phạm vi 3
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Vận dụng làm các bài tập.
- GDHS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
GV: Vật mẫu, SGK
HS: Bộ toán thực hành, Đồ đùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
12’
12’
4’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
Trả bài kiểm tra, nhận xét.
3. Bài mới:
GTB: GV ghi tựa
* HĐ 1:Thành lập bảng trừ.
Gắn bảng 2 quả cam, bớt 1 quả cam.
+ Còn lại mấy quả cam?
+ 2 bớt 1 còn mấy?
Ghi bảng: 2 – 1 = 1
Dấu – gọi là trừ.
Cho HS gắn bảng, nhận xét.
Giới thiệu tương tự với 3 hình tròn bớt 1,
3 ngôi sao bớt 2 để có bảng trừ:
2 – 1 = 1
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
Xoá kết quả
Cho HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
- Cho HS quan sát hình, nhận xét mối quan hệ, GV ghi :
 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2
 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1
* HĐ 2: Thực hành
+ Bài 1: Tính: Cho HS nêu đề, HDHS làm bài.
Cho HS đọc lại các phép tính.
+ Bài 2: Tính: HDHS nêu đề và làm bài.
Nhận xét
+ Bài 3: Treo tranh, HDHS nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
Thu vở chấm, nhận xét
4. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bảng trừ.
Nêu một số phép tính trừ.
Nhận xét tuyên dương, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Làm bài vào VBT, chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại
- Quan sát nêu đề toán: Có 2 quả cam bớt 1 quả cam. Hỏi còn lại bao nhiêu quả cam?
- Còn lại 1 quả cam.
- 2 bớt 1 còn 1
- Nhắc lại cá nhân, ĐT
- Gắn bảng: 2 – 1 = 1
- Đọc bảng trừ.
- Đọc thuộc
- HS đọc.
- HS nêu yêu cầu và làm bài miệng:
2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 1 + 1 = 2
3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1
Đọc lại kết quả.
- HS làm bài vào bảng con:
 2 3 3
- - -
 1 2 1
 1 1 2
- Quan sát tranh, nêu đề toán và làm bài vào vở:
3
-
2
=
1
- Đọc cá nhân, ĐT
- HS thi nêu nhanh kết quả.
Đánh giá rút kinh nghiệm: ................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
Aâm nhạc
Oân bài hát: Lí cây xanh
I. Mục tiêu: 
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. 
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Yêu thích học âm nhạc.
* Tập nói thơ theo tiết tấu của bài hát“ Lí cây xanh”
II. Chuẩn bị:
GV: Nắm vững các động tác vận động phụ hoạ.
HS: Học thuộc bài hát.
III. Các hoạt đông dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
1’
12’
10’
5’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
Cho HS hát lại bài hát.
Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
GTB: GV ghi tựa
* HĐ 1: Ôn bài hát “ lí cây xanh”
Bài hát lí cây xanh là bài dân ca Nam Bộ.
Cho HS xem tranh phong cảnh Nam Bộ.
- Cho HS hát lại bài hát.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ:
HDHS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
Cái cây xanh xanh, thì lá cũng xanh
 x x x x x x x x
HDHS vừa hát vừa nhún chân theo nhịp.
Nhận xét 
* HĐ2: Tập nói thơ theo tiết tấu.
Ghi bảng âm hình tiết tấu:
Đơn đen đen đen lặng Đơn đen đen đen lặng
Cho HS dựa vào âm hình tiết tấu trên nói bài thơ: 
 Vừa đi vừa nhảy Hay nghịch hay tếu
Là anh sáo xinh Là cậu chìa vôi
Hay nói linh tinh Hay chao đớp mồi
Là cô líu đíu là chim chèo bẻo.
- Cho HS đọc đoạn thơ.
HDHS đọc thơ và gõ nhip.
Nhận xét sửa sai.
4. Củng cố:
- Cho HS hát lại bài hát.
GD, liên hệ, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Ôn lại 2 bài hát mới học.
- 2 -3 HS hát
- HS nhắc lại
Lắng nghe
Quan sát tranh
- HS hát ĐT
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo HD
- Hát và nhún chân nhịp nhàng.
- HS đọc 
- HS đọc ĐT theo GV
Đọc kết hợp gõ theo âm hình tiết tấu.
- HS hát cá nhân, ĐT
Đánh giá rút kinh nghiệm: ..................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 1 tuan 9.doc