Giáo án Tuần 19 - Khối Lớp 1

Giáo án Tuần 19 - Khối Lớp 1

Tiết 2+3

 HỌC VẦN

Học vần:

 uc – ưc

I- Mục tiêu:

 - Đoc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ,từ và đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ.

 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất.

 - Hs yếu đọc được 2-3 từ đơn giản trong bài.

II- Đồ dùng dạy – học:

- Sách tiếng việt 1, tập 1.

- Bộ ghép chữ tiếng việt.

- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng & phần luyện nói.

- Lọ mực.

III- Các hoạt động dạy – học:

 

doc 43 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 19 - Khối Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19+
Thứ hai ngày 28tháng 03 năm 2011.
 Tiết 1.
 Chào Cờ
Tiết 2+3
 Học vần
Học vần:
 uc – ưc
I- Mục tiêu:
 - Đoc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ,từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất.
 - Hs yếu đọc được 2-3 từ đơn giản trong bài.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng & phần luyện nói.
- Lọ mực.
III- Các hoạt động dạy – học:
Giáo Viên
Học Sinh
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Viết và đọc: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ.
- Y/c HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng giờ trớc.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy – học bài mới.
A. Giới thiệu bài trực tiếp.
B. Dạy vần.
uc:
a- Nhận diện vần:
- GV ghi bảng vần uc cho HS qs & hỏi:
- Vần úc do mấy âm tạo nên là những âm nào ?
- Hãy so sánh uc với ut ?
- Hãy phân tích vần úc ?
b- Đánh vần:
+ Vần: - Vần úc đánh vần ntn ?
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Y/c HS ghép vần úc & tiếng trục.
- GV ghi bảng: trục
- Hãy đánh vần tiếng trục.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá: 
- GV treo tranh cho HS qua sát và hỏi ?
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: Cần trục.
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo TT cho HS đọc.
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
c: (Quy trình tương tự)
Chú ý:
- Cấu tạo: Vần ức được tạo nên bởi ư và c.
- So sánh vần uc và ức:
Giống; Kết thúc bằng c
ạ: âm bắt đầu
Đánh vần: - cờ – ức
 - Lờ – ức – lức – nặng – lực.
- lực sĩ.
- Viết: ức, lực sĩ, lu ý HS nét nối giữa chữ  và c, giữa chữ l và vần ức – vị trí dấu nặng.
đ- Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc từ ứng dụng trên bảng
- Y/c HS tìm tiếng có vần 
- GV đọc mẫu và giải nghĩa.
Máy xúc: máy để đào, bốc đất đá.
Cúc vạn thọ: Hoa màu vàng trồng làm cảnh.
Lọ mực: lọ mực bằng thuỷ thuỷ tinh để đựng mặc viết.
Nóng lực: nóng bức và ngột ngạt khó chịu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiết 2
C. Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc bài tiết 1 (bảng lớp)
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi ?
- Tranh vẽ gì ?
- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Y/c HS tìm tiếng có vần uc, ức trong đoạn thơ vừa đọc.
- GV đọc mẫu.
a- Luyện viết:
- HS HS viết các vần, từ khoá vào vở tập viết.
- GV viét mẫu, nêu quy trình viết, cách viết.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- Theo dõi và uấn nắn HS yếu.
- Nx bài viết.
c- Luyện nói:
- Hôm nay chúng ta sẽ luyện nói về chủ đề gì ?
- GV HD và giao việc.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ những gì ?
- Trong tranh bác nông dân đang làm gì ?
- Con gà đang làm gì ?
- Đàn chim đang làm gì ?
- Mặt trời NTN ?
- Con gì báo hiệu cho mọi ngời thức dậy ?
- Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố ?
- Em có thích buổi sáng sớm không ? vì sao?
- Con gà thường thức dậy lúc mấy giờ ?
- Nhà em ai dậy sớm nhất ?
4. Củng cố và dặn dò:
- Chúng ta vừa học những vần gì?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần giữa các tổ 
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài
- Xem trước bài 85
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- 1 vài HS đọc.
- Vần uc do 2 âm tạo nên là âm u & c.
Giống: Bắt đầu = u
- khác Âm kết thúc
- Vần úc có am u đứng trước & c đứng sau.
- u – cờ úc
- HS dánh vần, CN nhóm, lớp.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài.
- Hãy phân tích tiếng trục có âm tr đứng trước, ân c đứng sau.
- Trờ – úc – trúc – nặng – trục.
- HS đánh vần đọc trơn, nhóm , lớp.
- Tranh vẽ cần trục.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc ĐT.
- HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- 3 HS lần lượt đọc
- 1 HS lên bảng tìm và kẻ chân.
- HS nghe & luyện đọc Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- Tranh vẽ con gà trống.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- HS tìm và kẻ chân: thức.
- 1 vài HS đọc lại
- HS tập viết trong vở tập viết theo HD.
- Chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất 
- HS quan sát, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- 1 vài em đọc
- HS thi chơi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4
toán
Mười sáu – Mười bảy
Mười tám – Mười chín
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9)
- Đọc và viết được các số đã học, điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17,18,19 trên tia số.
- Hs yếu làm được 1-2 phép tính đơn giản. 
II- Đồ dùng dạy – học:
CN: Bảng gài, 4 bó que tính và các que tính rời, phấn màu 
HS: que tính , sách học sinh bảng con hộp chữ rời .
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo Viên
Học Sinh
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết và đọc các số từ 0- 15
- Yêu cầu HS phân tích 1 sô bất kỳ trong các số vừa đọc
- GV nhận xét và cho điểm
3. Dạy – học bài mới:
A. Giới thiệu bài ( linh hoạt)
B. Giới thiệu các số 16, 17, 18, 19
a- Giới thiệu số 16:
- Cho HS lấy 1 bó que tính và 6 que tính rời để lên bàn
- GV kết hợp gài lên bảng
- Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Vì sao em biết?
- GV viết số 16 vào cột viết ở trên bảng ( bằng phấn màu) và hướng dẫn cách viết
- Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV viết 1 vào cột chục 6 vài cột đơn vị
B- Giới thiệu các số 17, 18, 19
- Tiến hành tương tự như khi giả thiết số 16
- Lưu ý: Sau khi giả thiết mỗi số trên thì GV phải hỏi.
- Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính rồi ? sau đó tiến hành các bước tương tự như trên.
3- Luyện tập: 
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn: Phần a đã cho sẵn cách đọc số và yêu cầu chúng ta viết số tương ứng vào dòng kẻ chấm theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Thế còn phần b?
- GV kẻ phần b lên bảng
chữa bài:
- 1HS đọc số và 1 HS lên bảng viết số 
- GV nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Để điền số được chính xác ta phải làm gì?
- GV quan sát và giúp HS
- Yêu cầu nêu miệng kết quả
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- GVHD các em hãy đếm số con gà ở mỗi bức tranh rồi vạch 1 nét nối với số thích hợp 
- Chữa bài:
- GV Nhận xét và chữa bài
Bài 4:
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài
- Các em chỉ được điền 1 số vào dưới 1 vạch của tia số và điền lần lượt theo thứ bé đến lớn
- GV kẻ tia số lên bảng 
- GV nhận xét cho điểm
4- Củng cố – Dặn dò
- GV chỉ vào dãy số ở trên bảng và yêu cầu HS đọc theo thứ tự đọc số bất kỳ và phân tích số bất kỳ.
- Yêu cầu HS ghép các số : 16, 17, 18, 19
- Nhận xét chung giờ học và giao bài về nhà
- Hát.
-HS viết ra bảng con và đọc
- 1 vài em
- HS thực hiện
- Mười sáu que tính
- Vì 10 que tính và 6 que tính là 16
- HS viết số 16 vào bảng con
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
- HS đọc viết các số theo hướng dẫn 
- Phân tích các số ( số chục số đơn vị)
- Viết số 
- Viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần
- HS làm bài 1 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét bài của bạn 
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Phải đếm số cây nấm trong mỗi tranh
- HS làm bài
T1: số 16
Tranh 2: 17
Tranh 3: 18
Tranh 4: 19
- Nối mỗi bức tranh với 1 số thích hợp
- HS làm bài 
- HS nêu miệng kết quả
Tranh 1: 16 chú gà nối với số 16
Tranh 2: 17 chú gà nối với số 17
Tranh 3: 18 chú gà nối với số 18
 Tranh 3: 19 chú gà nối với số 19
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- HS làm bài 1 HS lên bảng làm
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- HS làm bài 1 HS lên bảng làm
Tiết 5
 Đạo đức
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo 
 (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
 -Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II- Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập đạo đức 1:
- 1 số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm
III- Các hoạt động dạy- học
Giáo Viên
Học Sinh
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Để giữ trật tự trong trường học các em cần thực hiện những gì?
- GV nhận xét và cho điểm
3. Dạy – học bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a- Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm 
- HD HS theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết nhân vật trong tiểu phẩm cư sử với cô giáo như thế nào.?
- HD HS phân tích tiểu phẩm 
- Cô giáo và bạn HS gặp nhau ở đâu:
- Bạn đã chào và mời cô vào nhà như thế nào?
- Khi vào nhà bạn đã làm gì?
- Vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan lễ phép
- Các em cần học tập điều gì ở bạn?
GVKL: Khi cô giáo đến nhà chơi bạn chào và mời cô vào nhà lời nói của bạn thật nhẹ nhàng thái độ vui vẻ, biết nói “ thưa “ ‘”ạ” biết cảm ơn .như thế bạn tỏ ra lễ phép với cô giáo.
b- Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai (bt1) 
- HD các cặp HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1 nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau.
GVKL: Khi gặp thầy cô giáo trên đường các em cần dừng lại, bỏ mũ nón đứng thằng người và nói ( em chào thầy, cô ạ) khi đưa nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần dùng 2 tay và nói ( thưa thầy, cô đây ạ)
c. Hoạt động 3: 
Thảo luận lớp về vâng lời thầy cô giáo:
- GV lần lượt câu hỏi cho HS thảo luận.
- Thầy cô giao thương yêu cầu dạy bảo các em điều gì ?
- Những lời yêu câù khuyên bảo của thầy cô đã giúp ích gì cho HS 
- Vậy khi thầy cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào?
- GVKL: Hằng ngày các thầy cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dụo các em, giúp các em trở thành con ngoan, trò giỏi. ..
- Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô có như vậy HS mới chóng tiến bộ được với mọi yêu cầu thích.
4- Củng cố – dặn dò:
- Đối với thầy cô giáo, người đã có công dạy dỗ các em, các em phải có thái độ như thế nào?
- Để tỏ ra lễ phép với thầy cô em cần chào hỏi như thế nào?
+ GV nhận xét chung giờ học và giao đề về nhà.
- 1 vài em nêu
- 1số HS đọc tiểu phẩm cô giáo đến thăm nhà 1 bạn HS em chạy ra đón cô và chào cô giáo cảm ơn em.
- 1 vài em trả lời
- Từng cặp HS chuẩn bị
- Cả lớp theo dõi NX
- HS chú ý nghe
- HS trả lời theo từng câu hỏi bổ xung ý kiến tranh luận với nhau.
- HS nghe và ghi nhớ
- 1 vài em nhắc lại
 Chiều; Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tiết 1+2
Học vần:
ôc – uôc
I- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
Đọc được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc ... 
- Mỗi tổ làm một phép tính vào bảng con.
- HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que tính rời) sau đó tách thành 2 phần để trên bàn.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS thực hiện lấy ra 3 que tính.
- Còn 14 que tính .
- Số que tính còn lại trên bàn gồm 1 chục và 4 que tính rời là 14 que tính.
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính.
- 1 HS nhắc lại cách tính.
- Tính 
- HS làm trong sách.
 13 17 14 16
 - 2 - 5 - 1 - 3
 11 12 13 13
- Tính 
- HS làm bài. 3 HS lên bảng 
12 -1 = 11
17 – 5 = 12
14 – 0 = 14..
- 1 số trừ đi 0 thì = chính số đó.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Phải lấy số ở ô đầu trừ lần lượt cho các số ở hàng trên sau đó điền kết quả tương ứng vào ô dưới.
- HS làm trong sách 2 HS lên bảng.
- Mỗi tổ cử đại diện lên chơi thi.
- Phép trừ dạng 17 – 3
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 5. Mĩ thuật:
Vẽ gà
I- Mục tiêu:
-Hs nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà.
-Biết cách vẽ con gà.
- Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: tranh ảnh gà trống gà mái
- Hình HD cách vẽ con gà 
- Học sinh: vở tập vẽ 1 
- Bút chì , bút dạ, sáp màu
III. Các hoạt động dạy – học
Giáo Viên
Học Sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho biết học 
- GV nhận xét sau KT
3. Dạy – học bài mới:
A. Giới thiệu bài ( trực tiếp)
B. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- Cho HS xem tranh gà mái và gà trống 
- Gà có những bộ phận nào?
- Gà trống và gà mái có gì khác nhau?
3- Hướng dẫn cách vẽ con gà :
- GV theo hình hướng dẫn vẽ lên bảng 
-Vẽ con gà như thế nào?
- GV chỉ lên hình và hướng dẫn từng bước vẽ gà
4- Thực hành : 
- Cho HS xem 1 số bài vẽ mẫu
- Gợi ý cho HS vẽ vừa với phần giấy quy định
- Cho HS nêu lại các bước vẽ 
- Giao việc
- GV theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu
- Gợi ý cho các em vẽ thêm những hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động
4. Nhận xét và đánh giá:
- GV chọn 1 số bài về đạt và chưa đạt cho HS nhận xét.
- Yêu cầu HS chọn ra baì vẽ mà mình thích và nêu rõ( vì sao thích)
- Nhận xét chung giờ học 
- Chuẩn bị cho bài 20
- hát.
- HS lấy đồ dùng để lên mặt bàn cho GVKT
- Cả lớp hát 1 bài về gà 
- HS quan sát và nhận xét 
- Đầu mình chân đuôi
- Gà trống màu lông rực rỡ 
- Mào đỏ , đuôi dài cong 
- Chân to, cao, cánh khoẻ 
- Mắt tròn mỏ vàng.
- Gà mái: mào đỏ, lông ít màu hơn.
- Đuôi và chân ngắn
- HS theo dõi 
- B1: vẽ đầu và mình trước 
B2: vẽ các chi tiết chân cánh đuôi cổ.
B3: Hoàn chỉnh và tô màu 
- HS quan sát
-1 – 2 em nêu
- HS thực hành vẽ gà
- HS thực hành vẽ tranh và tô màu theo ý thích
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS nghe và ghi nhớ
Chiều ; Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Tiết 1:
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính trừ ( không nhớ) 
- Thực hiện tính cộng trừ nhẩm ( không nhỏ) trong phạm vi 20 
-Hs yếu làm được 1-2 phép tính đơn giản
II- Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu học tập đồ dùng phục vụ trò chơi.
III- Dạy học bài mới;
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi bảng 17 – 4 
 15 – 2
- GV đọc cho HS làm bảng con: 16 – 2
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Luyện tập:
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài?
Hướng dẫn để tính nhẩm được các phép tính 
trong bài tập 2 các em phải dựa vào đâu?
- GV ghi bảng 15-3=
- Gợi ý cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
+ Có thể nhẩm ngay 15-3=12.
+ Có thể nhẩm theo 2 bước.
B1: 5 trừ 3=2
B2: 10=2=12
+ Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp 15 bớt 1=14, 14 bớt 1=13, 13 bớt 1=12.
- GV đi quan sát và uốn nắn HS.
- Cho HS đổi bài KT kết quả
- Gọi 1 vài em nêu kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn các em hãy thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng.
VD: 12 + 3 + 1
- Nhẩm 10 + 2 + 3 = 15
15 + 1 = 16
viết 12 + 3 + 1 = 16
Lưu ý: HS trong các dãy tính có cả phép cộng và phép trừ phải thật chú ý để tính cho chính xác.
Chữa bài:
- Gọi 3 HS lần lượt nêu cách tính và kết quả ( mỗi em 1 cột).
- GV kiểm tra và cho điểm.
4. Củng cố – dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết phép trừ dạng 17 – 3 rồi tính kết quả.
- Nhận xét chung giờ học.
+ Làm bài tập vở bài tập.
- Chuẩn bị bài tiết 81.
- Hát.
- 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính
- HS làm bảng con
- HS làm bài theo hướng dẫn 
- HS thực hiện
- Củng cố về cách tính nhẩm.
- Tính
- HS chú ý nghe
- HS làm bài theo hướng dẫn
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Về KN đặt tính và làm tính trừ
- HS chơi thi theo tổ.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 2 Ôn Luyện
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tiết 1+2+3.
Học vần:
 ich - êch
I. Mục tiêu:
- Dọc được : ich, eech, tờ lịch, con ếch. Từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : chúng em đi du lịch.
-Hs yếu đọc được 1-2 từ đơn giản.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1 
- Bộ ghép chữ tiếng việt 
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 
- Quyển lịch
III. Các hoạt động dạy học
Tiết1+2
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Viên gạch sạch sẽ, kênh rạch 
- Đọc câu ứng dụng 
- NX và cho điểm
Mỗi tổ viết một từ vào bảng con
- 3 HS đọc
3. Dạy – Học bài mới
A. giới thiệu bài: trực tiếp
B. Dạy vần.
ích:
a. Nhận diện vần 
- GV ghi bảng vần ich và hỏi
- Vần ích do mấy âm tạo nên là do những âm nào?
- Vần ich do hai âm tạo nên là âm i,s,ch, 
Hãy so sánh vần ích với ach?
- Giống: kết thúc =ch
- Khác : ích bắt đầu =i 
 ach bắt đầu = a
- Hãy so sánh vần ich.
- Vần ich có âm i đứng trớc ch đứng sau
b, Đánh vần:
Vần: vần ich đánh vần nh thế nào?
- i-chờ-ích
- GV theo dõi chỉnh sửa
tiếng khoá
- HS đánh vần nhóm lớp
- Yêu cầu HS đánh vần ich, tiếng lịch
- HS viết trên bảng con
- GV ghi bảng lịch
- HS đọc lại
- Hãy phân tích tiếng lịch 
- Tiếng lich có âm l đứng trớc vần ich đứng sau, dâú nặng dới i 
- GV theo dõi chỉnh sửa
- lờ – ich – lích – nặng – lịch
Từ khoá:
- HS đánh vần đọc SCN nhóm lớp 
- GV đa quyển lịch và hỏi 
- Đây là cái gì ?
- GV ghi bảng và giải thích
- GV chỉ không theo TT các vần tiếng từ cho HS đọc
c, Viết:
- GV Viết mẫu và nêu quy trình viết
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS đọc theo hớng dẫn
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
Êch: ( quy trình tương tự) 
chú ý:
- Cấu tạo: Vần ếch đợc tạo nên bởi ê và ch
- So sánh vần ếch và ích 
Giống kết thúc =ch
Khác âm đầu i và ê 
- Đánh vần ê- ch - êch
êch – sắc – ếch 
- Viết: ếch, con ếch, lu nút nối giữa chữ ê và ch vị trí dấu sắc
- HS tự thực hiện theo dõi
d. Đọc từ ứng dụng:
- đọc cho cô các từ ứng dụng có trong sách:
- GV đồng thời ghi bảng 
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ vở kịch: 
Mỗi lần xem kịch từ đầu 
đến kết thúc một câu chuyện đợc diễn gọi là vở kịch 
-Vui thích vui và thích thú
- mũi hếch ( đa tranh)
chênh chếch: hỏi lệch, không thẳng, 
- Cho HS luyện đọc 
- GV theo dõi chỉnh sửa
- 3 HS đọc
- HS theo dõi 
- HS chơi thi giữa các tổ 
- HS đọc ĐT
đ. Củng cố:
- Trò chơi: Thi viết tiếng có vần 
- Cho HS đọc lại bài
- NX chung giờ học
- Vần ich, êch
- HS chơi thi giữa các tổ 
- HS đọc ĐT
Tiết 3
3. Luyện tập 
a, luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc 
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- treo tranh cho HS theo dõi và hỏi
- Tranh vẽ gì?
- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b, Luyện viết:
- GVHD HS viết vần, từ ứng dụng vào vở tập viết
-GV viết mẫu và nêu quy trình 
- Lu ý HS nết nối giữa các con chữ và vị trí đặt đấu
- Giao việc 
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu 
- NX bài viết
- HS đọc GV, nhóm, lớp
- Tranh vẽ con chim trên cành
- HS đọc GV, nhóm, lớp
c. luyện nói
- Hãy cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV hớng dẫn và giao việc 
+Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Lớp ta ai đã đợc đi du lịch với gia đình
và nhà trờng
- Khi đi du lich các em thờng mang những gì?
- Em thích đi du lịch không? Tại sao?
- Em thích đi du lịch ở nơi nào?
- Kể tên các chuyến du lịch em đã đợc đi?
4. Củng cố – Dặn dò 
- Yêu cầu HS đọc lại bài
+ Trò chơi gọi đúng tên hình ảnh và đồ vật
- GV theo dõi và nhận xét đánh giá 
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài 
- Xem trước bài 83
3 HS lần lợt đọc trong SGK
- HS chơi thi theo thở tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4:
Hát nhạc
ôn bài hát bầu trời xanh.
I- Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai và đúng lời ca.
 - biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II- Chuẩn bị:
- Hát đúng và diễn cảm bài hát.
- Thanh phách xong loan, trống nhỏ.
- Chuẩn bị một vài động tác chuẩn bị phụ hoạ.
III- Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước các em học bài gì?
- Bài hát của nhạc sĩ nào?
- Hãy hát bài hát đó?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Dạy học bài mới:
A. Giới thiệu bài ( trực tiếp)
B. Hoạt động 1: ôn tập bài hát.
- Cho HS hát ôn lại bài hát. “ bầu trời xanh”
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Cho HS ôn luyện đúng giai điệu lời ca
- GV theo dõi và uốn nắn thêm.
C- Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao thấp.
- GV hát Mi – son - đô
- GV hát lại và quy định khi nhận ra âm trung để tay trước ngực. 
âm thấp giơ tay lên.
- GV theo dõi và HD thêm.
D- Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV hướng dẫn kết hợp với làm mẫ.
- Hát câu 1 đồng thời làm ĐT 1,2
ĐT1: miệng hát thân người hơi nghiêng sang trái mắt hướng theo ngón tay chỉ bầu trời, nhún chân vào tiếng xanh thứ nhất.
ĐT2: Miệng hát thân người nghiêng sang phải mắt chỉ theo ngón tay theo đám mây nhún vào tiếng xanh thứ nhất.
- Câu 2: Tương tự câu 1.
- Câu 3, 4: Miệng hát thân người đung đưa kết hợp vỗ tay theo nhịp, 2 chân nhún nhẹ 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
4. Củng cố – dặn dò:
- Cho HS hát cả bài và kết hợp làm động tác 1 lần.
- NX chung giờ học.
- Giao bài về nhà.
- hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS hát ôn CN, nhóm lớp.
- HS hát ôn CN, nhóm, hướng dẫn.
- HS nghe và phân biệt âm cao thấp.
Mi – thấp. 
Son – trung
 đô - cao
- HS thực hiện theo HD.
Miệng hát thân người nghiêng sang phải mắt chỉ theo ngón tay theo đám mây nhún vào tiếng xanh thứ nhất
Tiết 5
Sinh hoạt lớp.
 Nhận xét tuần 19

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(122).doc