Giáo án Tuần 33 - Lớp 1 - Chuẩn KTKN

Giáo án Tuần 33 - Lớp 1 - Chuẩn KTKN

TẬP ĐỌC CY BNG

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.

 - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

 - Trả lời câu hỏi 1 (SGK)

 + HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oang, oac; kể tên những cây được trồng ở sân trường em.

 GDBVMT (gián tiếp): Qua nét đẹp của cây bàng, GV liên tưởng giáo dục ý thức BVMT: chăm sóc và bảo vệ cây cối (tìm hiểu bài); qua cây trồng ở sân trường, GV liên hệ về ý thức BVMT: thêm yêu quý trường lớp (luyện nói).

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 33 - Lớp 1 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC 	CÂY BÀNG
I. Mục tiêu :
 - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít..
 - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
 - Trả lời câu hỏi 1 (SGK)
 + HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oang, oac; kể tên những cây được trồng ở sân trường em.
 GDBVMT (gián tiếp): Qua nét đẹp của cây bàng, GV liên tưởng giáo dục ý thức BVMT: chăm sóc và bảo vệ cây cối (tìm hiểu bài); qua cây trồng ở sân trường, GV liên hệ về ý thức BVMT: thêm yêu quý trường lớp (luyện nói).
II.. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.KTBC: 
 Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 Cả lớp viết bảng con: râm bụt, nhởn nhơ, vây quanh.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, bài và rút tựa bài.
 * Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
 Đọc mẫu bài văn. Tóm tắt nội dung bài.
 Đọc mẫu lần 2, đọc nhanh hơn.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
 Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
sừng sững (s ¹ x), khẳng khiu (iu ¹ iêu), trụi lá (tr ¹ ch), chi chít (it ¹ ich)
Các em hiểu như thế nào là trụi lá? thế nào là khẳng khiu?
HS dùng Bộ chữ ghép từ khẳng khiu
Luyện đọc câu:
 - GV đọc mẫu và chỉ bảng từng câu.
 - GV rèn cho HS đọc nối tiếp đến hết bài.
 - GV chú ý rèn HS ngắt giọng đúng nhịp thơ.
Luyện đọc khổ thơ và cả bài thơ:
 Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
 Thi đọc cả bài thơ.
 Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
 Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập: Ôn vần oang, oac.
 - GV cho HS tìm các tiếng trong bài có vần oang, oac.
 - GV cho HS tìm các tiếng ngoài bài có vần oang, oac.
 - GV cho HS đọc từ mẫu.
 - GV cho HS luyện viết các từ oang, oac vào vở bài tập. Tìm câu có chứa vần iêng, yêng.
 GV cho HS nói câu mẫu trong SGK.
Củng cố:
 Trò chơi: Tìm tiếng có các vần đang học trong đoạn văn.
 - Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2
 - GV cho HS đọc bài văn.
 + Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào?
 + Vào mùa xuân,  như thế nào?
 + Vào mùa hè,  như thế nào?
 + Vào mùa thu,  như thế nào?
 + Theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa nào? Để có cây bàng đẹp nhất vào mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào?
 GV kết hợp giáo dục HS ý thức bảo vệ cây cối, BVMT thiên nhiên.
 - GV giới thiệu tranh minh họa về Cây bàng
 GV tổ chức cho HS thực hành luyện nói.
 - GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
 - GV cho HS thực hành luyện nói theo suy nghĩ.
 - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn người nói hay nhất
+ GV liên hệ về ý thức BVMT, giúp HS thêm yêu quý trường lớp.
Củng cố: - GV cho HS đọc SGK.
 - GV biểu dương những HS ngoan.
 - Nhận xét, khen thưởng.
5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại SGK.
 – Chuẩn bị bài Đi học.
 - Nhận xét tiết học
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng kết hợp giải nghĩa từ.
Khẳng khiu: ốm mà dài (chỉ người).
Trụi lá: Lá rụng hết.
HS ghép
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 3 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc đại diện dãy thi đọc.
2 em, lớp đồng thanh.
Tiếng khoang, khoác
Đọc câu mẫu trong bài.
Học sinh thi nói câu có chứa tiếng mang vần oang, oac.
Bé ngồi trong khoang thuyền; Chú bộ đội khoác ba lô trên vai
HS chơi tích cực
- HS thực hiên.
- Cây bàng khẳng khiu, trụi lá.
- Cành trên, cành dưới chi chít lộc non.
- Tán lá xanh um che mát 1 khoảng sân
- Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- Kể tên những cây trồng trong sân trường em.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
TOÁN
 Ôân tập các số đến 10 
I. Mục tiêu :
 - BiÕt céng trong ph¹m vi 10
- T×m 1 thµnh phÇn ch­a biÕt cđa phÐp céng, phÐp trõ b»ng c¸ch ghi nhí b¶ng céng, b¶ng trõ, mèi quan hƯ gi÷a phÐp céng vµ phÐp trõ
- BiÕt nèi c¸c ®iĨm ®Ĩ cã h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c.
II. Đồ dùng dạy học:
 + Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập Viết các số : 6, 1, 4, 3, 7. 
Từ bé đến lớn và b) Từ lớn đến bé 
 + 1 học sinh đọc các số từ 1 š10 và ngược lại 
 3.Bài mới : 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa 
Bµi 1: Đặt tính rồi tính
Bµi 2: TÝnh 
Cđng cè tÝnh chÊt cđa phÐp céng
C¸ch tÝnh nhÈm
Bµi 3: ViÕt sè thÝch hỵp
- HS làm bài ở bảng phụ, GV chuẩn bị.
Dùa vµo b¶ng céng, trõ mçi quan hƯ gi÷a phÐp céng, trõ.
Bµi 4: Nèi c¸c ®iĨm 
a. Mét h×nh vu«ng
b. Mét h×nh vu«ng vµ hai h×nh tam gi¸c
NhËn xÐt, ch÷a
Nªu c¸ch kh¸c
III. Củng cố - Dặn dị:
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
2 em lặp lại đầu bài 
Nªu yªu cÇu cđa bµi
HS lµm vµo s¸ch
1 em nªu phÐp tÝnh
1 em nªu kÕt qđa, nèi tiÕp
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
7 + 2 + 1 = 10
 9
5 + 3 + 1 = 9
 8
3 +  = 7
 + 5 = 10
8 +  = 9
HS nèi
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
TẬP VIẾT
Tô chữ U, Ư, V hoa
I. Mục tiêu: 
- Tô được các chữ hoa U, Ư, V
- Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường; cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
+ HS khá, giỏi:viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
 - Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
II. Đồ dùng dạy học:
1/ GV: Bảng phụ : chữ U, Ư, V hoa , các vần oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non
2/ HS : Vở Tập viết 
III. Các hoạt động dạy học
	1 . Khởi động : Hát
	2 . Bài cũ : 
- GV nhận xét – thống kê điểm.
	3 . Bài mới :
- GV treo bảng phụ -Tiết này các em tập tô chữ U, Ư, V hoa , tập viết các vần và các từ ngữ các em đã học ở bài tập đọc trước – Ghi đề bài 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ U hoa 
- GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét chữ ở bảng phụ :
Chữ U gồm mấy nét ?
- GV nhận xét – nêu lại quy trình viết.
- GV viết mẫu : 
- GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét :
Chữ Ư gồm mấy nét ?
- GV nhận xét – nêu lại quy trình viết.
- GV viết mẫu : 
* Hướng dẫn tô chữ V hoa 
- GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét :
Chữ V gồm mấy nét ?
- GV nhận xét – nêu quy trình viết.
- GV viết mẫu : 
- Quan sát- chỉnh sửa 
b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs viết vần và từ ngữ ứng dụng 
- GV treo bảng phụ oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non
 – yêu cầu hs đọc các vần và từ ngữ ứng dụng : 
- GV nêu qui trình viết – lưu ý hs cách nối nét
- Quan sát – chỉnh sửa 
c/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn hd hs viết vào vở 
- GV yêu cầu hs nêu tư thế ngồi viết – cách cầm bút 
- GV quan sát , hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng , hướng dẫn các em sửa lỗi viết trong bài 
- GV chấm vở vài em – nhận xét 
Quan sát và nêu
Hs viết bảng con 
Quan sát 
Hs viết bảng con 
Quan sát 
Hs viết bảng con 
Hs tập tô các chữ hoa U, Ư, V viết vần và từ ngữ 
5. Tổng kết – dặn dò : 
- Chuẩn bị : Tập viết X, Y
- Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ CÂY BÀNG
I. Mục tiêu: 
 - Nhìn bảng chép lại cho đúng đoạn “Xuân sang  đến hết. 36 chữ trong khoảng 15 – 17 phút. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
 - Điền đúng vần oang, oac, g, gh vào chỗ trống.
 - Bài tập 2, 3 (SGK)
- Viết đúng cự li, tốc độ, đều, đẹp.
II. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.KTBC :
 Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
 Học sinh viết vào bảng con: trưa, tiếng chim, bóng râm.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
 Gọi học sinh nhìn bảng phụ đọc đoạn văn cần chép 
 Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con.
 Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (tập chép).
 Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 1 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu.
 Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặcSGK để viết. 
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sửa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sửa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
 Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức t ... p bảng từ: kêu toáng, giả vờ.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
2 em.
Thịt.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần it, uyt.
It: quả mít, mù mịt, bưng bít, 
Uyt: xe buýt, huýt còi, quả quýt, 
Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy khách.
2 em đọc lại bài.
Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói nhưng họ chẳng thấy sói đâu cả.
Không ai đến cứu. Kết cuộc bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết.
Nhắc lại.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên tìm câu lời khuyên để nói với chú bé chăn cừu.
Cậu không nên nói dối, vì nối dối làm mất lòng tin với mọi người.
Nói dối làm mất uy tín của mình.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài và nhắc lại lời khuyên về việc không nói dối.
Thực hành ở nhà.
*****************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Trời nóng, trời rét
I. Mục tiêu: 
 Nhận biết và mô tả đơn giản của hiện tượng thời tiết: trời nóng, trời rét.
 Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng rét.
 Kể về mức độ nóng, rét ở địa phương nơi em ở.
 Kiểm tra chứng cứ 1, 2, 3 của nhận xét 8
II. Đồ dùng dạy học:
 Hình ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
 1 . Khởi động : Hát
 2 . Bài cũ : 
* Khi trời lặng gió cây cối như thế nào?
* Khi trời gío nhẹ, gió mạnh hơnù cây cối như thế nào?
* Khi gió thổi vào người ta cảm thấy như thế naò?
 3 . Bài mới :
Tiết này các em học bài :trời nóng, trời rétù - ghi tựađề 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
vHoạt động 1 : Làm việc với SGK.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình trong SGK và trả lời các câu hỏi sau :
Tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ?
Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét ?
-Tổ chức cho các em làm việc theo cặp quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.
Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
Giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và trả lời:
Kể tên những đồ dùng cần thiết giúp chúng ta bớt nóng hay bớt rét.
Giáo viên kết luận : 
Trời nóng thường thấy người bức bối khó chịu, toát mồ hôi, người ta thường mặc áo tay ngắn màu sáng. Để làm cho bớt nóng người ta dùng quạt hay điều hoà nhiệt độ, thường ăn những thứ mát như nước đá, kem 
Trời rét quá làm cho cơ thể run lên, da sởn gai ốc, tay chân cóng (rất khó viết). Những khi trời rét ta mặc quần áo được may bằng vải dày như len, dạ. Rét quá cần dùng lò sưởi và dùng máy điều hoà nhiệt độ làm tăng nhiệt độ trong phòng, thường ăn thức ăn nóng
-Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 học sinh.
-Tranh 1 và tranh 4 vẽ cảnh trời nóng.
-Tranh 2 và tranh 3 vẽ cảnh trời rét.
-Học sinh tự nêu theo hiểu biết của các em.
-Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
-Quạt để bớt nóng, mặc áo ấm để giảm bớt lạnh, 
-Học sinh nhắc lại.
vHoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm.
vCách tiến hành :
Bước 1: thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống sau : “Một hôm trời rét, mẹ đi làm rất sớm và dặn Lan khi đi học phải mang áo ấm. Do chủ quan nên Lan không mặc áo ấm. Các em đoán xem chuyện gì xảy ra với Lan? ”
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi và sắm vai tình huống trên.
-Tuyên dương nhóm sắm vai tốt.
-Học sinh phân vai để nêu lại tình huống và sự việc xãy ra với bạn Lan.
-Lan bị cảm lạnh và không đi học cùng các bạn được.
-Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi.
4.Củng cố – Dặn dò :
-GV : Ăn mặc đúng thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống một số bệnh như : cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu 
-Dặn dò: Học bài, xem bài mới.
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
KỂ CHUYỆN. CƠ CHỦ KHƠNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
I. Mục tiêu: 
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi dưới tranh.
 - Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ phải sống cô độc.
 - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
 GDBVMT (gián tiếp): Cần sống gần gũi, chan hoà với các loài vật quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình (nội dung chuyện)
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
 Giáo viên yêu cầu học sinh học xem tranh, trả lời câu hỏi dưới tranh.
 GV cho HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
2.Bài mới:
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Œ Cô chủ không biết quý tình bạn
 Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
 Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
 Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Ž Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
 Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
 - Tranh 1 vẽ cảnh gì?
 - Câu hỏi dưới tranh là gì?
 Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.
 Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
 Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
 Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai. Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
 Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.
 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì?
 - GV nhắc nhở: Cần sống gần gũi, chan hoà với các loài vật quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình.
3.Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau: Hai tiếng kì lạ.
HS thực hiện.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.
HS quan sát.
HS trả lời.
Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và các học sinh để kể lại câu chuyện.
Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 à 5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
+ Ai không biết quý tình bạn, người đó sẽ bị cô độc.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
ƠnTiÕng ViƯt 
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc Luyện đọc bài đã học trong tuần.
2. KÜ n¨ng: §äc l­u lo¸t bµi tËp ®äc vµ nghe viÕt ®­ỵc mét sè tõ ng÷ khã trong bµi.
II. Ho¹t ®éng d¹y- häc chđ yÕu: 
1.Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị (5’)
- §äc bµi: 
-?
2. Ho¹t ®éng 2: LuyƯn ®äc (20’) 
- GV gäi chđ yÕu lµ HS yÕu, HS ch­a m¹nh d¹n ®äc l¹i bµi: 
- GV gäi em kh¸c nhËn xÐt b¹n ®äc tr«i ch¶y ch­a, cã diƠm c¶m hay kh«ng, sau ®ã cho ®iĨm.
- KÕt hỵp hái mét sè c©u hái cã trong néi dung bµi tËp ®äc.
3. Ho¹t ®éng 3: LuyƯn viÕt (10’)
- §äc cho HS viÕt: 
- §èi t­ỵng HS kh¸ giái: T×m thªm nh÷ng tiÕng, tõ cã vÇn: 
3. Ho¹t ®éng 3: Cđng cè- dỈn dß (5’)
- Thi ®äc nèi tiÕp bµi tËp ®äc theo tỉ.
- NhËn xÐt giê häc. 
	Tốn
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố về:
Làm tính cộng, trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 100.
So sánh 2 số trong phạm vi 100.
Giải tốn cĩ lời văn.
Nhận dạng hình, vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.
Kỹ năng:	Rèn luyện kỹ năng làm tính nhanh.
Thái độ:	Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
Hoạt động dạy và học:
giáo viên
học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh làm bài ở bảng lớp:
14 + 2 + 3
52 + 5 + 2
30 – 20 + 50
80 – 50 – 10
Nhận xét – ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, động não.
Cho học sinh làm vở bài tập trang 58.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Khi làm bài, lưu ý gì?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài 3: Đọc đề bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Củng cố:
Trị chơi: Ai nhanh hơn.
Chia lớp thành 2 đội thi đua nhau.
Trên hình dưới đây:
+ Cĩ  đoạn thẳng?
+ Cĩ  hình vuơng?
+ Cĩ  hình tam giác?
Nhận xét.
Dặn dị:
Làm lại các bài cịn sai.
Chuẩn bị làm kiểm tra.
Hát.
3 em lên làm ở bảng lớp.
Lớp làm vào bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Điền dấu >, <, =
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
So sánh trước rồi điền dấu sau.
Điền số thích hợp.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
1 học sinh đọc đề.
1 học sinh tĩm tắt.
Học sinh làm bài.
Sửa bài thi đua.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh cử mỗi đội 3 bạn lên thi đua.
Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
__________________________
sinh ho¹t
KiĨm ®iĨm nỊ nÕp ho¹t ®éng tuÇn 33 
I. mơc tiªu
- HS thÊy ®­ỵc ­u nh­ỵc ®iĨm cđa líp trong tuÇn
- §Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn sau
II. Nội dung
- Tỉ chøc cho HS biĨu diƠn v¨n nghƯ theo chđ ®Ị " KÝnh yªu B¸c Hå"
2. GV nãi chuyƯn vỊ ý nghÜa LS ngµy 30 / 4, 1 -5:
3. NhËn xÐt tuÇn qua:
4. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: 
- Thi ®ua häc tËp tèt chµo mõng ngµy 30/4vµ 1/5.
- Duy tr× mäi nỊn nÕp líp cho tèt.
- C¸c tỉ tiÕp tơc thi ®ua häc tËp, gi÷ v÷ng nỊn nÕp líp. 
- TËp chung «n tËp chuÈn bÞ kiĨm tra cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33 GIAO AN LOP 1 CKTKN.doc