Giáo án Tuần 5 - Khối 1

Giáo án Tuần 5 - Khối 1

Tiết 1:

Chào cờ

Tiết 2: Toán ( tiết 17): Số 7

I.Mục tiêu: Giúp HS:

 - Biết 6 thêm 1 đợc 7, viết số 7

 - Biết đọc, đếm các số từ 1 đến 7, biết so sánh các số trong phạm vi 7.

 - Biết vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.

II.Đồ dùng dạy học

- Hình trong sgk.

- Nhóm các đồ vật que tính, chấm tròn có đến 7 phần tử. ( có số lợng là 7)

- Mẫu chữ số 7 in và viết.

III.Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Làm bảng con, lớp:

Điền dấu: >, <, =="">

 6 .4; 6 6; 3 3; 6 1

- Nhận xét, chữa bài.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài.

b) Thành lập số 7:

-Tay trái có mấy que tính?

-Tay phải có mấy que tính?

- Cả hai tay có mấy que tính?

(Tơng tự hỏi với 7 chấm chòn).

- 7 que tính, 7 chấm chòn có số lợng là mấy?

- GV giới thiệu số 7 (in), số 7 (viết)

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 5 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:
 Ngày soạn: 2 / 10 /2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 /10 /2010
Tiết 1:
Chào cờ
 *****************************************	
Tiết 2: Toán ( tiết 17): Số 7
I.Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7
	- Biết đọc, đếm các số từ 1 đến 7, biết so sánh các số trong phạm vi 7.
	- Biết vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
II.Đồ dùng dạy học
- Hình trong sgk.
- Nhóm các đồ vật que tính, chấm tròn có đến 7 phần tử. ( có số lượng là 7)
- Mẫu chữ số 7 in và viết.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: 
2. Bài cũ: Làm bảng con, lớp:
Điền dấu: >, <, = ? 
 6.4; 66; 33; 61
- Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Thành lập số 7:
-Tay trái có mấy que tính?
-Tay phải có mấy que tính?
- Cả hai tay có mấy que tính?
(Tương tự hỏi với 7 chấm chòn).
- 7 que tính, 7 chấm chòn có số lượng là mấy? 
- GV giới thiệu số 7 (in), số 7 (viết)
* Nhận biết số 7:
- Số 7 đứng liền sau số nào ?
- Số nào đứng liền trước số 7?
- Những số nào đứng trước số 7 ?
* Thực hành:
Bài 1(28): Viết số 7.
- ? Nêu yêu cầu BT 1?
- Quan sát chung.
 Bài 2(29): Số
- ? Nêu yêu cầu BT ?
 - Chữa BT.
-? Số 7 gồm mấy và mấy?
Bài 3(29):Viết số thích hợp vào ô trống.
- Nêu yêu cầu BT ?
- Treo bảng phụ hướng dẫn.
- Chấm chữa BT.
- Trong các số đã học số nào lớn nhất?
 Bài 4(29): Điền dấu >, <, =
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- Quan sát chung.
- Chấm chữa BT.
- Vì sao em điền dấu > ? < ? = ?
4. Củng cố:
- Đếm từ 1 đến 7; từ 7 về 1
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về xem lại bài, luyện viết số 7.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét
-... 6 que tính
- ...1 que tính
- ... 7 que tính
- ... có số lượng là 7
- ... đứng liền sau số 6
- ... số 6 đứng liền trước số 7
- ... số 1,2, 3, 4, 5, 6
- HS đếm xuôi, đếm ngược từ 1 đến 7.
- HS viết số 7vào SGK.
- HS đếm và điền số.
- HS làm BT vào sách, 1 em làm bảng phụ.
- HS làm BT, 2 lên bảng.
 *****************************************
Tiết 3+4: Học vần: 	
 Bài 17: u - ư
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng u, ư, nụ, thư.
- Đọc được các từ vàcâu ứng dụng cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ, thớ tư, bé hà thi vẽ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề thủ đô.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : da thỏ.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài bằng tranh
b) Dạy chữ ghi âm:
* Dạy âm u:
- GV ghi bảng: u
- GV giới thiệu chữ u viết thường.
- Cài âm u ?
- Có âm u muốn có tiếng nụ ta thêm âm nào và dấu thanh gì ? 
- Phân tích tiếng nụ?
- GV ghi bảng: nụ
- Tìm thêm tiếng có âm u ?
- Giới thiệu tranh, ghi bảng: nụ
 * Dạy âm ư (tương tự u).
- So sánh u với ư?
 * Luyện viết bảng con:
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết:
- HS đọc
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- HS cài âm u
- ... âm n và dấu thanh nặng
- Cài tiếng nụ.
- HS đọc cá nhân, lớp
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp).
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- giống ở 2 nét móc; khác ở dấu phụ.
- HS đọc lại toàn bài.
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
- HS đọc 
- HS đọc (cá nhân, lớp).
Nhận xét sửa sai cho HS.
* Luyện đọc tiếng ứng dụng.
- GV ghi bảng từ khoá.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài,
- Thi chỉ đúng chỉ nhanh.
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
 Tiết 2
1) Giới thiệu bài 
2) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
* Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
- Bé hà đang làm gì??
- Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
- ? Tìm tiếng có âm mới học?
- GV chỉnh phát âm.
Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói: Thủ đô
+ Thảo luận cặp 3 phút:
- Tranh vẽ gì?
- Cô giáo dẫn các bạn đi thăm cảnh gì?
- Chùa Một Cột ở đâu?
- Em được đi thăm chùa Một Cột chưa?
- GV quan sát giúp đỡ
- GV nhận xét kết luận
* Luyện viết vở:
- Gv viết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Tuyên dương HS. 
- Xem trước bài 18.
-HS cá nhân .
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
- HS viết bài
 ***************************************** 
 Ngày soạn: 3/ 10/ 2010
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5/ 10/ 2010 
Tiết 1+2:
 Học vần: 
Bài 18: x - ch
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng x, ch, xe, chó
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề xe bò, xe lu, xe ô tô.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : u, nụ, cá thu.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài bằng tranh
 b) Dạy chữ ghi âm:
* Dạy âm x
- GV ghi bảng: x
- GV giới thiệu chữ x viết thường.
- Cài âm x ?
- Có âm x rồi muốn có tiếng xe ta thêm âm gì? 
- Phân tích tiếng xe?
- GV ghi bảng: xe
- Tìm thêm tiếng có âm x ?
- Giới thiệu tranh, ghi bảng: xe
* Dạy âm ch (tương tự x).
- So sánh th với ch?
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viêt và viết mẫu:
- HS viết bảng con
- HS đọc
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- Cài âm x
- thêm âm e đứng sau.
- Cài tiếng xe
- HS đọc cá nhân, lớp
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp).
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- giống âm h, khác ch bắt đầu bằng c, th bắt đầu bằng t.
- HS đọc lại toàn bài.
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
- HS đọc 
- HS đọc (cá nhân, lớp).
- Nhận xét sửa sai cho HS.
* Luyện đọc tiếng ứng dụng.
- GV ghi bảng từ khoá.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài,
- Thi chỉ đúng chỉ nhanh.
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
 Tiết 2
1) Giới thiệu bài 
2) Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
* Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
- ? Tìm tiếng có âm vừa học trong câu ứng dụng? phân tích tiếng vừa tìm?
- GV chỉnh phát âm.
* Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô.
Thảo luận cặp 4 phút:
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ các loại xe gì?
- Xe bò dùng để làm gì?
- Em nhìn thấy xe lu bao giờ chưa? nó dùng để làm gì?
- Có những loại xe ô tô nào?
- GV nhận xét kết luận
* Luyện viết vở:
- GVviết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Tuyên dương HS. 
- Xem trước bài 19.
-HS cá nhân .
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói.
- HS thảo luận cặp đôi( thời gian 3phút)
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
- HS viết bài
 *****************************************
Tiết3: Toán ( tiết 18): Số 8
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8
 - Biết đọc, đếm được các số từ 1 đến 8 
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí của số 8 trong dãy số từ 1đến 8.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong sgk.
- Nhóm các đồ vật có que tính, 8 chấm chòn , 8 con bướm.
- Mẫu chữ số 8 in và viết.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: 
2. Bài cũ:
- Làm bảng con, lớp: Điền dấu: >, <, = ?
 6.7; 76; 77; 
- Nhận xét
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài.
 b) Thành lập số 8:
-Tay trái cô có mấy que tính?
-Tay phải cô có mấy que tính?
- Cả hai tay có mấy que tính?
(Tương tự hỏi với 8 chấm chòn, 8 con bướm).
- 8 que tính, 8 chấm chòn, 8 con bướm
 có số lượng là mấy? 
- GV giới thiệu số 8(in), số 8 (viết)
* Nhận biết số 8:
- Số 8 đứng liền sau số nào ?
- Số nào đứng liền trước số 8?
- Những số nào đứng trước số 8 ?
* Luyện tập:
Bài 1(30): Viết số 8.
- ? Nêu yêu cầu BT 1?
- Quan sát chung.
 Bài 2(31): Số ?
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- Chữa BT.
- Hỏi để HS nêu cấu tạo số?
Bài 3(31):Viết số thích hợp vào ô trống.
- Nêu yêu cầu BT ?
- Chấm chữa BT.
- Hỏi củng cố vị trí của số 8?
 Bài 4(31): Điền dấu >, <, =
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- Quan sát chung.
- Chấm chữa BT.
- Vì sao em điền dấu > ? < ? = ?
4. Củng cố:
- Đếm từ 1 đến 8; từ 8 về 1
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Về xem lại bài, luyện viết số 8.
HS làm bảng con
Nhận xét
-7 que.
-1 que
-8 que
-là 8
- HS đọc, viết bảng con, bảng lớp.
- ... liền sau số 7
- ... số 7 đứng liền trước số 8
- số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
- HS đếm xuôi, đếm ngược từ 1 đến 8.
- HS viết số 8 vào SGK.
- HS tính, điền số, 1 HS làm bảng nhóm.
- HS làm BT vào sách, 1 em làm bảng .
- HS làm BT, 2 HS lên bảng.
 *****************************************
Tiết 4: Đạo đức: 
 Bài 3: 
giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (Tiết 1)
 I. Mục tiêu:
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Học sinh biết thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của mình.
II. Tài liệu và phương tiện:
 - Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi” nhạc và lời Bùi Đình Thảo.
 - SGK + Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ :
- Em đã thực hiện giữ gọn gàng, sạch sẽ như thế nào.
- GV nhận xét, xếp loại.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: “ Giữ gìn sách vở sạch sẽ ”.
b. HĐ1: Làm bài 1
- Giáo viên nêu yêu cầu bài 1.
- Học sinh trả lời ( 2 -> 3 em )
- Tô màu và và gọi tên các đồ dùng học tập có trong tranh. 
- G ... ố:
-Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ.
HS trả lời.
Nhận xét
- HS làm việc theo nhóm. Từng HS nói và bạn trong nhóm bổ sung.
- Hàng ngày em tắm, gội đầu, thay quần áo...
- Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
- Bạn gội đầu đúng vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị lấm tóc và đau đầu.
- Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì nước ao bẩn làm da ngứa, mọc mụn
+ Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.
+ Khi tắm: Dội nước, sát xà phòng, kì cọ, dội nước
+ Tắm xong lau khô người
+ Mặc quần áo sạch.
- Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đi tiểu tiện
- Rửa tay trước khi đi ngủ.
HS thực hành
Nhận xét, bổ xung
*******************************
Tiết 4: 
 Sinh hoạt lớp
I. Sơ kết tuần 4
1. Nền nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
 - 15 phút đầu giờ đã ổn định và đi vào nề nếp.
 - Các em ngoan, đi học đúng giờ.
 - Không có hiện tượng ăn quà vặt ở trường, lớp.
 - Đồ dùng học tập đầy đủ, trang phục đúng quy định.
 - Tham gia các hoạt động tập thể đều.
2.Học tập:
 - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài:Loan, Uyên. Hằng. Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ .
3. Vệ sinh:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt
II/ Phương hướng tuần 5
1. Nền nếp:
- ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
2. Học tập:
- Một số em cần cố gắng nhiều trong học tập
 - Thi đua học tốt dành nhiều điểm 9-10.
3. Vệ sinh:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 *****************************************
I. Sơ kết tuần 5
1. Nền nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
- 15 phút đầu giờ đã ổn định và đi vào nề nếp.
- Một số bạn còn nói chuyện riêng: Tuyên, Thuỳ, 
2. Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Lan Anh, Duy, Vũ Phơng 
- Trong lớp còn một số em cha chăm học, làm việc riêng trong giờ: Hiền, Hơng.
3. Vệ sinh:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt
II/ Phơng hớng tuần 6:
1. Nền nếp:
- ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt đợc trong tuần trớc.
2. Học tập:
- Một số em cần cố gắng nhiều trong học tập.
3. Vệ sinh:
- Giữ vệ sinh trờng lớp sạch sẽ. 
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Thủ công: bài 3
Xé, dán hình tròn (tiết 2).
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Xé, dán được hình vuông, hình tròn cân đối, phẳng.
- Giáo dục ý thức giữ an toàn, vệ sinh trong giờ học.
II.Đồ dùng:
- Mẫu hình vuông, hình tròn dán sẵn.
- Tranh quy trình.
- Giấy màu có kẻ ô, bút chì, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
*Treo tranh quy trình.
- Nêu các bước xé dán hình vuông, hình tròn?
- Gọi HS lên thực hiện xé hình vuông.
- Xé hình tròn(các bước tương tự):
* Dán hình :
- GV nhắc lại cách bôi hồ, bôi hồ vừa phải để khi dán hình không bị nhăn
* Thực hành:
- Cần lưu ý điều gì khi xé dán? 
- Chia nhóm 6.
+HS làm cá nhân sau đó trình bày sản phẩm theo nhóm vào phiếu.
 - GV quan sát giúp đỡ HS.
* Nhận xét đánh giá:
- GV nêu tiêu chí đánh giá.
- Nhắc lại tiêu chí đánh giá ?
- GV kết luận đánh giá.
Bước 1: đánh dấu điểm.
Bước 2: Nối hình.
Bước 3: Xé rời hình.
- 1 HS lên thực hành xé.
- Lớp quan sát, nhận xét.
-tiết kiệm, vệ sinh, an toàn
- Các nhóm thực hành xé hình.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của cá nhân, nhóm.
4. Củng cố dặn dò: 
 	- Nhắc lại các bước xé hình vuông, hình tròn?
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, nhóm làm tốt.
- Chuẩn bị giờ sau. 	 
	- Thu dọn giấy vụn vệ sinh sạch sẽ.
************************************************************
Ngày soạn: 07 - 10 - 2008
Ngày giảng: Thứ năm 09 – 10 -2008
Tiếng Việt
Bài 20: k - kh
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng k, kh, kẻ, khế.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : s, r, sẻ, rễ.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
 Tiết 1
* Giới thiệu bài bằng tranh
* Dạy chữ ghi âm k:
- GV ghi bảng: k
- GV giới thiệu chữ k viết thường.
- Cài âm k ?
- Có âm k rồi muốn có tiếng kẻ ta thêm âm gì? 
- Phân tích tiếng kẻ?
- GV ghi bảng: kẻ
- Tìm thêm tiếng có âm k ?
- Giới thiệu tranh, ghi bảng: kẻ
* Dạy chữ ghi âm kh (tương tự k).
- So sánh kh với k?
 * Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
- HS đọc
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- thêm âm e và dấu hỏi .
- Cài tiếng kẻ
- HS đọc cá nhân, lớp
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp).
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- giống âm k, khác kh có thêm chữ h.
- HS đọc lại toàn bài.
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
- HS đọc 
- HS đọc (cá nhân, lớp).
- Nhận xét sửa sai cho HS.
* Luyện đọc tiếng ứng dụng.
- GV ghi bảng tiếng,từ khoá.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
4. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài,
- Thi chỉ đúng chỉ nhanh.
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
Tiết 2
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
- ? Tìm tiếng có âm vừa học trong câu ứng dụng? phân tích tiếng vừa tìm?
- GV chỉnh phát âm.
Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
Thảo luận cặp 4 phút:
- Tranh vẽ gì?
- Tiếng các vật có trong tranh kêu như thế nào?
- Còn có tiếng kêu nào khác ?
- Tiếng kêu nào làm cho ta sợ?
- Tiếng kêu nào làm cho ta thích?
- GV nhận xét kết luận
* Luyện viết vở:
-GVviết mẫu,hướngdẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài
- Nhận xét giờ.
- Tuyên dương HS. 
- Xem trước bài 21.
-HS cá nhân .
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
- HS viết bài
 Toán ( tiết 19): Số 9
I.Mục tiêu: Giúp HS:
	- Có khái niệm ban đầu về số 9.
	- Biết đọc, biết viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9.
	- Nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
II.Đồ dùng dạy học
- Hình trong sgk. Nhóm các đồ vật 9 que tính, 9 chấm chòn, 9 ô tô. 
- Mẫu chữ số 9 in và viết.
III.Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định: 
2. Bài cũ: Làm bảng con, lớp: 8.7; 88; 78; 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Thành lập số 9.
HS lấy que tính theo hướng dẫn của cô
-Tay trái có mấy que tính?
-Tay phải có mấy que tính?
- Cả hai tay có mấy que tính?
(Tương tự hỏi với 9 chấm chòn, 9 ô tô).
-9 que tính, 9 chấm chòn, 9 ô tô có số lượng là mấy? 
- GV giới thiệu số 9(in), số 9 (viết)
* Nhận biết số 8:
- Số 9 đứng liền sau số nào ?
- Số nào đứng liền trước số 9?
- Những số nào đứng trước số 9 ?
* Thực hành:
Bài 1(32): Viết số 9.
- ? Nêu yêu cầu BT 1?
- Quan sát chung.
 Bài 2(33): Số ?
- ? Nêu yêu cầu BT ?
 - Chữa BT.
- 9 gồm mấy và mấy ?
Bài 3(33): Điền dấu >, <, =
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- Quan sát chung.
- Chấm chữa BT.
- Vì sao em điền đấu bé hơn?
 Bài 4(33): Số ?
- ? Nêu yêu cầu BT ?
 - Chữa BT.
Bài 5(33):Viết số thích hợp vào ô trống.
- Chấm chữa BT. Số nào lớn nhất trong các số đã học?
-8 que.
-1 que
-9 que
-là 9
- HS đọc, viết bảng con, bảng lớp.
- HS lên viết và đếm số từ 1 đến 9.
- HS viết vào SGK.
- HS tính, điền số, 1 làm bảng nhóm.
- HS làm BT vào sách, 3 em lên bảng .
- HS làm BT, 1 HS lên bảng.
- HS làm vào SGK.
4. Củng cố dặn dò: - Đếm từ 1 đến 9; từ 9 về 1
- Nhận xét giờ học. Về xem lại bài, luyện viết số 9.
Tiếng Việt: ôn luyện
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng các âm và tiếng đã học trong tuần.
- Đọc đúng các tiếng, từ và câu ứng dụng.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng: - Bảng ôn, SGK. 
	 - Bảng viết chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con, bảng lớp: s, r , sẻ, rổ.
- Đọc SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
 Tiết 1
* Luyện đọc:
- GV treo bảng ôn tập.
- HS ghép tiếng theo cặp.
- Các cặp lên chỉ bảng, đọc thi.
- Cá nhân đọc bài ôn trong SGK.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- GV sửa sai, đánh giá ghi điểm cho HS.
 Tiết 2
* Luyện viết:
+ GV treo bảng viết mẫu: k, kh, kẽ hở, khe đá.
- HS nhận xét phân tích độ cao, rộng ?
- Khoảng cách các con chữ? Chỗ đặt dấu thanh?
+ GV viết mẫu, HS quan sát.
- HS tô khan, viết bảng con.
- HS viết vở ô li: mỗi chữ viết 2 dòng, từ viết 1 dòng.
- Lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi.
- Thu chấm bài, nhận xét.
4.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ. Về nhà luyện đọc bài đã học.
Tiếng Việt: 	
ôn luyện
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng các âm và tiếng đã học trong tuần.
- Đọc đúng các tiếng, từ và câu ứng dụng.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng: - Bảng ôn, SGK. 
	 - Bảng viết chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con, bảng lớp: s, r , sẻ, rổ.
- Đọc SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
*Luyện đọc:
- GV treo bảng ôn tập.
- HS thi ghép tiếng .
- HS chỉ bảng, đọc thi.
- Cá nhân đọc bài ôn trong SGK.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- GV sửa sai, đánh giá ghi điểm cho HS.
* Luyện viết:
+ GV treo bảng viết mẫu: s, r, chữ số, rổ cá
- HS nhận xét phân tích độ cao, rộng ?
- Khoảng cách các con chữ? Chỗ đặt dấu thanh?
+ GV viết mẫu, HS quan sát.
- HS tô khan, viết bảng con.
- HS viết vở ô li: mỗi chữ viết 2 dòng, từ viết 1 dòng.
- Lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi.
- Thu chấm bài, nhận xét.
4.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ. Về nhà luyện đọc bài đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5(9).doc