Giáo án Tuần 9 - Lớp 01

Giáo án Tuần 9 - Lớp 01

Học vần:

Bài 35: uôi - ơi

A- Mục tiêu:

- Đọc đợc: uôi, ơi, nải chuỗi, múi bởi; từ và câu ứng dụng.

- Viết đợc: uôi, ơi, nải chuỗi, múi bởi

- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Chuối, bởi, vú sữa.

B - Đồ dùng dạy học:

- Bộ ghép chữ tiếng việt.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C- Các hoạt động dạy - học

I. Kiểm tra bài cũ:

- Viết và đọc:

- Đọc từ và câu ứng dụng

- GV nhận xét

II. Dạy - học bài mới:

1. Giới thiệu bài (trực tiếp):

2. Dạy vần:uôi

a. Nhận diện vần:

- GV: Ghi bảng: uôi.

- Vần uôi do mấy âm tạo thành ?

- Hãy so sánh vần uôi với ôi ?

 

doc 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 9 - Lớp 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2012
Học vần:
Bài 35: uôi - ươi
A- Mục tiêu:
- Đọc được: uôi, ươi, nải chuỗi, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uôi, ươi, nải chuỗi, múi bưởi
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
B - Đồ dùng dạy học:
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc từ và câu ứng dụng
- GV nhận xét
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. Dạy vần:uôi
a. Nhận diện vần:
- GV: Ghi bảng: uôi.
- Vần uôi do mấy âm tạo thành ?
- Hãy so sánh vần uôi với ôi ?
- Lấy cho cô vần uôi
- Hãy phân tích vần uôi ?
b. Đánh vần:
- Hãy đánh vần vần uôi ?
- GV theo dõi, sửa sai.
+ Tiếng khoá:
- Muốn thành tiếng chuối ta thêm âm gì và dấu gì?
- Hãy phân tích tiếng chuối ?
- Hãy đánh vần tiếng chuối ?
- GV theo dõi, sửa sai.
- Từ khoá:
- GV đưa ra nải chuối và hỏi.
- Trên tay cô có gì đây ?
- Ghi bảng: Nải chuối.
- Cho HS đọc: uôi, chuối, nải chuối.
ươi: (Quy trình tương tự)
. Nhận diện vần:
- Vần ươi được tạo nên bởi ươ và i.
- So sánh vần ươi với uôi
Giống: Đều kết thúc bằng i.
- Khác: ươi bắt đầu bằng ươ
c. Đọc từ ứng dụng:
- GV cho HS tự tìm từ mới.
- GV đọc mẫu & giải nghĩa 1 số từ. Túi bưởi, (trực quan).
Tuổi thơ: Thời kỳ còn nhỏ.
- GV: Theo dõi, sửa sai
d. Viết.
- GV: Viết mẫu, nêu quy trình viết .
- Nhận xét sửa sai.
- Mỗi tổ viết 1 từ (bảng con)
Cái túi, ngửi mùi, vui vẻ.
- 1em đọc: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. 
- HS đọc theo GV: uôi, ươi.
- Vần uôi được tạo nên bởi uô và i.
- Giống: Đều kết thúc bằng i.
- Khác: uôi bắt đầu = uô.
- HS ghép.
- Vần uôi có uô đứng trước, i đứng sau.
Uô - i - uôi
(CN, nhóm, lớp) 
Thêm âm ch vào trước vần uôi và thêm dấu sắc trên đầu âm ô.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: chuối.
- Tiếng chuốic ó âm ch đứng trước, vần uôi đứng sau, dấu sẵc trên ô.
- Chờ - uôi - chuôi - sắc - chuối
(CN, nhóm, lớp) 
- Nải chuối.
- HS đọc trơn: nải chuối
- HS đọc ĐT.
- 3 HS đọc
- HS thi đua tìm và gạch chân tiếng có vần mới
- HS nghe
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
- HS viết bảng con
 Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc bảng lớp
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, sửa sai.
b. Đọc SGK
- GV đọc bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng.
- Trong tranh vẽ cảnh gì ?
- Hai chi em chơi vào thời gian nào ?
- Yêu cầu HS tìm và phân tích tiếng có chứa vần trong câu ứng dụng.
- Khi gặp dấu phẩy em phải chú ý điều gì ?
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, sửa sai.
.c- Luyện nói:
- Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói.
- Em đã được ăn những thứ này chưa ?
- Quả chuối chín có mầu gì ? khi ăn có vị như thế nào ?
- Vú sữa chín có mầu gì ?
- Bưởi thường có vào mùa nào ?
- Vườn nhà em có những cây gì ?
d. Luyện viết:
- GV hướng dẫn viết từng dòng trong vở tập viết
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS học lại bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- Xem trước bài 36
- 3HS đọc 
- 5 HS đọc bài tiết 1 ( SGK)
- HS quan sát & NX.
- 2 chị em đang chơi với bộ chữ.
- Buổi tối vì ngoài có trăng sao.
- 2 HS đọc
- Ngắt hơi.
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp)
- 2 HS nêu : chuối, bưởi, vú sữa
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS viết vở tạp viết 1 - tập 1 .
- 2 đ 3 HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ
................................................................................................................................................................................................................................................................................
=============================================================
Toán:
Tiết 33: Luyện tập
A- Mục tiêu:
Học sinh củng cố về:
- Biết phép cộng với số 0
- Thuộc bảng cộng và bết cộng trong phạm vi các số đã học.
- So sánh các số và tính chất của phép cộng (Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi).
- Bài tập cần làm: 1, 2,3
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Phấn mầu, bìa ghi đầu bài 4.
HS: Bút, thước
C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm: 
3 + 0 . 1 + 2 	0 + 3 3 + 0
- Dưới lớp làm bảng con
0 + 5 0 + 4 1 + 0
- GV nhận xét và cho điểm
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn HS lần lượt làm các BT trong SGK.
Bài 1 (tr. 52)
- Bài yêu cầu gì ?
- HD làm bài, cho HS làm.
- GV NX, cho điểm
Bài 2( tr. 52)
- Nhìn vào bài ta phải làm gì ?
- HD làm bài.
- GV chỉ vào hai phép tính: 1+ 2 = 3
 2 + 1 = 3
- Em có NX gì về kết quả của phép tính ?
- Em có NX gì về vị trí các số 1 &2 trong hai phép tính.
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả ra sao ?
GV nói: Vậy 1+2= 2+1 
Bài 3: (Tr. 52)
- Bài yêu cầu gì ?
- Làm thế nào để điền được dấu vào chỗ chấm?
- GV hướng dẫn làm bài.
- GV Nhận xét, sửa sai.
3- Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
- 2 HS lên bảng làm
Dưới lớp làm theo tổ, mỗi tổ một phép tính
0 + 5 = 5 0 + 4 = 4 1 + 0 = 1
- Tính
- HS tính, điền kết quả sau đó nêu miệng kết quả
- Tính và viết kết quả sau dấu =
- HS làm, lên bảng chữa HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Giống kết quả bằng nhau (đều = 3)
- Khác vị trí của 2 số đổi chỗ cho nhau
- Kết quả không thay đổi
- HS làm bài và chữa
- Điền dấu , =
- Thực hiện phép tính rồi điền dấu
- HS làm trong sách sau đó một vài em lần lượt lên bảng chữa và nêu miệng cách làm.
- HS nghe.
................................................................................................................................................................................................................................................................................
=============================================================
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012
Học vần:
Bài 35: ay, â- ây
A- Mục tiêu:
- Đọc được:ay, â- ây, máy bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: , â- ây, máy bay, nhảy dây
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
B - Đồ dùng dạy học:
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc từ và câu ứng dụng
- GV nhận xét cho điểm
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. Dạy vần:
a. Nhận diện vần:
- GV: Ghi bảng: ay
- Vần uôi do mấy âm tạo thành ?
- Hãy so sánh vần ay với ai ?
Lấy cho cô vần ay
- Hãy phân tích vần ay?
b. Đánh vần:
- Hãy đánh vần vần ay?
- GV theo dõi, sửa sai.
+ Tiếng khoá:
- Muốn thành tiếng bay ta thêm gì?
- Hãy phân tích tiếng bay?
- Hãy đánh vần tiếng bay ?
- GV theo dõi, sửa sai.
- Từ khoá:
-Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: máy bay.
- Cho HS đọc: ay- bay- máy bay.
* a- ây (Quy trình tương tự)
. Nhận diện vần:
- Vần ây được tạo nên bởi â và y.
- So sánh ây vần với ay giống và khác như thế nào ?
- Gọi HS đọc
c. Đọc từ ứng dụng:
- GV cho HS tự tìm từ mới
- GV đọc mẫu & giải nghĩa 1 số từ. 
- GV: Theo dõi, sửa sai
d. Viết.
- GV: Viết mẫu, nêu quy trình viết 
- GV nhận xét sửa sai
- Mỗi tổ viết 1 từ (bảng con)
- Túi lưới, tuổi thơ, buổi tối
- 1 em đọc : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
- HS đọc theo GV: ay, â- ây
- Vần ayđược tạo nên bởi a và y.
- Giống: Đều bắt đầu bằng a.
- Khác: ay kết thúc = y
- Vần ay cây đứng trước, y đứng sau.
a- y- ay
 (CN, nhóm, lớp) 
- Thêm âm b
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: chuối.
- Tiếng bay có âm b đứng trước, vần ay đứng sau, 
- b –ay- bay: (CN, nhóm, lớp) 
- máy bay
- HS đọc trơn.
- HS đọc ĐT. 
- Giống: Đều kết thúc bằng y.
- Khác: ây bắt đầu bằng â 
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
- HS tìm và gạch chân tiếng có vần mới
- 2 HS đọc nối tiếp - cả lớp ĐT.
- HS viết bảng con
 Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc bảng lớp
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, sửa sai.
b. Luyện đọc SGK
- GV đọc bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng.
- Trong tranh vẽ cảnh gì ?
- Yêu cầu HS tìm và phân tích tiếng có chứa vần trong câu ứng dụng.
- Khi gặp dấu phẩy em phải chú ý điềugì ?
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, sửa sai.
c- Luyện nói:
- Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói.
- HD trả lời câu hỏi:
 - Hàng ngày em đến lớp bằng phương tiện nào?
- Bố mẹ em đi làm bằng gì?
- Trong giờ học nếu cần đi đâu đó chúng ta có nên nhảy và làm ồn không?
- Đô bộ không đi xe trên đường ta phải chú ý gì?
d. Luyện viết:
- Khi viết vần, từ trong bài, em cần chú ý điều gì ?
- Hướng dẫn viết vở tập viết
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS học lại bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- Xem trước bài 36
- 3 HS đọc
- 5 HS đọc bài tiết 1 ( SGK)
- HS quan sát & NX.
- Các bạn đang chơi trò chơi
- 2 HS đọc
- Ngắt hơi.
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp)
- 2 HS nêu.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- Nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- HS tập viết trong vở theo HD.
- 2 đ 3 HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ
................................................................................................................................................................................................................................................................................
=============================================================
Toán:
Tiết 34: Luyện tập chung
A- Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về:
- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0
- Phép cộng 1 số với 0
- So sánh các số, nhìn tranh viết phép tính thích hợp.
- Bài tập cần làm: 1,2,4
B- Đồ dùng dạy - học :
GV: Thước, phấn màu, bảng phụ
HS: Thước kẻ, bút
C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- cho 2 Hs lên bảng đặt tính và tính
5 + 1 = 2 + 1 =
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng: 3, 4,5
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập tr ... Muốn thành tiếng mèo ta thêm gì?
- Hãy phân tích tiếng mèo?
- Hãy đánh vần tiếng mèo ?
- GV theo dõi, sửa sai.
- Từ khoá:
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: Chú mèo..
- Cho HS đọc:eo, mèo, chú mèo.
ao: (Quy trình tương tự)
. Nhận diện vần:
- Vần ao được tạo nên bởi a và o
- So sánh vần ao với eo 
- Gọi HS đọc.
c. Đọc từ ứng dụng:
- GV cho HS tự tìm từ mới. 
- GV đọc mẫu & giải nghĩa 1 số từ. 
- Cái kéo:( vật thật)
- Trái đào: Quả có hình tim, lông mượt ăn có vị chua.
 - Chào cờ: Là động tác nghiêm trang kính cẩn trước lá cờ tổ quốc.
- GV: Theo dõi, sửa sai
c. Viết.
- GV: Viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét.
- Mỗi tổ viết 1 từ bài 37 vào (bảng con)
1 HS đọc.
- HS đọc theo GV: eo, ao
- Vần eo được tạo nên bởi evà o.
- Giống: Đều kết thúc bằng i.
Khác: eo bắt đầu = uô.
- HS ghép vần eo
- Vần eo có e đứng trước, đứng sau.
Uô - i - uôi
(CN, nhóm, lớp)
- Thêm âm m vào trước vần eo và thêm dấu huyền trên đầu âm eo
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: mèo
- Tiếng mèo có âm m đứng trước, vần eo đứng sau, dấu huyền trên e.
- Mờ- eo- meo- huyền- mèo
 (CN, nhóm, lớp) 
- Chú mèo.
- HS đọc trơn - cả lớp đồng thanh
- 3 HS đọc
- Giống: Đều kết thúc bằng o.
- Khác: ao bắt đầu bằng a
- Đọc cá nhân - Cả lớp
- HS tìm và gạch chân tiếng có vần mới
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS viết bảng con
 Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc bảng lớp
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, sửa sai.
b) Đọc SGK
- GV đọc bài tiết 1
*Đọc câu ứng dụng.
- Trong tranh vẽ cảnh gì ?
- Yêu cầu HS tìm và phân tích tiếng có chứa vần trong câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, sửa sai.
c- Luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
- HS hướng dẫn và giao việc.
- Tranh vẽ những cảnh gì ?
- Em đã được thả diều bao giờ chưa ?
- Trước khi có mưa trên bầu trời xuất hiện những gì ?
- Nếu đi đâu gặp mưa thì em phải làm gì?
- Bão và lũ có tốt cho cuộc sống chúng ta không ?
- Chúng ta nên làm gì để tránh bão, lũ ?
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
d. Luyện viết:
- Khi viết vần, từ trong bài, em cần chú ý điều gì ?
- GV hướng dẫn viết vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS học lại bài.
- Nhận xét chung giờ học.
: Học lại bài. Xem trước bài 36
- 3 HS đọc
- 5 HS đọc bài tiết 1 ( SGK)
- HS quan sát & NX.
 - Bé ngồi thổi sáo
- 2 HS đọc
- Ngắt hơi.
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp)
- 2 HS nêu.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- HS tập viết trong vở theo HD.
- 2 -> 3 HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ
................................................................................................................................................................................................................................................................................
=============================================================
Toán:
Tiết 36: Phép trừ trong phạm vi 3
A- Mục tiêu: au bài học: 
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong PV 3.
- Bài tập cần làm: 1,2,3
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, một số chấm tròn, hoa giấy, lá, tờ bìa, hồ dán.
HS: Đồ dùng học toán 1.
C - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS làm các BT sau
1 + . = 3 2 + .. = 2
3 +.. = 5 ..+ 4 = 5
- KT HS đọc các bảng cộng đã học.
II- Dạy - Học bài mới: 
1- Giới thiệu bài 
2- Hình thành khái niệm về phép trừ.
- Gắn bảng 2 chấm tròn và hỏi.
- Trên bảng cô có mấy chấm tròn ?
- GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: 
- Trên bảng còn mấy chấm tròn ?
- GV nêu lại bài toán: "Có 2 chấm tròn cô bớt đi 1 chấm tròn. Còn lại mấy chấm. tròn" 
- Ai có thể thay từ, bớt bằng từ khác ?
- GV nhắc lại câu trả lời đúng: "Hai trừ 1 bằng mấy và viết như sau: 
2 - 1 = 1
(Dấu - đọc là "trừ") 
- Gọi HS đọc lại phép tính.
 3. Hướng dẫn học sinh làm phép trừ trong phạm vi 3.
- GV đưa ra hai bông hoa và hỏi :
- Tay cô cầm mấy bông hoa ?
- Cô bớt đi 1 bông hoa còn mấy bông hoa 
- GV nhắc: 3 bông hoa với 1 bông hoa còn 2 bông hoa.
- Ta có thể làm phép tính gì ?
- GV ghi bảng: 3 - 1 = 2
+ Tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ có 3 con ong, bay đi 2 con ong và nêu bài toán: "Có 3 con ong bay đi 2 con ong. Hỏi còn mấy con ong ?
- Y/c HS nêu phép tính ?
- GV ghi bảng: 3 - 2 = 1
- Cho HS đọc lại : 3 - 1 = và 3 - 1 = 2
4- Hướng dẫn học sinh bước đầu nhận biết ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- GV gắn lên bảng hai cái lá 
- Có mấy cái lá ?
- Gắn thêm một cái lá và yêu cầu HS nêu bài toán.
- Y/c HS nêu phép tính tương ứng.
GV lại hỏi: Có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá làm động tác lấy đi) còn mấy cái lá ?
- Ta có thể viết = phép tính nào ?
+ Tương tự: Dùng que tính thao tác để đưa ra hai phép tính: 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1
- Cho HS đọc lại: 2 + 1 = 3 và 3 - 1 = 2	 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1
- GV đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
5- Luyện tập: 
Bài 1: (trang 54)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và giao việc
- GV nhận xét.
Bài 2: (trang 54)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách tính trừ theo cột dọc:
Viết các số thẳng nhau, làm tích rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên.
- Giao việc
- GV nhận xét, chỉnh sai.
Bài 3 (trang 54)
- Cho HS nêu yêu cầu bài học.
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính.
- Gọi HS nhận xét
III- Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Tìm kq' nhanh và đúng 
- NX chung giờ học. Làm bài tập (VBT)
- 2 HS lên bảng làm BT
- 3 HS đọc.
- HS quan sát
- Có 2 chấm tròn.
- Còn 1 chấm tròn 
- Vài HS nhắc lại.
"Hai bớt 1 còn 1"
- Bỏ đi, bớt đi, lấy đi, trừ đi
- Vài HS đọc "2 trừ 1 bằng 1"
- 3 bông hoa
- Còn 2 bông hoa
- Làm phép tính trừ : 3 - 1 = 2
- HS đọc: ba trừ một bằng hai.
- 3 - 2 = 1
- HS đọc: Ba trừ hai bằng một 
- HS đọc ĐT.
- Có 2 cái lá.
- Hai cái lá thêm một cái lá là mấy cái lá.
- HS khác trả lời.
- 2 + 1 = 3
- Còn 2 cái lá
- HS đọc ĐT.
- Tính
- HS làm bài, 4 HS lên bảng.
- Dưới lớp nhận xét, sửa sai
- Tính.
- HS làm bảng con, mỗi tổ làm một phép tính.
- Viết phép tính thích hợp.
- HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính: 3 - 2 = 1
- HS thi đua chơi
- HS nghe.
................................................................................................................................................................................................................................................................................
=============================================================
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
Tập viết
Tiết 7: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi
A- Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ: Xưa kia, ngà voi, mùa dưa. kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở 
- Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút, ngồi viết đúng quy định.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sãn các từ: Xưa kia, ngà voi, mùa dưa
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Quan sát mẫu & NX.
- Treo bảng phụ lên bảng.
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ.
- Cho HS phân tích chữ & NX .
- GV theo dõi, Nx thêm.
3. Hướng dẫn & viết mẫu.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV hướng dẫn viết bảng con.
- Gv theo dõi,nhận xét.
4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở.
- Y/c HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Hướng dẫn HS viết vở tập viết.
- Gv quan sát & giúp đỡ HS yếu.
+ GV chấm 1 số bài.
- Nêu & chữa lỗi sai phổ biến.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- NX chung giờ học. Luyện viết vở ô li.
- Mỗi em viết 1 từ: Nho khô, nghé ọ, chú ý.
- HS quan sát.
- HS đọc.
- HS đọc nhận xét & phân tích từng chữ.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
- Các tổ cử dại diện lên chơi.
- HS nghe.
................................................................................................................................................................................................................................................................................
=============================================================
Tập viết:
Tiết 8: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội
I. Mục tiêu.
- Viết đúng các chữ: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội. kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1
- Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút, ngồi viết đúng quy định.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn các từ: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. KTBC.
- Yêu cầu HS viết: Mùa dưa, ngà voi, xưa kia
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2. Hướng dẫn viết.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc.
- Hãy phân tích những tiếng có vẫn đã học.
- Yêu cầu: HS nhắc lại cách nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các chữ
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- GV cho học sinh viết bảng con
- GV nhận xét - sửa sai
3. HD tập viết vào vở.
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
4. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi thi viết chữ đúng, đẹp.
- Khen những HS viết đúng, đẹp.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- 2 HS đọc, cả lớp nhẩm
-Tiếng "Cười" có âm đứng đầu trước vần ươi đứng sau dấu (`) ở trên ơ.
- Một vài em nêu.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con.
- Ngồi lưng thẳng, đầu hơi cúi 
- HS tập viết theo mẫu trong vở.
- HS chữa lỗi sai (nếu có)
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS thi đua chơi
- HS nghe.
................................................................................................................................................................................................................................................................................
=============================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 9 chuan.doc