Toán
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
- Làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học .
- Nắm được cách biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Sử dụng SGK trang 60
* Sử dụng vở Toán trắng, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Ghi bảng: 5 - 1 = 5 - 2 =
4 - 1 = 5 - 3 =
- Gọi HS học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 5.
- Nhận xét - cho điểm
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Luyện tập
2. Hướng dẫn làm bài tập:(trang 60 SGK)
* Bài 1. Tính: ( cợt 1,2 ,3 )
- Cho HS lên bảng tính .
- Hướng dẫn HS yếu viết vào vở trắng: viết số thẳng cột, đặt dấu trừ giữa 2 số
- Nhận xét - sửa sai
* Bài 2. Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS nêu cách tính
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN :11 Từ ngày 31.10. 2011 đến 04.11 .2011 Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 31.10 1 Tiếng việt ưu -ươu 2 Tiếng việt ưu ươu 3 Toán Luyện tập 4 Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì 1 Thứ 3 01.11 1 Tiếng Việt ơn tập 2 Tiếng Việt ơn tập 3 Toán Sớ 0 trong phép trừ 4 Thứ 4 02.11 1 Tiếng Việt on -an 2 Tiếng Việt on -an 3 TN - XH Gia đình 4 Thứ 5 0311 1 Toán Luyện tập 2 Tiếng Việt ân ,ă - ăn 3 Tiếng Việt ân ,ă -ăn 4 Thứ 6 04.11 1 Toán Luyện tập chung 2 Thủ cơng Xé , dán hình con gà con ( Tiết 2) 3 Tiếng Việt Cái kéo , trái đào , sáo sậu , líu lo , 4 Tiếng Việt chú cừu , rau non , thợ hàn , dặn dò, Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Toán Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học . - Nắm được cách biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sử dụng SGK trang 60 * Sử dụng vở Toán trắng, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: - Ghi bảng: 5 - 1 = 5 - 2 = 4 - 1 = 5 - 3 = - Gọi HS học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 5. - Nhận xét - cho điểm B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Hướng dẫn làm bài tập:(trang 60 SGK) * Bài 1. Tính: ( cợt 1,2 ,3 ) - Cho HS lên bảng tính . - Hướng dẫn HS yếu viết vào vở trắng: viết số thẳng cột, đặt dấu trừ giữa 2 số - Nhận xét - sửa sai * Bài 2. Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cho HS nêu cách tính - Gọi HS lên bảng lớp làm - Cho HS nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét - cho điểm * Bài 3. > < = ? ( Làm cột 1,2 ) - Cho HS nhắc cách làm - Cho HS lên bảng lên làm - Nhận xét - sửa sai * Bài 4. Viết phép tính thích hợp: ( cợt 1,2 ) a. Cho HS quan sát tranh ở SGK và nêu bài toán. - Gọi HS lên bảng ghi phép tính - Nhận xét - cho điểm b. Tương tự phần a ( Dành cho HS giỏi ) C. Củng cố - dặn dò: - Gọi 2 - 3 HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 5. - Nhận xét tiết học - Xem trước bài: Số 0 trong phép trừ - 2 HS tính - 4 HS - 1 HS nêu yêu cầu - 3 HS tính - Cả lớp làm ở vở trắng - đổi chéo nhận xét - 2 HS - 2 HS nêu: Lấy số thứ nhất trừ số thư haiù, được bao nhiêu trừ tiếp số tứ ba - 2 HS - Cả lớp làm vào SGK - Cá nhân nhận xét - 2 HS nêu: thực hiện tính trừ ørồi so sánh so viết dấu - 2 HS - Cả lớp làm vào vở trắng - đổi chéo, nhận xét - 2 HS nêu yêu cầu - Quan sát và nêu bài toán: Nga xếp được 5 con cò, cho bạn 2 con cò. Hỏi Nga còn lại mấy con cò? 5 - 2 = 3 - 1 HS làm - cả lớp làm ở bảng con - Cá nhân ------------------------------------------ Tiếng Việt ưu - ươu A. MỤC TIÊU: - Học sinh đọc được: ưu - ươu - trái lựu - hươu sao; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ưu - ươu - trái lựu - hươu sao. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Ho,å báo, gấu, hươu, nai. voi * So sánh được ưu với ươu. * Đọc trôi chảy các từ và câu ứng dụng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên:- Sử dụng hộp thực hành Tiếng Việt, tranh SGK . Tranh giải nghĩa từ : bầu rượu , chú cừu .. * Học sinh: - Hộp thực hành Tiếng Việt, SGK, vở tập viết, bảng con, ... C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con: buổi chiều, hiểu bài, già yếu. -Đọc: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý,buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu. - Đọc câu: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. - Nhận xét - cho điểm II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài 42: ưu - Chỉ bảng và đọc: ưu 2. Dạy vần ưu: a. Nhận diện vần: - Đính bảng cài: ưu - Cho HS phân tích vần - Cho HS đính bảng cài: ưu b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Đọc mẫu: ưu - Gọi HS đánh vần và đọc: ưu - Đính bảng cài: lựu - Cho HS phân tích: lựu - Cho HS đính bảng cài: lựu - Gọi HS đánh vần - đọc: lựu - Ghi bảng: lựu - HS quan sát tranh ở SGK trái lựu * Dạy vần ươu tương tự vần ưu - Cho HS so sánh ưu với ươu - Cho HS đọc lại bảng (thứ tự và không thứ tự) c. Đọc từ ngữ ứng dụng: chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ - HS thi gạch chân tiếng có vần ưu, ươu - Cho HS phân tích, đánh vần tiếng và luyện đọc từ. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn từ. - Chỉnh sửa sai - đọc mẫu - giảng từ kèm theo tranh minh họa . + Mưu trí: Mưu kế và tài trí. + Bầu rượu: Đồ đựng có chứa rượu, hình quả bầu. + Bướu cổ: Là căn bệnh ở người do thiếu i - ốt nên có bướu ở cổ. - Gọi HS đọc lại các từ trên. d. Hướng dẫn viết: ưu, ươu, lựu, hươu - Viết mẫu và hướng dẫn viết: ưu, ươu, lựu, hươu - Giúp đỡ HS yếu viết bảng con - Nhận xét - sửa sai Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự) * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh ở SGK trang 87 Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. - Tìm tiếng có vần: ưu, ươu - Cho HS luyện câu trên - Chỉnh sửa sai - đọc mẫu b. Luyện nói: "Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi" * Cho HS quan sát tranh ở SGK trang 87 - Tranh vẽ những con vật gì? - Những con vật này sống ở đâu? - Những con vật này con nào ăn thịt? Con nào ăn cỏ? - Con nào thích ăn mật ong? - Con nào hiền lành nhất? - Em đã tận mắt nhìn thấy những con vật nào? - Ngoài ra em còn biết những con vật nào ở trong rừng? - Trong các con vật này em thích con vât nào nhất? * Luyện đọc bài ở SGK - Hướng dẫn HS đọc như trên bảng lớp c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết vào vở: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu - Thu 7 - 8 bài chấm - nhận xét sửa sai III. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS chỉ bảng đọc cả bài - Cho HS tìm một số tiếng từ ngoài bài có vần vừa học. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở. - Xem trước bài 43: Ôn tập - Tổ 1: buổi chiều, tổ 2:hiểu bài, tổ 3: già yếu - 5 - 6 HS đọc - 3 HS đọc - 3 - 5 HS đọc - 2 HS phân tích - Cả lớp đính bảng cài: ưu - Cá nhân - nhóm - cả lớp - 4 HS đọc - 2 HS - Cả lớp đính: lựu - Cá nhân - nhóm - cả lớp - 3 HS đọc - Quan sát - nhận xét - 3 - 5 HS đọc: trái lựu - 2 HS so sánh - Cá nhân - cả lớp đọc - 3 HS đọc từ - 2 HS thi: cừu, mưu, rượu, bướu - Cá nhân - cả lớp - 3 HS đọc - Cả lớp viết - Cá nhân - nhóm - cả lớp - Quan sát - nhận xét - 2 - 3 HS đọc - 2 HS tìm: Cừu, hươu - Cá nhân - cả lớp - 3 HS đọc lại câu - 2 HS đọc - Quan sát - trả lời - Cá nhân - nhóm - cả lớp đọc - Cả lớp viết vào vở - 3 HS đọc: - Cá nhân tìm: ----------------------------------------------- Đạo đức Thực hành kỹ năng giữa học kì 1 A. Mục tiêu: - Tự hào là học sinh lớp 1. Yêu quý mái trường, bạn hè và thầy cô. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và giữ vệ sinh cá nhân. - Có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng bền đẹp. - Yêu quý gia đình mình. Kính trọng ông bà, cha mẹ. - Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Anh em hòa thuận cha mẹ vui lòng. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Thực hành rèn luyện kĩ năng: a. Em là học sinh lớp 1: - Được vào lớp 1 em cảm thấy như thế nào? - Hãy kể tên một số bạn thân của em? - Em đã làm gì giữ trường lớp sạch đẹp? b. Gọn gàng, sạch sẽ: - Hãy nêu tên các bạn trong lớp thường xuyên ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? - Nhận xét tuyên dương những HS ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. c. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập: - Cho HS nêu tên những đồ dùng học tập của mình. - Yêu cầu tất cả HS để sách vở, đồ dùng học tập lên bàn. - Cho cán sự lớp và các tổ trưởng đi kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của các bạn và nhận xét. - Chốt lại - tuyên dương. d. Gia đình em: * Đóng vai và xử lí tình huống: - Gia đình em có ông bà, cha mẹ và chị. Đi học về em sẽ làm gì? - Chia nhóm 5 HS đóng vai xử lí tình huống trong thời gian 2 phút. - Em có nhận xét gì cách đóng vai của bạn? Nếu em là bạn em sẽ làm gì? đ. Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ: * Đóng vai tình huống: - Mẹ đi chợ về mua cho Nga 2 quả cam một quả to và một quả bé. Theo em Nga sẽ xử lí tình huống này như thế nào? - Xử lí tình huống của bạn như vậy được chưa? Nếu em là Nga em sẽ là gì? Vì sao em làm như vậy? - Cá nhân trả lời: - Cá nhân nêu: - Nhận xét, bổ sung - 3- 5 HS nêu: - Nhận xét bổ sung. - Cả lớp để lên bàn: - Cán sự lớp nhận xét. - Các nhóm thảo luận, phân công đóng vai. - Nhận xét - trả lời: - Nhóm 4 HS thảo luận - đóng vai - Cá nhân trả lời: 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở. ------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011 Toán Số 0 trong phép trừ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ; 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó. - Biết thực hiện phép trừ với s ... õng với tranh vẽ này em nào có thể nêu bài toán khác. (dành cho HS khá, giỏi) b. Tương tự phần a C. Củng cố - dặn dò: - Hôm nay chúng ta vừa học bài gì? - Nhận xét tiết học - Xem trước bài: Luyện tập chung - 3 HS tính - 3 HS tính - Cả lớp làm ở vở trắng - đổi chéo nhận xét - 2 HS nêu yêu cầu - Lần lượt HS nêu kết quả - 2 HS nêu: thực hiện tính cộng trừ ørồi so sánh số viết dấu - 2 HS - Cả lớp làm vào vở trắng - đổi chéo, nhận xét - 2 HS nêu yêu cầu - Quan sát và nêu bài toán: Có 3 con chim đậu trên dây điện, 2 con bay đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim? - 2 HS trả lời 3 + 2 = 5 - 1 HS làm - cả lớp làm ở bảng con - Cá nhân trả lời --------------------------------------------- Thủ công Xé, dán hình con gà con (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách xé, dán hình con gà con đơn giản - Xé, dán được hình con gà con và hoàn thành sản phẩm vào vở thủ công. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Bài mẫu về xé, dán hình con gà con- Giấy thủ công màu vàng, hồ dán, giấy trắng làm nền 2.Học sinh: - Giấy thủ công màu vàng, bút chì, bút màu, hồ dán. Vở thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về đồ dùng dạy học B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS xé, dán hình con gà: * Cho HS nhắc lại các thao tác xé, dán con gà: - Muốn xé, dán được hình con gà ta tiến hành theo mấy bước? * Nhắc lại các thao tác xé, dán: a. Xé hình thân gà: - Dùng 1 tờ giấy màu vàng (hoặc màu đỏ), lật mặt sau, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật - Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu. - Xé 4 góc của hình chữ nhật. - Sau đó tiếp tục xé chỉnh, sửa để cho giống hình thân gà. - Lật mặt màu để HS quan sát. b. Xé hình đầu gà: - Lấy tờ giấy cùng màu với thân gà vẽ và xé 1 hình vuông - Vẽ và xé 4 góc hình vuông. - Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà (lật mặt màu để HS quan sát) c. Xé hình đuôi gà: - Dùng giấy cùng màu với đầu gà - Đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông - Vẽ hình tam giác. - Xé thành hình tam giác d. Xé hình mỏ, chân và mắt gà: - Hình mỏ, mắt, - Vì mỏ, mắt gà rất nhỏ nên có thể dùng bút màu để vẽ . Chân gà giáo viên hướng dẫn HS xé (ước lượng xé) * Cho HS thực hành xé, dán - Giúp đỡ các em trong khi làm còn lúng túng e. Hướng dẫn dán sản phẩm vào vở: - Thoa một ít hồ mỏng, dán sao cân đối và trang trí thêm cho đẹp C. Củng cố - dặn do:ø - Trưng bày một số sản phẩm đã hoàn thành - Em thích sản phẩm nào nhất? Vì sao? - Khuyến khích HS học tập theo bạn. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương I: Kỹ thuật xé, dán giấy. - Để trên bàn - Cá nhân trả lời: - Quan sát - lắng nghe - Quan sát - lắng nghe - Quan sát - lắng nghe - Quan sát - lắng nghe - HS thực hành xé trên giấy có kẻ ô - Lấy giấy, tập xé, vẽ hình thân và đầu mỏ, chân và mắt gà. - Cá nhân trình bày sản phẩm vào vở. - Quan sát - Cá nhân nhận xét: ---------------------------------- Tập viết cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu, chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, A. MỤC TIÊU: - Học sinh viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu, chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. - Học sinh khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết1, tập một. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, óc thẩm mĩ và giữ gìn sách vở sạch đẹp. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kẻ bảng như vở tập viết - Viết sẵn chữ mẫu lên bảng phụ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu, chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò. ø- Vở tập viết, bảng con, ... C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con: xưa kia, ngày hội . - Nhận xét - cho điểm II. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu, chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò 2. Quan sát chữ mẫu, nhận xét và viết bảng con: * Treo chữ mẫu viết sẵn trên bảng phụ: cái kéo, trái đào - Những con chữ nào có độ cao 2 ô li? - Con chữ nào cao hơn 2 ô li? cao 3 ô li? - Chữ nào có độ cao 4 ô li, 5 ô li? - Viết mẫu và hướng dẫn viế: cái kéo, trái đào * Lưu ý nét nối giữa k với eo đặt dấu sắc trên e, đ với ao đặt dấu huyền trên a - Nhận xét sửa sai * Hướng dẫn viết: sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu, chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò - Hướng dẫn tương tự như trên - Cho HS viết bảng con: sậu, líu, hiểu, yêu, cừu, non, hàn, dặn - Nhận xét - sửa sai - Chỉnh sửa sai Tiết 2 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ và con chữ, cách để vở, tư thế ngồi và cầm bút, - Cho HS viết vào vở tập viết - Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu - hướng dẫn HS viết đúng quy trình chữ, ... - Thu 8 - 10 bài của HS lên chấm - nhận xét sửa sai 4. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc các chữ vừa viết - Trưng bày bài viết đẹp của bạn để HS học tập - Nhận xét tiết học: tuyên dương - nhắc nhở. - Về nhà viết tiếp phần còn lại. - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con - 3 HS đọc - Quan sát - nhận xét - 2 HS đọc - c, a, i, e, o, - r cao 2 ô li rưỡi, t cao 3 ô li - đ cao 4 ô li, k cao 5 ô li - Cả lớp viết bảng con: kéo, đào - 2 HS đọc từ - Cả lớp viết bảng con: sậu, líu, hiểu, yêu, cừu, non, hàn, dặn - HS viết vào vở tập viết - Cá nhân ------------------------------------------- Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I.MỤC TIÊU: Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v. Biết cách thực hiện tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước (có thể còn thấp), hai tay chống hông (thực hiện bắt chước GV). Bước đầu làm quen với trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: trên sân trường. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1.Phần mở đầu - Phổ biến nội dung giờ học. * Đứng vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình sân trường. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu * Trò chơi “ diệt con vật có hại” 2. Phần cơ bản * Ôn phối hợp: Đứng đưa hai ra tay trước, hai tay chống hông. Nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho học sinh tập theo 4 nhịp dưới đây: Nhịp 1: Đưa hai tay ra trước,hai tay chống hông. Nhịp 2: Về TTĐCB. Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông. Nhịp 4: VềTTĐCB Sau mỗi lần luyện tập, nhận xét sửa chữa động tác sai cho HS. - Trò chơi (Chuyển bóng tiếp sức) Nêu tên trò chơi sau đó tập hợp học sinh thành 3 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia 1m. Trong mỗi hàng, em nọ cách em kia một cánh tay. Tổ trưởng đứng trên cùng, hai tay cầm bóng (giơ lên cao rồi hạ xuống). Làm mẫu cách chuyển bóng, sau đó dùng lời chỉ dẫn cho một tổ chơi thử. Tiếp tục giải thích cách chơi. Cho cả lớp chơi thử một lần. Sau đó mới cho cả lớp chơi có phân thắng thua. 3. Phần kết thúc. - Đi thường theo nhịp 2- 4 hàng dọctên địa hình tự nhiên sân trường và hát - Cùng HS hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. - Hô: Kết thúc giờ học. (10’) 2-3’ 1’ 2’ 4-5 lần 2lần 12’ 3 – 5’ 2- 3’ 2’ 2’ * * * * * * * * * * * * * * * * * ------------------------------------------------ Sinh hoạt lớp A. MỤC TIÊU: - Giáo viên và học sinh nhận xét đánh giá hoạt động tuần 11. - Kế hoạch tuần 12. - Dạy lớp hát bài: Cô giáo em. - Giáo dục học sinh đi bộ đúng quy định, an toàn giao thông, lễ phép với thầy cô giáo, giữ gìn sách vở sạch đẹp. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học - Gọi lớp phó văn nghệ điều khiển lớp hát 2. Phần cơ bản: a. Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 11: - Gọi cán sự lớp lên nhận xét tình hình lớp trong tuần qua. * Nhận xét chung về nề nếp, chuyên cần và tinh thần thái độ học tập, vệ sinh lớp. - Tuyên dương cá nhân - tổ đi học đều và đúng giờ, hăng hái phát biểu bài, có nhiều điểm 10. b. Kế hoạch tuần 12: - Duy trì nề nếp, sĩ số lớp. - Đi học đều và đúng giờ, đến lớp thuộc bài và viết bài đầy đủ. - Không mang quà bánh vào khuôn viên trường. - Xếp hàng ra về cho thẳng hàng không chạy giỡn. - Nhắc nhở HS giữ vệ sinh cá nhân c. Dạy lớp hát bài: Cô giáo em - Giáo viên hát mẫu từng lời của bài hát. - Qua bài hát nói lên điều gì? 3. Phần kết thúc: - Nhắc nhở HS đi bộ đúng quy định, lễ phép chào hỏi thầy cô giáo và mọi người - Nhận xét tiết học. - cả lớp lắng nghe - cá nhân - cả lớp hát - Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động nhận xét - Cả lớp hát theo. --------------------------------------------- * BGH duyệt : * Tở trưởng duyệt :
Tài liệu đính kèm: