Giáo án Tuần thứ 20 - Lớp Một

Giáo án Tuần thứ 20 - Lớp Một

HỌC VẦN

ACH

I/ Mục tiêu:

- HS đọc ,viết được ach, cuốn sách. Đọc được từ và câu ứng dụng:

 Mẹ , mẹ ơi cô dạy

 Phải giữ sạch đôi tay

 Bàn tay mà dây bẩn

 Sách, áo cũng bẩn ngay.

- Rèn kĩ năng đọc, viết cho Hs.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gĩư gìn sách vở.

* Tăng cường tiếng việt: : Giúp Hs tìm và ghép được vần, tiếng, hiểu từ:

II/ Chuẩn bị :

- Giáo viên : Tranh, mẫu vật

- Học sinh : Bộ chữ cái, bảng con, vở tập viết.

III/ Hoạt động dạy và học :

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-Học sinh đọc, viết bảng con, bảng lớp

-Đọc SGK, nhận xét

3/ Dạy học bài mới:

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần thứ 20 - Lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VẦN
ACH
I/ Mục tiêu:
- HS đọc ,viết được ach, cuốn sách. Đọc được từ và câu ứng dụng: 
	Mẹ , mẹ ơi cô dạy 
	Phải giữ sạch đôi tay
	Bàn tay mà dây bẩn 
	Sách, áo cũng bẩn ngay.
- Rèn kĩ năng đọc, viết cho Hs.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gĩư gìn sách vở. 
* Tăng cường tiếng việt: : Giúp Hs tìm và ghép được vần, tiếng, hiểu từ: 
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên : Tranh, mẫu vật
- Học sinh : Bộ chữ cái, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc, viết bảng con, bảng lớp
-Đọc SGK, nhận xét 
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Tiết 1:
Hoạt động 1: Dạy vần
Gv viết lên bảng và hỏi ?
-H: Đây là vần gì?
-Phân tích vần ach.
-Đọc vần, yêu cầu Hs gắn vần ach.
-Yêu cầu Hs gắn tiếng : sách
-Phân tích tiếng sách
-Đọc tiếng, chỉnh sửa
-Giới thiệu mẫu vật rút từ mới, yêu cầu Hs đọc, sửa sai.
-Đọc bài khóa.
Hoạt động 2: Viết bảng con.
-GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
-Yêu cầu Hs viết bảng con, chỉnh sửa.
- Quan sát giúp đỡ Hs yếu .
Hoạt động 3: Từ ứng dụng
Gv ghi các từ ứng dụng lên bảng 
-Giới thiệu từ - Giải nghĩa.
- Gv hướng dẫn Hs đọc bài, chỉnh sửa cách phát âm.
* TCTV: Gv đưa một số vật mẫu để giải thích cho Hs hiểu các từ ứng dụng .
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc bài tiết 1, sửa sai.
+ Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc bài , chỉnh sửa.
* TCTV: Gv đưa một số vật để giải thích cho Hs hiểu nội dung câu ứng dụng. Thông qua đó giáo dục cho Hs phải biết nghe lời dặn dò
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Gv yêu cầu Hs đọc nội dung bài luyện viết.
- Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối.
- Hướng dẫn hs viết bài -Giúp đỡ HS yếu. Chấm bài-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Luyện nói
- Gv yêu cầu Hs đọc chủđề luyện nói.
-Treo tranh nêu câu hỏi gợi ý khai thác nội dung tranh.
- Hs các nhóm lên trình bày. Gv bỗ sung thêm.
- Hs nhắc lại chủ đề
 Đọc bài trong SGK, Gv sửa sai.
Hs khá trả lời. Cả lớp nhắc lại 
Hs giỏi trả lời.
Cá nhân, nhóm, lớp. Gắn vần
Thực hiện trên bảng gắn cá nhân
Hs TB trả lời . Gv giúp đỡ. 
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết bảng con.
Hs đọc bài bảng con.
Hs quan sát và thi nhau gạch chân tiếng có vần vừa học.
Hs nghe 
Cá nhân, nhóm, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Hs quan sát tranh và trả lời theo gợi ý.
Hs giỏi đọc mẫu, Cả lớp đọc lại. 
Hs nghe và nhớ nội dung câu ứng dụng. 
Hs giỏi. Cả lớp nhắc lại .
Viết vào vở tập viết
Hs khá đọc . Cả lớp nhắc lại.
Hs hoạt động theo nhóm đôi
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp
4/ Củng cố dặn dò :
- Hôm nay học bài gì? Trò chơi thi nối từ với vần ach - nhận xét.
 - Về nhà học thuộc bài, viết bài vào vở.
* Điều chỉnh – bỗ sung:
ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (T2)
I/ Mục tiêu :	
- Học sinh hiểu thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Học sinh biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
- Học sinh thực hiện lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên :Tranh.
- Học sinh : Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs trả lời câu hỏi.
- Cần làm gì khi gặp thầy cô giáo? 
- Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy cô giáo? 
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
- Cho một số Hs kể trước lớp.
- Cho cả lớp trao đổi.
- Kể 1 – 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trường.
- Sau mỗi câu chuyện, cả lớp nhận xét.
Hỏi: Bạn nào trong chuyện đã lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
*Trò chơi giữa tiết:
Hoạt động 2: Làm bài tập 4.
- Chia nhóm và nêu yêu cầu. 
- Hỏi: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
-Kết luận: Khi bạn em chưa vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
Một số Hs kể trước lớp.
Hs trao đổi lẫn nhau.
Hs thi nhau kể về các bạn có tấm gương tốt .
Hs cả lớp nhận xét.
Tự trả lời.
Hát múa.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp trao đổi, nhận xét.
Nhắc lại.
4/ Củng cố dặn dò: 
- Chơi trò chơi về chủ đề: Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- Gọi Hs đọc 2 câu thơ:	Thầy cô như thể mẹ cha
Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan.
 - Về ôn bài.
* Điều chỉnh – bỗ sung:
TOÁN
PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I/ Mục tiêu:
 - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20.
 - Tập cộng nhẩm (dạng 14+3)
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính nhanh, chính xác.
II/ Chuẩn bị: 
- Giáo viên : Các bó chục que tính và các que tính rời.
 - Học sinh : Bộ đồ dùng học toán, sách.
III/Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh viết số 10 đến 20, 20 đến 10.
- 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?	- 13gồm mấy chục, mấy đơn vị? 
- 14gồm mấy chục, mấy đơn vị? 	- Số liền sau của 18 là số nào ?
- Số liền sau của 10 là số nào ? 	-Số liền sau của 119 là số nào ?
- Số liền sau của 17 là số nào ? Nhận xét.
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3
a/ Cho Hs lấy 14 que tính (gồm 1 chục và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa.
Hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính?
b/ Cho Hs đặt bó 1 chục que tính qua bên trái và 4 que tính rời qua bên phải.
-Thể hiện trên bảng.
-Có 1 bó chục. Viết 1 ở cột chục; 4 viết ở cột đơn vị.
-Cho Hs lấy thêm 3 que tính nữa rồi đặt dưới 4 que tính rời.
-Thể hiện ở trên bảng:
+Thêm 3 que tính rời, viết 
dưới 4 ở cột đơn vị.
G: Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính, ta gộp 4 que tính rời với 3 que tính rời được 7 que tính rời. Có 1 bó chục và 7 que tính rời là 17 que tính.
c/ Hướng dẫn cách đặt tính.
+Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4.
+Viết dấu +
+Kẻ gạch ngang dưới 2 số đó
 -Tính:
	14
 + 
 3
	17
+ 4 cộng 3 bằng 7. Viết 7.
+ Hạ 1. Viết 1.
* 14 cộng 3 bằng 17 (14 + 3 = 17)
* Trò chơi giữa tiết:
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Cho Hs luyện tập cách cộng.
Gv đặt tính , gọi Hs làm 
Bài 2: Cho Hs tính nhẩm. Lưu ý: Một số cộng với 0 cũng bằng chình số đó.
Bài 3: Cho Hs rèn tính nhẩm.
Treo bảng gắn 
14 + 1 = 15. Viết 15
14 + 2 = 16. Viết 16
13 + 5 = 18. Viết 18..............
Lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời, rồi lấy thêm 3 que tính nữa.
Hs khá trả lời.
Làm theo.
Làm theo.
Hs lắng nghe.
Quan sát, theo dõi.
Hs tập viết ở bảng con.
Múa hát.
Hs TB nêu yêu cầu.
Hs lần lượt làm bài. Sửa bài.
Hs khá nêu yêu cầu.
Hs đổi vở sửa bài.
Nêu yêu cầu ,Làm bài.
Hs lên bảng gắn số vào bảng số.
Cả lớp làm bài vào sách.
4/ Củng cố dặn dò: 
- Thu chấm, nhận xét. Về nhà ôn bài.
* Điều chỉnh – bỗ sung:
HỌC VẦN 
ICH - ÊCH
I/ Mục tiêu:
- HS đọc , viết được ich, êch, tờ lịch, con ếch. Đọc được từ và câu ứng dụng.
- Rèn kĩ năng đọc,viết cho hs.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
* Tăng cường tiếng việt: Gv đưa thêm moat số vật mẫu có chứa vần ich – êch hướng dẫn Hs tìm và đọc.
II/ Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Tranh,mẫu vật
- Học sinh: Bộ chữ cái, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học .
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc, viết bảng con, bảng lớp
-Đọc SGK, nhận xét 
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Tiết 1:
Hoạt động 1: Dạy vần
Gv viết lên bảng và hỏi ?
- H: Đây là vần gì?
-Phân tích vần ich
-Đọc vần, yêu cầu Hs gắn vần ich.
-Yêu cầu Hs gắn tiếng : lịch
-Phân tích tiếng : lịch
-Đọc tiếng, chỉnh sửa
-Giới thiệu mẫu vật rút từ mới, yêu cầu Hs đọc, sửa sai.
-Đọc bài khóa.
* Vần êch: tiến àhnh tương tự 
Hoạt động 2: Viết bảng con.
-GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
-Yêu cầu Hs viết bảng con, chỉnh sửa.
- Quan sát giúp đỡ Hs yếu .
Hoạt động 3: Từ ứng dụng
Gv ghi các từ ứng dụng lên bảng 
-Giới thiệu từ - Giải nghĩa.
- Gv hướng dẫn Hs đọc bài, chỉnh sửa cách phát âm.
* TCTV: Gv đưa một số vật mẫu để giải thích cho Hs hiểu các từ ứng dụng .
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc bài tiết 1, sửa sai.
+ Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc bài , chỉnh sửa.
* TCTV: Gv đưa một số vật để giải thích cho Hs hiểu nội dung câu ứng dụng. Thông qua đó giáo dục cho Hs phải biết nghe lời dặn dò
* Gíao dục : Hs không nên diết hại chim sâu bởi vì nhờ có các chú chim đó mà cây xanh của chúng ta không bị sâu phá hoại.
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Gv yêu cầu Hs đọc nội dung bài luyện viết.
- Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối.
- Hướng dẫn hs viết bài -Giúp đỡ HS yếu. Chấm bài-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Luyện nói
- Gv yêu cầu Hs đọc chủ đề luyện nói.
-Treo tranh nêu câu hỏi gợi ý khai thác nội dung tranh.
- Hs các nhóm lên trình bày. Gv bỗ sung thêm.
- Hs nhắc lại chủ đề
 Đọc bài trong SGK, Gv sửa sai.
Hs khá trả lời. Ca ...  trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. Tập trừ nhẩm (dạng 17 – 3).
- Rèn kĩ năng trừ cho hs.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : bó 1 chục que tính và các que tính rời.
- Học sinh : Bộ đồ dùng học toán, sách.
III/ Hoạt động dạy và học
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs lên bảng. Tính : 
12 + 3 =	16 + 3 =	13 + 4 =	13 + 6 =
	12	13	16	13
 + + + +
 	 3 4 2 3
10 + 1 + 3 =	16 + 1 + 2 =	11 + 2 + 3 =	12 + 3 + 4 =
3/Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3.
a/ Thực hành trên que tính.
- Cho Hs lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời) rồi tách thành 2 phần: Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời.
- Từ 17 que tính rời tách lấy ra 3 que tính. 
- Hỏi: Còn lại bao nhiêu que tính?
b/ Hướng dẫn cách đặt tính trừ.
- Đặt tính (từ trên xuống dưới)
+Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
+Viết dấu trừ (– ).
+Kẻ vạch dưới 2 số đó.
	17
 - 3 
-Tính (từ phải sang trái).
 + 7 trừ 3 bằng 4. Viết 4
+ Hạ 1. Viết 1.
+ 17 trừ 3 bằng 14 (17 – 3 = 14).
Trò chơi giữa tiết:
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Cho Hs luyện tập cách trừ.
- Giúp Hs yếu ,sửa bài.
Bài 2: Cho Hs tính nhẩm. Lưu ý: Một số trừ đi 0 cũng bằng chính số đó.
- Gv cho Hs làm vào vở trắng
Bài 3: Cho Hs rèn tính nhẩm:
+16 trừ 1 bằng 15
+16 trừ 2 bằng 14
+19 trừ 6 bằng 13.
-Tổ chức sửa bài tiếp sức, sửa sai.
Hs làm theo hướng dẫn của Gv
Hs giỏi trả lời. Cả lớp nhắc lại.
Quan sát, theo dõi.
Hs khá nhắc lại cách tính. Cá nhân nhắc lại.
Nhắc lại cách tính 
Hát múa.
Nêu yêu cầu, làm bài ở bảng con. Sửa bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
1 Hs làm bảng , cả lớp làm. Đổi vở chữa bài 
Nêu yêu cầu, làm bài.
-Đại diện nhóm lên sửa bài, lớp nhận xét.
4/ Củng cố dặn dò: 
- Gv ghi lại 1 phép tính 17 – 5 Hs lên bảng làm bài nhắc al5i cách làm cho cả lớp nghe . Gv và Hs nhận xét, gv ghi điểm.
 - Về xem lại bài.
* Điều chỉnh – bỗ sung:
HỌC VẦN
ĂP - ÂP
I/ Mục tiêu:
- Hs đọc ,viết được ăp, âp, cải bắp, cá mập. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Rèn kĩ năng đọc,viết cho Hs.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
* Tăng cường tiếng việt : Giúp Hs tìm và ghép được vần, tiếng mới và hiểu được nghĩa của các từ: ngăn nắp, bập bênh.
II/ Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Tranh,mẫu vật
 - Học sinh: Bộ chữ cái, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc, viết bảng con, bảng lớp
- Đọc SGK, nhận xét 
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Tiết 1:
Hoạt động 1: Dạy vần
Gv viết lên bảng và hỏi ?
- H: Đây là vần gì?
-Phân tích vần ăp
-Đọc vần, yêu cầu Hs gắn vần ắp
-Yêu cầu Hs gắn tiếng : bắp
-Phân tích tiếng :bắp
-Đọc tiếng, chỉnh sửa
-Giới thiệu mẫu vật rút từ mới, yêu cầu Hs đọc, sửa sai.
-Đọc bài khóa.
* Vần âêp: tiến hành tương tự 
Hoạt động 2: Viết bảng con.
-GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
-Yêu cầu Hs viết bảng con, chỉnh sửa.
- Quan sát giúp đỡ Hs yếu .
Hoạt động 3: Từ ứng dụng
Gv ghi các từ ứng dụng lên bảng 
-Giới thiệu từ - Giải nghĩa.
- Gv hướng dẫn Hs đọc bài, chỉnh sửa cách phát âm.
* TCTV: Gv giải thích cho Hs hiểu từ : ngăn nắp, bập bênh. Bắng hành động
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc bài tiết 1, sửa sai.
+ Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc bài , chỉnh sửa.
* TCTV: Gv đưa một số vật để giải thích cho Hs hiểu nội dung câu ứng dụng. 
* Gíao dục : Hs không nên diết hại các con vật như : Chuồn chuồn bởi vì nhờ có các con vật đó ta có thể biết được trời nắng hay mưa.
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Gv yêu cầu Hs đọc nội dung bài luyện viết.
- Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối.
- Hướng dẫn hs viết bài -Giúp đỡ HS yếu. Chấm bài-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Luyện nói
- Gv yêu cầu Hs đọc chủ đề luyện nói.
-Treo tranh nêu câu hỏi gợi ý khai thác nội dung tranh.
- Hs các nhóm lên trình bày. Gv bỗ sung thêm.
- Hs nhắc lại chủ đề
 Đọc bài trong SGK, Gv sửa sai.
Hs khá trả lời. Cả lớp nhắc lại 
Hs giỏi trả lời.
Cá nhân, nhóm, lớp. Gắn vần
Thực hiện trên bảng gắn cá nhân
Hs TB trả lời . Gv giúp đỡ. 
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết bảng con.
Hs đọc bài bảng con.
Hs quan sát và thi nhau gạch chân tiếng có vần vừa học.
Hs nghe 
Cá nhân, nhóm, lớp.
Hs nghe và nhìn.
Trò chơi.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Hs quan sát tranh và trả lời theo gợi ý.
Hs giỏi đọc mẫu, Cả lớp đọc lại. 
Hs nghe và nhớ nội dung câu ứng dụng. 
Hs nghe 
Hs giỏi. Cả lớp nhắc lại .
Viết vào vở tập viết
Hs giỏi đọc . Cả lớp nhắc lại.
Hs hoạt động theo nhóm đôi
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp
4/ Củng cố dặn dò:
- Hôm nay học bài gì? Trò chơi thi nối từ với vần ăp, âp - nhận xét.
- Về nhà học thuộc bài, viết bài vào vở.
* Điều chỉnh – bỗ sung:
MĨ THUẬT
VẼ HOẶC NẶN QỦA CHUỐI
I/Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết đặc điểm hình khối , màu sắc của quả chuối .
- Biết cách vẽ hoặc nặn quả chuối gần giống với mẫu thực .
- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn, phát triển năng khiếu hội họa.
II/Chuẩn bị : 
- Giáo viên :Tranh mẫu vẽ , mẫu nặn quả chuối .
- Học sinh : Bộ ĐDHT.
III/Hoạt động dạy và học :
1/Ổn định lớp :
2/ Dạy học bài mới :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Giới thiệu bài :Vẽ hoặc nặn quả chuối
Hoạt động 1 : Nhận biết tranh vẽ chuối 
Hướng dẫn xem mẫu:
Mẫu vẽ , nặn quả gì?
Màu sắc như thế nào?
Hình dáng ra sao ?
Hoạt động 2 :Hướng dẫn vẽ , nặn .
Hướng dẫn qui trình vẽ :
Vẽ hình quả trước , vẽ thêm núm , cuống , vẽ màu .
-Yêu cầu Hs vẽ bảng con, sửa sai.
Hoạt động 3: Thực hành .
Theo dõi HS vẽ vào vở, giúp đỡ HS yếu.
Lưu ý HS không vẽ quá nhiều màu, 1 màu theo ý thích.
Nhắc đề bài
Xem mẫu.
Hs TB trả lời. 
Hs khá trả lời 
Hs giỏi trả lời 
Quan sát.
Vẽ bảng con. Nhận xét.
Vẽ vào vở.
4/Củng cố dặn dò : 
- Đánh giá sản phẩm, GV cùng HS nhận xét một số bài . Trưng bày.
- Dặn học sinh quan sát phong cảnh quê hương .
* Điều chỉnh – bỗ sung:
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
- Biết làm tính nhẩm chính xác.
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ (dạng 17 – 3).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tính chính xác.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Mẫu vật.
- Học sinh : Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học 
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
	14	15	17	13
 + + + +
 3 2 1 6
11 – 1 =	19 – 8 =	19 – 5 =	19 – 0 =
Nhận xét và ghi điểm 
3/Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 1: Hs đặt tính theo cột dọc rồi tính: cho Hs làm bảng con, sửa sai.
Bài 2: 
tính nhẩm, để Hs làm bài, theo dõi sửa sai.
Gv cho Hs làm vào vở trắng 
Gv quan sát theo dõi, giúp đỡ, thu bài chấm và nhận xét 
Bài 3: Cho Hs thực hiện các phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng: 12 + 3 – 1 =
- Nhẩm 12 cộng 3 bằng 15.
+ 15 trừ 1 bằng 14.
- Ghi: 12 + 3 – 1 = 14
Hoạt động 2: Củng cố 
Bài 4: Nối ( theo mẫu )
Cho Hs trừ nhẩm rồi nối với số thích hợp: 15 – 1 
-Nhẩm: 15 trừ 1 bằng 14.
-Nối: 15 – 1 với 14
+Phép trừ 17 – 5 không nối với số nào.
Tổ chức thi sửa bài theo nhóm, nhận xét.
Hs khá nêu yêu cầu 
Hs làm vào bảng con .
Hs TB nêu yêu cầu 
Lám vào vở trắng 
Hs yếu nêu yêu cầu 
1 Hs làm bài trên bảng cho cả lớp nhận xét , cả lớp làm bài 
Hs giỏi nêu yêu cầu 
Hs hoàn thành bài theo nhóm. Đại diện nhóm lên thi sửa bài, lớp nhận xét.
Trao đổi, sửa bài.
4/ Dặn dò : 
- Dặn Hs vể nhà làm lại những bài tập mà ở trên lớp mình làm chưa xong.
- Xem trườc bài : Phép trừ dạng 17 - 7
* Điều chỉnh – bỗ sung:
SINH HOẠT TẬP THỂ 
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
- Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới.
- Gíao dục học sinh mạnh dạn và biết tự quản.
II/ Chuẩn bị:
- Gíao viên : Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
+Đạo đức :
 - Đa số các em chăm ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cô
 - Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ.
 - Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
 - Biết giữ trật tự lớp học .
+Học tập :
 - Chuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ. 
 - Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập.
 - Biết rèn chữ giữ vở.
 - Nề nếp lớp tương đối tốt.
+Hoạt động ngoài giờ :
- Tham gia thi viết đẹp đúng kế hoạch .
- Thực hiện tốt an toàn giao thông .
Hoạt động 2: Ôn các phép cộng dạng 14 +3; 17 -3
 - Bằng cách làm vào bảng con 
 - Chơi trò chơi: “ Diệt các con vật có hại “ 
Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần tới.
 - Tiếp tục ôn tập hai môn Toán – Tiếng Việt.
 - Kiểm tra sách vở , đồ dùng học tập của Hs 
 - Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới.
 - Tiếp tục thực hiện theo chủ điểm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 20(5).doc