Xu hướng phát triển giáo dục thế giới:
Mô hình giáo dục thế giới của thế kỷ XXI dựa trên bốn trụ cột, đó là học để biết, học để làm, học để chung sống và học để làm người.
- Học để biết: bằng cách kết hợp giữa vốn văn hoá chung đủ rộng và hiểu biết sâu trên một số lĩnh vực. Điều này cũng có nghĩa là học cách học, nhằm tận dụng các cơ hội giáo dục suốt đời mang lại. Ngày nay điều đó có ý nghĩa nhiều hơn là học một kiến thức chuyên biệt. Người học cần phải có cách tiếp cận với bản thân việc học, phải nắm những công cụ sử dụng kiến thức và cách rèn luyện những khả năng ghi nhớ, chú ý, tư duy, tư tưởng.
- Học để làm: nhằm nắm được những kỹ năng nghề nghiệp nhất định, đồng thời có khả năng giải quyết được những tình huống nảy sinh trong cuộc sống và trong công việc hàng ngày. Học để làm cũng có nghĩa là học nnhững kinh nghiệm về xã hội và lao động. Từ rất sớm, những nhà tưu tưưởng về giáo dục như Deway, Faure, Grundtving cũng đã quan tâm đến việc gắn học với làm. Các ông từng nhấn mạnh phải phá vỡ bức tường ngăn cách giữa kiến tghức lý thuyết với kiến thức thực tiễn bằng cách quan tâm đến nhu cầu của người học cả về trí tuệ và thể lực.
- Học để cùng chung sống với nhau: là học cách hiểu người khác, khoan dung với người khác, thông qua sự hiểu chính mình. Chính vì thế, giáo dục dù tiến hành ở nhà trường, ở gia đình hay cộng đồng cũng phải làm cho người học có một cái nhìn đúng đắn về thế giới, phải giúp họ tự khám phá ra mình, đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu rõ những tác động qua lại và có thái độ đúng đẵn, từ đó có thể cùng chung sống với nhau trong sự tôn trong lẫn nhau. Học để cùng chung sống với nhau còn có nghĩa là mong muốn làm việc với nhau lâu dài, cảm nhận sâu sắc được tính phụ thuộc lẫn nhau trong công việc với tinh thần đoàn kết, tôn trong những giá trị của sự đa phương, đa dạng ở mỗi con người và cộng đồng.
Hãy trình bày xu hướng phát triển giáo dục thế giới và một số hoạt động cũng như quan điểm của chúng ta về phát triển giáo dục đến năm 2020. cho ví dụ cụ thể trong lĩnh vực và đơn vị công tác của mình Xu hướng phát triển giáo dục thế giới: Mô hình giáo dục thế giới của thế kỷ XXI dựa trên bốn trụ cột, đó là học để biết, học để làm, học để chung sống và học để làm người. - Học để biết: bằng cách kết hợp giữa vốn văn hoá chung đủ rộng và hiểu biết sâu trên một số lĩnh vực. Điều này cũng có nghĩa là học cách học, nhằm tận dụng các cơ hội giáo dục suốt đời mang lại. Ngày nay điều đó có ý nghĩa nhiều hơn là học một kiến thức chuyên biệt. Người học cần phải có cách tiếp cận với bản thân việc học, phải nắm những công cụ sử dụng kiến thức và cách rèn luyện những khả năng ghi nhớ, chú ý, tư duy, tư tưởng. - Học để làm: nhằm nắm được những kỹ năng nghề nghiệp nhất định, đồng thời có khả năng giải quyết được những tình huống nảy sinh trong cuộc sống và trong công việc hàng ngày. Học để làm cũng có nghĩa là học nnhững kinh nghiệm về xã hội và lao động. Từ rất sớm, những nhà tưu tưưởng về giáo dục như Deway, Faure, Grundtvingcũng đã quan tâm đến việc gắn học với làm. Các ông từng nhấn mạnh phải phá vỡ bức tường ngăn cách giữa kiến tghức lý thuyết với kiến thức thực tiễn bằng cách quan tâm đến nhu cầu của người học cả về trí tuệ và thể lực. - Học để cùng chung sống với nhau: là học cách hiểu người khác, khoan dung với người khác, thông qua sự hiểu chính mình. Chính vì thế, giáo dục dù tiến hành ở nhà trường, ở gia đình hay cộng đồng cũng phải làm cho người học có một cái nhìn đúng đắn về thế giới, phải giúp họ tự khám phá ra mình, đặt mình vào địa vị của người khác để hiểu rõ những tác động qua lại và có thái độ đúng đẵn, từ đó có thể cùng chung sống với nhau trong sự tôn trong lẫn nhau. Học để cùng chung sống với nhau còn có nghĩa là mong muốn làm việc với nhau lâu dài, cảm nhận sâu sắc được tính phụ thuộc lẫn nhau trong công việc với tinh thần đoàn kết, tôn trong những giá trị của sự đa phương, đa dạng ở mỗi con người và cộng đồng. - Học để làm người: là khuyến khích sự đày đủ nhất tiềm năng sáng tạo của mỗi con người, với toàn bộ sự phong phú và sự phức tạp của con người. Giáo dục trước hết là một "hành trình nội tại" dẫn đến sự hình thành nhân cách của mỗi con người. Thế kỷ mới đòi hỏi ở mỗi con người năng lực tự chủ và xét đoán cao hơn, đòi hỏi giáo dục không để một tài năng nào, như một kho báu tiềm ẩn trong từng con người là không được khai thác. Bốn trụ cột nói trên được đặt trên cùng một cơ sở, đó là sự phát triển của cá nhân và vị trí của cá nhân trong xã hội. Chúng nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng ngang nhau của trí tuệ và thực tiễn, nhằm phá bỏ sự phân biệt rạch ròi vai trò của chân tay và trí óc. Với xu hướng phát triển giáo dục thế giới theo hướng tăng cường giáo dục nhân văn; công nghệ thông tin; đào tạo những con người có năng lực thực sự đóng góp vào sự tiến bộ xã hội hiện đại hoá các phương pháp giáo dục. Với Sự phát triển của giáo dục thế giới đã trải qua các hệ thống : Giáo dục tinh hoa;Giáo dục vì nhân lực;Giáo dục đại chúng Giáo dục tinh hoa:Là nền giáo dục mà trong đó nhà nước quan tâm đầu tư giáo dục cho một số ít người,còn đại đa số quần chúng không được hưởng quyền lợi giáo dục hoặc bị hạn chế,thông qua các trường tư thục hiếm hoi và không đươc đầu tư về phía nhà nước Giáo dục vì nhân lực:là nền giáodục phục vụ sự nghiệp CNH, diễn ra và phát triển nhanh chóng ở các nước công nghiệp.trong hệ thống giáo dục này có sự kết hợp của giáo dục tinh hoavới giáo dục phổ biến trong xã hội. Giáo dục đại chúng: nhằm tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho đông đảo quần chúng nhân dân được hưởng giáo dục để phát triển nhân cách và đáp ứng yêu cầu to lớn và đa dạng của thị trường sức lao động trong xã hội phát triển.Trong hệ thống giáo dụcdaij chúng, giáo dục đươc phổ cập ở bậc cao; đào tạo nghề được mở rộng ở mọi nơi đại học và cao đẳng đa dạng về tổ chức, đa dạng về trình độ chuyên môn. Bên cạnh sự đại chúng hoá giáo dục tinh hoa vẫn được duy trì và phát triển theo hướng chất lượng cao. Cùng với việc giải quyết giáo dục thế giới có 7 mâu thuẫn Mâu thuẫn giữa truyền thống và hiện đại Mâu thuẫn giữa phổ biến và riêng rẽ Mâu thuẫn giữa toàn cầu và cục bộ Mâu thuẫn giữa dài hạn và ngắn hạn Mâu thuẫn giữa cạnh tranh và bình đẳng Mâu thuẫn giữa trí tuệ và vật chất Mâu thuẫn giữa sự phát triển nhảy vọt KHKT Thế giới và khả năng tiếp thu con người . Chúng ta đi phân tích các mâu thuẫn : "mâu thuẫn giữa truyền thống và hiện đại " Lịch sử phát triển xã hội nói chung trong đó giáo dục &đào tạo nói riêng phải mang tính kế thừa ; kế thừa truyền thống những ưu điểm mang tính tích cực và phát triển tính hiện đại . " mâu thuẫn giữa phổ biến và riêng rẽ " ; " Mâu thuẫn giữa toàn cầu và cục bộ . ".Xu hướng thế giới sẽ thành một khối thống nhất mang tính toàn cầu , sự ổn định và phát triển của mỗi nước không thể đơn lẽ mà phải phụ thuộp vào thế giới bởi hiện nay những vấn đề về môi trường , Kinh tế , Khoa học kỷ thuật ,An ninh quốc phòng ,chống khủng bố Không chỉ dừng lại ở mỗi quốc gia mà nó mang tính toàn cầu . Trong đó có GD&ĐT . Đòi hỏi các nước phải hội nhập và có cách nhìn đúng xu hướng phát triển của thế giới và đối với lĩnh vực giáo dục cũng phải trêb quan điểm phổ biến chứ không riêng rẽ được . " Mâu thuẫn giữa dài hạn và ngắn hạn " Dựa trên cơ sở phân tích cụ thể tình hình của thế giới , phân tích quy luật cung - cầu , phân tích quy luật nhu cầu thực tế để từ đó có chiến lược đúng cho sự phát triển giáo dục của thế giới đó là phải biết kết hợp linh hoạt giữa ngắn hạn và dài hạn trên cơ sở xu thế giáo dục cho mọi người , học tâp suốt đời . " mâu thuẫn giữa cạnh tranh và bình đẳng " Xu hướng của thế giới là hội nhập toàn cầu trong đó có GD&ĐT nhưng để hội nhập được với thế giới không đơn giản mà đòi hỏi các nước phải có chiến lược và có bước phát triển bứt phá mới theo kịp với thế gií , trong đó có sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước . Lĩnh vực GD&ĐT lại càng có sự cạnh tranh gay gắt hơn. vì nó là nhân tố con người " đào tạo nguồn nhân lực " Quyết định cho tương lai của đát nước đó .Tất nhiên toàn cầu hoá và các nước tham gia các tổ chức thề giới như tổ chức WB, WTO, sẽ được các quyền bình đẳng như nhau không bị đổi xử vì vậy mà cạnh tranh trên nguyên tắc bình đẳng . " Mâu thuẫn giữa trí tuệ và vật chất " Xu hướng xây dựng thế giới dựa trên một nền kinh tế tri thức . " mâu thuẫn giữa sự phát triển nhảy vọt khoa học kỷ thuật thế giới và khả năng tiếp thu con người ". KHKT thế giới ngày càng phát triển , con người sẽ chế ngự được thiên nhiên . cải tạo thiên nhiên phục vụ chính cuộc sống của con người . Với sự nhảy vọt của khọc học thế giới đòi hỏi GD&ĐT cũng phải theo kịp sự phát triển đó . Dự trên xu thế phát triển GD thế giới kết hợp với việc giải quyết các mâu thuẫn cơ bản của GD thế gipí , chung ta đưa ra quan điểm về phát triển GD thế giới đến năm 2020 trên cơ sở mô hình GD thế giới với 4 tru cột, Đó là học để biết , Học để làm , học để chung sống , và học để làm người và học tập phải đi suốt cuộc đời của con người ; Đó cũng là xu thế giáo dục cho tất cả mọi người có nhu cầu ,học tập gắn suốt đời , phải tạo một xã hội học tập với sự phát triển mãnh mẽ của phương thức giáo dục thường xuyên dựa trên sự hội nhập giáo dục Quốc tế . Giáo dục việt Nam nằm trong nền giáo dục thế giới với nội dung cơ bản : Đổi mới nội dun g và phương pháp giáo dục ; hiện đại hoá giáo dục ( Học tập với máy tính , Học tâp qua mạng ); Học tập không tập trung ; học từ xa , học tập thường xuyên ; học tập suốt đời ; Nhà trường đổi mới ( Mô hình nhà trường trong tương lai) .Đổi mới giáo dục Đại học ; đổi mới cách làm giáo dục nông thôn ,miền núi ; giáo dục hướng ra thế giới . Xu hướng phát triển giáo dục thế giới và quan điểm của chúng ta về phát triển giáo dục đến năm 2020. Em mạnh dạn đưa ra sự vận dụng thực tế váo trường đại học Hà Tĩnh nơi em đang công tác .Xây dựng một trường đại học Hà Tĩnh đạo tạo đa cấp , đa ngành, đa hệ có chất lượng đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. Trong đó : Tăng cường nâng cáo số lượng ,chất lượng đội ngũ giảng viên và CBQL , đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh Hà Tĩnh , khu vực miền trung, cả nước và hội nhập quốc tế. Xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật có chất lượng nhằm phục vụ tốt cho giảng dạy và học tập . - Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm đào tạo sinh viên bồi dưỡng giảng viên , xây dựng các chuiyên ngành cần thiết cho nhu cầu của tỉnh , vùng và toànn quốc , từng bước vươn ra quốc tế , hội nhập ; phấn đấu đến năm 2020 trở thành trung tâm đào tạo , nghiên cứu khoa học có uy tín trong nước và khu vực quốc tế .
Tài liệu đính kèm: