Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 13

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 13

NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 2).

I-Mục tiêu:

- Biết được tên nước, nhận biết được quốc kỳ, quốc ca của Tổ quốc Việt Nam

- Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.

- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ.

- Tôn kính Quốc kỳ và yêu quý tổ quốc Việt Nam.

- Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kỳ và yêu quý tổ quốc Việt Nam

II-Đồ dùng dạy học:

.GV: - 1 lá cờ Việt nam.

- Bài hát “Lá cờ việt Nam”

.HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút màu giấy vẽ.

III-Hoạt động daỵ-học:

1.Khởi động: Hát tập thể.

2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào?

 -Trẻ em có quyền gì?

 -Quốc tịch của chúng ta là gì?

 

doc 10 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Đạo đức lớp 1A,B
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 2).
I-Mục tiêu:
Biết được tên nước, nhận biết được quốc kỳ, quốc ca của Tổ quốc Việt Nam
Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ.
Tôn kính Quốc kỳ và yêu quý tổ quốc Việt Nam.
Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kỳ và yêu quý tổ quốc Việt Nam
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: - 1 lá cờ Việt nam.
- Bài hát “Lá cờ việt Nam”
.HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút màu giấy vẽ.
III-Hoạt động daỵ-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào?
 -Trẻ em có quyền gì?
 -Quốc tịch của chúng ta là gì?
 .Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
3.1-Hoạt động 1: 
+Mục tiêu: Cả lớp tập chào cờ.
+Cách tiến hành: Gv hướng dẫn cả lớp chào cờ.
 .Gv chào mẫu cho Hs xem.
 .Sau đó hướng dẫn các em chào cờ.
 .Gv cho hoạt động theo tổ, cho thi đua giữa các tổ.
Giải lao
3.2-Hoạt động 2: 
+Mục tiêu: Hs làm BT4, vẽ và tô màu lá quốc kỳ.
+Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu BT và hướng dẫn Hs làm BT→vẽ và tô màu lá quốc kỳ không quá thời gian quy định.
-Gv thu bài và chấm và chọn ra hình vẽ đẹp nhất.
-Gv hướng dẫn Hs đọc câu thơ cuối bài.
+Kếùt luận:
-Trẻ em có quyền có quốc tịch.
-Quốc tịch của chúng ta là Việt nam.
-Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.
3.3-Hoạt động 3: 
+Củng cố: 
 .Các em học được gì qua bài này?
 .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 +Dặn dò: 
 .Về nhà xem lại bài đã học và hát bài “Lá cờ Việt Nam” 
 . Xem trước bài “Đi học đều và đúng giờ”
—–—– { —–—–
Đạo đức lớp 2A
Tuần :	13 Quan tâm giúp đỡ bạn ( t2) 
I – Mục tiêu
Hs biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. 
Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.
Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè
II – Chuẩn bị: 
- GV : Tình huống , trò chơi “Bạn tôi đâu”
- HS : VBT
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1 – Kiểm tra bài cũ 
. Quan tâm , giúp đỡ bạn là quyền gì của trẻ em?
. Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ?
 à nhận xét – Tuyên dương . 
2 – Bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động : Xử lý tình huống 
MT : Giúp Hs biết cách ứng xử trong tình huống có liên quan đến việc giúp đỡ bạn
- Gv nêu tình huống : Trong giờ kiểm tra Toán Linh không làm bài được , Linh xin Thụy ngồi bên cạnh cho xem bài :”Thụy ơi ! Cho tớ xem bài với “
- Hs đoán cách trả lời của Thụy à Gv ghi bảng 
- Chia nhóm thảo luận 
 . Em có ý kiến gì về việc làm của Thụy ?
 . Nếu là em , em sẽ làm gì để giúp bạn Linh ?
- Hs thể hiện lại qua cách sắm vai à nhận xét , chọn cách phù hợp . 
[ : Quan tâm giúp đỡ bạn là quyền và là việc làm cần thiết cuả mọi người nhưng cần phải đúng lúc , đúng chỗ , không vi phạm nội qui cuả trường lớp . 
- Liên hệ thực tế : Có bao giờ em xem bài của bạn ( hoặc cho bạn xem bài ) chưa ?
à Giáo dục : Quan tâm , giúp đỡ cho đúng lúc , đúng chỗ . 
Hoạt động : Tự liên hệ 
MT : Định hướng cho hs biết quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hằng ngày 
- Gv nêu yêu cầu : Hãy kể các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm , giúp đỡ bạn bè hoặc được bạn bè quan tâm , giúp đỡ 
- Hs tự làm vào VBT 4/21
- Phát biểu trước lớp à nhận xét
 + Đồng ý hay không ? vì sao ?
à Tuyên dương những bạn biết quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Gv giao nhiệm vụ – làm việc theo tổ : 
 . Trong tổ em có bạn nào học yếu ( viết chữ xấu ) không ? Hãy lập kế hoạch giúp đỡ bạn . 
[ Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn . 
3 - Củng cố 
MT : Khắc sâu kiến thức 
- Tổ chức trò chơi “Bạn tôi đâu “ chia 2 đội cùng chơi . 
 1 ) Nếu bạn bị đau tay, lại đang xách nặng thì 
 2 ) Nếu bạn quên mang màu vẽ thì 
 3 ) Nếu trong lớp có bạn bị ốm thì 
 4 ) Nếu bạn đang quét lớp một mình thì 
 5 ) Nếu bạn bị mất viết , ngồi khóc thì 
- Tuyên dương – Nhận xét.
- GD : Cần quan tâm giúp đỡ bạn là quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em 
- Dặn dò: xem bài Giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Hoạt động ngoài giờ lớp 1A,B
Giáo Dục Môi Trường
I./ Mục Tiêu:
HS biết môi trường rất quan trọng đối với đời sống con người. Phải bảo vệ và giữ môi trường trong lành.
Trồng cây xanh, không vứt rác bừa bãi, tiêu tiểu đúng nơi quy định, giữ sạch nhà ở, nơi công cộng
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch.
II./ Chuẩn bị
Tranh ảnh nhà ở, công viên.
III./ Các Hoạt Động Dạy Học:
HĐ1: Môi trường rất quan trọng với đời sống con người.
MT: HS biết môi trường trong lành giúp con người có sức khỏe tốt, tạo cảnh quang đẹp. 
Muốn có được môi trường trong lành thì chúng ta cần trồng cây xanh, chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở nơi công cộng.
Không vứt rác bừa bãi ra đường phố, công viên, trường học.
Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định.
Giữ sạch xung quanh nhà ở.
 HĐ2: Nhận xét các tình huống.
MT: Giúp Hs phân biệt được hành vi đúng sai về môi trường
Giáo viên đưa ra tình huống cho học sinh giải quyết.
Em nhìn thấy một người vứt xác súc vật chết ra đường.
Một em nhỏ đang tiểu ở bãi cỏ ở công viên.
Một số bạn nhỏ đang ngắt hoa ở trường học.
Thường xuyên khai thông cống rãnh, dọn dẹp sạch những bụi rậm xung quanh nhà.
Trường em tổ chức chăm sóc, trồng và bảo vệ cây xanh.
HS nhận xét nêu các tình huống đúng sai.
GV nhận xét, sữa chữa
Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tuyên dương
—–—– { —–—–
Hoạt động ngoài giờ lớp 2
Giáo Dục Môi Trường
I/. Mục đích:
Nhằm cung cấp cho các em biết về môi trường xung quanh. Môi trường rất quan trọng đối với đời sống con người.
Giúp các em biết một số hành vi đúng về bảo vệ môi trường.
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch.
II/. Chuẩn bị:
Tranh ảnh công viên, trường học xanh, sạch.
III/. Các Hoạt Động Dạy Học:
Hoạt động 1: Môi trường là gì?
MT: Các em biết về môi trường xung quanh.
Môi trường là nước, không khí, đất đai chính là môi trường sống của con người.
GV: con người đang ngày càng hủy hoại môi trường sống của mình bởi tiếng ồn, khói bụi và rác thải.
Hoạt động 2: Làm gì để giữ môi trường sạch đẹp.
MT: Giúp các em biết một số hoạt động giữ gìn môi trường sống.
+ Cho học sinh thảo luận về các hoạt động nhằm giữ sạch môi trường
+ Đại diện các nhóm trình bày: 
Không sả rác bừa bãi.
Không vứt xác vật chết ra đường, xuống mương, cống rãnh.
Không chặt phá cây xanh.
Hạn chế gây ra tiếng ồn.
Nhắc nhở mọi người cùng giữ gìn vệ sinh chung
Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tuyên dương
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Hoạt động ngoài giờ lớp 3
 Tổ Chức Làm Báo Tường
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết lựa chọn các hình thức trình bày một tờ báo tường phù hợp
Biết cách trình bày và trang trí một tờ báo tường hoàn chỉnh
Tích cực tham gia cùng các bạn thực hành làm tờ báo tường.
II./ Chuẩn bị
 Lịch treo tường, bài thơ và truyện ngắn, ca dao tục ngữ  về thầy cô giáo đã dặn HS tiết trước 
III./ Các Hoạt Động Dạy Học:
HĐ1: Hướng dẫn cách chọn tiêu đề bài báo 
MT: Giúp hs biết chọn và đặt tên bài báo phù hợp nội dung chủ đề 20/11.
 GV: Cho HS đọc các tựa đề mà các em dự định đặt tên cho tờ báo. 
HS đọc.
GV nhận xét gợi ý thêm.
 HĐ2: Hướng dẫn trình bày 
MT: Hs hình dung được cách trình bày bài báo
Gv cho HS nói cách thức trình báy tờ báo.
GV góp ý thêm ( nếu cần)
HS lắng nghe 
HĐ3: Thực hành 
Các em tiến hành dán, trang trí và hoàn thành tờ báo
 Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
Hoạt động ngoài giờ lớp 4
 Tổ Chức Làm Báo Tường
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết lựa chọn các hình thức trình bày một tờ báo tường phù hợp
Biết cách trình bày và trang trí một tờ báo tường hoàn chỉnh
Tích cực tham gia cùng các bạn thực hành làm tờ báo tường.
II./ Chuẩn bị
 Lịch treo tường, bài thơ và truyện ngắn, ca dao tục ngữ  về thầy cô giáo đã dặn HS tiết trước 
III./ Các Hoạt Động Dạy Học:
HĐ1: Hướng dẫn cách chọn tiêu đề bài báo 
MT: Giúp hs biết chọn và đặt tên bài báo phù hợp nội dung chủ đề 20/11.
 GV: Cho HS đọc các tựa đề mà các em dự định đặt tên cho tờ báo. 
HS đọc.
GV nhận xét gợi ý thêm.
 HĐ2: Hướng dẫn trình bày 
MT: Hs hình dung được cách trình bày bài báo
Gv cho HS nói cách thức trình báy tờ báo.
GV góp ý thêm ( nếu cần)
HS lắng nghe 
HĐ3: Thực hành 
Các em tiến hành dán, trang trí và hoàn thành tờ báo
 Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
 š› š› š› &š› š› š›
Hoạt động ngoài giờ lớp 5
Tổ Chức Làm Báo Tường
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết lựa chọn các hình thức trình bày một tờ báo tường phù hợp
Biết cách trình bày và trang trí một tờ báo tường hoàn chỉnh
Tích cực tham gia cùng các bạn thực hành làm tờ báo tường.
II./ Chuẩn bị
 Lịch treo tường, bài thơ và truyện ngắn, ca dao tục ngữ  về thầy cô giáo đã dặn HS tiết trước 
III./ Các Hoạt Động Dạy Học:
HĐ1: Hướng dẫn cách chọn tiêu đề bài báo 
MT: Giúp hs biết chọn và đặt tên bài báo phù hợp nội dung chủ đề 20/11.
 GV: Cho HS đọc các tựa đề mà các em dự định đặt tên cho tờ báo. 
HS đọc.
GV nhận xét gợi ý thêm.
 HĐ2: Hướng dẫn trình bày 
MT: Hs hình dung được cách trình bày bài báo
Gv cho HS nói cách thức trình báy tờ báo.
GV góp ý thêm ( nếu cần)
HS lắng nghe 
HĐ3: Thực hành 
Các em tiến hành dán, trang trí và hoàn thành tờ báo
 Củng cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Hoạt động ngoài giờ lớp 1A,B
Giáo Dục Môi Trường (tt)
I./ Mục Tiêu:
HS củng cố kiến thức về môi trường. Hiểu thế nào là môi trường trong lành
Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch.
II./ Chuẩn bị
III./ Các Hoạt Động Dạy Học:
HĐ1: Củng cố kiến thức về bảo vệ môi trường
MT: HS hiểu và nêu được kiến thức về môi trường.
Để bảo vệ môi trường em phải làm gì? 
Giữ sạch nhà ở, trường học, nơi công cộng có lợi gì? (giúp con người có sức khỏe tốt, tạo cảnh quang đẹp)
HĐ2: Liên hệ thực tế 
MT: HS liên hệ bản thân và nêu được hành vi đã làm góp phần bảo vệ môi trường.
Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường
Tiêu tiểu đúng nơi quy định, dội nước sạch khi đi vệ sinh
Aên quà vặt không vứt rác ra sân trường, nơi công cộng
Bẻ cành, hái hoa. Chăm sác cây trồng 
Quét dọn nhà của sạch sẽ.
Giữ gìn vệ sinh chung
Nhắc nhở mọi người cùng giữ vệ sinh
HĐ3: Văn nghệ:
 Đọc thơ, hát về chủ đề môi trường
Nhận xét tuyên dương
Hoạt động ngoài giờ lớp 2A
Giáo Dục Môi Trường (tt)
I./ Mục Tiêu:
HS củng cố kiến thức về môi trường. Hiểu thế nào là môi trường trong lành
Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch.
II./ Chuẩn bị
III./ Các Hoạt Động Dạy Học:
HĐ1: Củng cố kiến thức về bảo vệ môi trường
MT: HS hiểu và nêu được kiến thức về môi trường.
Môi trường là gì?
Để bảo vệ môi trường em phải làm gì? 
Giữ sạch nhà ở, trường học, nơi công cộng có lợi gì? (giúp con người có sức khỏe tốt, tạo cảnh quang đẹp)
HĐ2: Liên hệ thực tế 
MT: HS liên hệ bản thân và nêu được hành vi đã làm góp phần bảo vệ môi trường.
Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Hãy kể về việc bảo vệ môi trường của gia đình em?
HĐ3: Văn nghệ:
 Đọc thơ, hát về chủ đề môi trường
Nhận xét tuyên dương
 Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Hoạt động ngoài giờ lớp 3A
Giáo Dục Quyền Và Bổn Phận Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết được quyền và bổn phận trẻ em.
Nắm được những quyền của trẻ em và bổn phận của mình.
Bảo vệ quyền trẻ em, phải thực hiện bổn phận trẻ em: yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ,  học tập tốt, bảo vệ môi trường.
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
MT: Giúp Hs biết một số quyền và bổn phận trẻ em. 
A: Quyền trẻ em:
Không phân biệt đối xử
Được bảo vệ và chăm sóc.
Quyền có họ tên và quốc tịch.
Quyền đoàn tụ gia đình.
Quyền tự do kết giao.
Trẻ em không có gia đình có quyền hưởng sự bảo vệ giúp đỡ đặc biệt của Nhà Nước.
Trẻ em có quyền được học tập.
B: Bổn phận trẻ em.
Phải yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ và anh chị.
Anh chị em trong gia đình phải thương yêu hòa thuận với nhau.
Thực hiện tốt việc học tập.
Bảo vệ môi trường.
Chấp hành tốt luật giao thông.
 HĐ2: Đọc một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Gv đọc điều 2, 3,7,10,15,20.
HĐ3: Củng cố – dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
š› š› š› &š› š› š›
Hoạt động ngoài giờ lớp 4A
Giáo Dục Quyền Và Bổn Phận Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết được quyền và bổn phận trẻ em.
Nắm được những quyền của trẻ em và bổn phận của mình.
Bảo vệ quyền trẻ em, phải thực hiện bổn phận trẻ em: yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ,  học tập tốt, bảo vệ môi trường.
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
MT: Giúp Hs biết một số quyền và bổn phận trẻ em. 
Giáo viên cho HS thảo luận nhóm 4 về quyền và bổn phận của trẻ em.
HS thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày
 HĐ2: Giới thiệu một số quyền và bổn phận trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được một số quyền và bổn phận trẻ em.
Giáo viên nêu cho HS biết về Quyền và bổn phận của các em
HĐ3: Củng cố – dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
 Hoạt động ngoài giờ lớp 5
Giáo Dục Quyền Và Bổn Phận Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết được quyền và bổn phận trẻ em.	
Nắm được những quyền của trẻ em và bổn phận của mình.
Bảo vệ quyền trẻ em, phải thực hiện bổn phận trẻ em: yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ,  học tập tốt, bảo vệ môi trường.
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
MT: Giúp Hs biết một số quyền và bổn phận trẻ em. 
Giáo viên cho HS thảo luận nhóm 4 về quyền và bổn phận của trẻ em.
HS thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày
 HĐ2: Giới thiệu một số quyền và bổn phận trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được một số quyền và bổn phận trẻ em.
Giáo viên nêu cho HS biết về Quyền và bổn phận của các em
HĐ3: Củng cố – dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docg.an chieu 13.doc