I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nêu được các biểu hiện, ích lợi của giữ trật tự khi nghe giảng và khi ra, vào lớp.
- Kĩ năng: Học sinh thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng
* HSK-G: biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện
- Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ trật tự trong trường học
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TUẦN 16: TỪ NGÀY 29/11/2010 ĐẾN NGÀY 3/12/2010 Thứ Ngày Tiết Tiết PPCT Môn Tên bài dạy HAI 29/11 1 16 SHDC Tuần 16 2 151 Học vần im – um 3 152 Học vần Tiết 2 4 16 Hát Nghe hát quốc ca 5 16 Đạo đức Trật tự trong giờ học BA 30/11 1 61 Toán Luyện tập 2 153 Học vần iêm - yêm 3 154 Học vần Tiết 2 4 16 TN&XH Hoạt động ở lớp 5 TƯ 1/12 1 16 Thể dục RLTTCB - TCVĐ 2 62 Toán Bảng cộng trừ trong phạm vi 10 3 16 Vẽ Vẽ lọ hoa 4 155 Học vần uôm – ươm 5 156 Học vần Tiết 2 NĂM 2/12 1 63 Toán Luyện tập 2 157 Học vần Ôn tập 3 158 Học vần Tiết 2 4 16 Thủ công Gấp cái quạt 5 SÁU 3/12 1 64 Toán Luyện tập chung 2 159 Học vần ot - at 3 160 Học vần Tiết 2 4 16 SHTT Tuần 16 5 Môn: Đạo đức Bài 8: Trật tự trong trường học (Tiết 1) Tiết : 16 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nêu được các biểu hiện, ích lợi của giữ trật tự khi nghe giảng và khi ra, vào lớp. Kĩ năng: Học sinh thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng * HSK-G: biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ trật tự trong trường học II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh Học sinh: Vở bài tập đạo đức. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đi học đều và đúng giờ - Đi học đúng đều và đúng giờ có ích lợi gì? - Cần phải làm gì để đi học đúng giờ ? - Đọc 2 câu thơ cuối bài. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài . Ghi tựa: Trật tự trong trường học Hoạt động 1: SGK - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 1, nêu câu hỏi gợi ý: +Tranh 1:các bạn vào lớp thế nào? +Tranh 2: các bạn ra khỏi lớp thế nào? *HSK-G:Việc ra khỏi lớp như tranh 2 có hại gì? *Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? - Giáo viên cho đại diện nhóm lên trình bày - Kết luận:Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự . Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây té ngã. Trong trường học, các em cần phải giữ trật tự Hoạt động 2: Hoạt động lớp Giáo viên nêu câu hỏi: +Để giữ trật tự trong trường học, lớp học các em cần làm gì? *HSK-G:Nếu các bạn chưa thực hiện tốt, em phải làm gì? * Việc giữ trật tự ở lớp, ở trường có lợi ích gì cho việc học tập, rèn luyện của các em? Tổng kết: Để giữ trật tự trong trường học, các em thực hiện các quy định như: trong lớp thực hiện yêu cầu của cô giáo, xếp hàng ra vào lớp không xô đẩy nhau, đi nhẹ, nói khẽ không nói chuyện riêng trong lớp, không la hét trong giờ ra chơi Hoạt động 3: Thi xếp hàng ra vào lớp. - Giáo viên thành lập ban giám khảo. - Giáo viên yêu cầu cuộc thi: +Tổ trưởng điều khiển các bạn. +Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy. +Đi cách đều nhau, đeo cặp xách gọn gàng. +Không kéo lê giày, dép gây bụi, gây ồn. - Giáo viên cho tiến hành. - Phần tổng kết của ban giám khảo, công bố điểm. - Giáo viên khen thưởng. 4. Tổng kết: - Hỏi tựa bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 8 Tiết 2. Hát - tiếp thu bài đầy đủ, - Không thức khuya, - Trò ngoan ngại gì ĐT-CN - Học sinh quan sát. Thảo luận nhóm đôi + trật tự, ngay ngắn + đùa giỡn, té ngã * mất trật tự, té ngã * nhắc nhở bạn - Đại diện lên trình bày. Lớp nhận xét . bổ sung - Cả lớp trao đổi. + không chạy nhảy, la hét, chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài, * nhắc nhở thường xuyên * tiếp thu bài học tốt hơn, Gv, lớp trưởng, tổ trưởng - Từng tổ lên xếp hàng ra vào lớp. - Học sinh thi đua. - Tuyên dương. -Trật tự trong trường học Môn : Thủ công Bài : Gấp cái quạt ( Tiết 2 ) Tiết: 16 I. MỤC TIÊU: : Kiến thức: HS biết cách gấp cái quạt. Kĩ năng: HS gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ * HSK-G: Đường dán quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, khéo léo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Quạt giấy mẫu. Học sinh: Giấy màu, hồ dán, chỉ len, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Gấp cái quạt. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi tựa: Gấp cái quạt Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình gấp. -Giáo viên cho hs quan sát mẫu -Nhắc lại quy trình gấp quạt theo 3 bước. + Bước 1 : GV đặt giấy màu lên mặt bảng và gấp các nếp gấp cách đều. + Bước 2 : Gấp đôi hình để lấy dấu giữa, dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và dán hồ lên mép gấp ngoài cùng. + Bước 3 : Dùng tay ép chặt lại. Hoạt động 2: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh thực hành gấp quạt trên giấy màu. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm -HS gấp và dán được cái quạt . - Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường Nhận xét 4. Củng cố: - Hỏi tựa bài 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: bài Gấp cái ví. Hát - Giấy màu, hồ dán, chỉ len, vở ĐT-CN - Học sinh quan sát. - Học sinh gấp quạt theo các bước đúng quy định Học sinh mỗi nếp gấp phải miết kỹ và bôi hồ thật mỏng, dây buộc chắc. Học sinh thực hành gấp quạt trên giấy màu. Học sinh hoàn thành sản phẩm Trình bày những sản phẩm đẹp. * HSK-G : Đường dán quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Gấp cái quạt Môn: Tự nhiên và Xã hội Bài: Hoạt động ở lớp Tiết : 16 I. MỤC TIÊU: : Kiến thức: HS biết các hoạt động học tập ở lớp học. Kĩ năng: Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học * HSK-G: Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK - Thái độ: HS có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học. Hợp tác, giúp đỡ, chia sẽ với các bạn trong lớp. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh hoạ, bài hát Học sinh: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Khởi động : 2 . Bài cũ : Lớp học + Kể tên một số đồ dùng có trong lớp học ? + Cô giáo dạy em môn mĩ thuật tên gì ? - Nhận xét bài cũ 3 . Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi tựa: Hoạt động ở lớp Hoạt động 1 : SGK GV cho HS mở SGK trang 34,35 – thảo luận về nội dung từng tranh và các câu hỏi sau: +Trong từng tranh GV làm gì? HS làm gì? + Trong các tranh vừa nêu hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp ? Hoạt động nào được tổ chức ở sân trường ? + Trong các hoạt động trên, các em thấy GV làm những công việc gì ? HS làm những công việc gì ? - Gọi HS trình bày. Nhận xét - Chốt ý: Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau, trong đó có những hoạt động được tổ chức trong lớp học, nhưng cũng có những hoạt động được tổ chức ngoài trời. Hoạt động 2 : Thảo luận GV cho HS nói về các hoạt động ở lớp học của mình: + Những hoạt động nào trong tranh SGK có mà ở lớp học của mình không có ? + Nêu các hoạt động mà em thích ? + Em đã làm gì để giúp các bạn trong lớp mình học tốt? *HSK-G: Em hãy nêu các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK? - Chốt ý : Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẽ với nhau trong các hoạt động học tập, có như vậy chúng ta mới tiết bộ và học giỏi được. 4.Củng cố -Hỏi tựa bài -GV cho HS hát bài : Lớp chúng mình. 5. Tổng kết – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Giữ gìn lớp học sạch đẹp . Hát - Bảng, bàn ghế, -Cô Thắm ĐT- CN -Hs thảo luận nhóm 2 -Tranh 1: các bạn quan sát, thảo luận.Tranh 2: cô giáo hướng dẫn học sinh viết bài. Tranh 3: ... - Tranh 1,2,3,4,5 tổ chức ở trong lớp, tranh 6,7,8 tổ chức ở sân trường - Gv hướng dẫn, học sinh thực hiện -Học sinh trình bày -Hs thảo luận nhóm đôi - Tranh1 các bạn quan sát con vật - Học vẽ, học hát - Hợp tác, giúp đỡ, chia sẽ * Bơi lội, -Hoạt động ở lớp Cả lớp hát Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 Môn: Tiếng Việt Bài: im – um (Tiết 1) Tiết: 151 Tuần: 16 I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: im, chim câu; um, trùm khăn. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có im, um trong các từ, câu ứng dụng: Khi đi không nào?. Luyện nói câu theo chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng -Kĩ năng: Rèn tư thế đọc đúng. Biết ghép vần tạo tiếng. Viết đúng : im, um, sim tím, um tùm (ở tiết 2) . Viết ½ số dòng quy định. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề. *HSK-G biết đọc trơn, bước đầu nhận biết một số từ thông dụng qua tranh SGK, viết đủ số dòng quy định(4 dòng). Luyện nói 4 - 5 câu theo chủ đề -Thái độ: Học sinh biết yêu thích màu sắc II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng , phần luyện nói. Học sinh: SGK , bộ ĐDTV, bảng, vở luyện chữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: em, êm - Đọc bảng con: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại NX - Đọc câu ứng dụng:“Con cò xuống ao” NX. - KT BC : mềm mại NX 3. Bài mới Giới thiệu bài . Ghi tựa im-um Hoạt động 1: Dạy vần im Ghi bảng : im Nhận diện vần - Tô màu vần im - Vần im có mấy âm? ... cả mấy con vịt? Học sinh viết phép tính 7 + 3 = 10 -Có tất cả 10 quả, rơi xuống 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả? 2 học sinh thi đua viết phép tính: 10 - 2 = 8 Lớp cỗ vũ 2. Số ? 10-=4 2+=9 10-=8 4+=7 Học sinh làm bảng con -2 hs -Luyện tập Thứ tư, ngày 1 tháng 12 năn 2010 Môn :Toán Bài : Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 Tiết: 62 Tuần: 16 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố ghi sâu bảng cộng, trừ trong phạm vi 10; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán Kĩ năng: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 .Làm bài 1, bài 3. * HSKG làm bài 2 Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: DCDT, mô hình, SGK Học sinh: SGK - Bộ ĐDHT.Vở Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập Tính 6 + = 4 + 3=10 10=5+ Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi tựa Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Hoạt động 1 : Ôn tập các bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 -Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 Nhận xét Hoạt động 2:Thành lập và ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 - Gv treo tranh đã phóng to trong SGK -Hàng 1:Có 1 chấm tròn đen và 9 chấm tròn xanh. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? -Có 10 chấm tròn bớt 1 chấm tròn . Hỏi còn lại mấy chấm tròn? Nhận xét - GV chia lớp thành 2 đội thi tiếp sức để lập bảng cộng và bảng trừ trong pvi 10. - GV nhận xét + Phép trừ là phép tính gì của phép tính cộng ? - Yêu cầu HS tính nhẩm. 4 + 6 = 10 – 2 = 10 – 6 = 2 + 8 = - GV nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành -HDHS làm bài 1, bài3 Bài 1: Y/c hs nêu y/c BT1 a) Miệng -GV ghi phép tính 1 hs nêu kết quả , 1 hs nhận xét Nhận xét b) Bảng con GVHD: 5 4 Sử dụng công thức trừ đã học để tìm ra kết quả. Lưu ý viết các số thẳng cột Nhận xét Bài 3: Y/c hs nêu y/c BT3 a)Vở: Đính tranh BT3. HDHS xem tranh và nêu bài toán YCHS nêu lời giải và viết phép tính YCHS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ Thu chấm bài, sửa bài b) Thi đua: Đính bảng tóm tắt Có : 10 quả bóng Cho : 3 quả bóng Còn : quả bóng ? - GV HDHS đọc tóm tắt, nêu bài toán. - GV tổ chức HS thi đua viết phép tính - GV nhận xét, tuyên dương Nếu còn thời gian. HD làm phần còn lại * Bài 2: Bảng lớp Y/c hs nêu y/c BT2 GVHD :10 gồm 1 và 9 ( cấu tạo số 10) Học sinh K-G thực hiện từng bảng trên bảng lớp Nhận xét 4.Củng cố - Đọc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 - Hỏi tựa bài 5. Tổng kết – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị : Luyện tập Hát Bảng con ĐT-CN - 2hs Yêu cầu học sinh quan sát - HS nêu phép tính 1 + 9 = 10 2HS đọc pt - HS nêu phép tính 10 – 1 = 9 2 HS đọc pt Đội A: lập bảng cộng Đội B :lập bảng trừ -Phép trừ là phép tính ngược của phép tính cộng -HS nêu miệng 4 + 6 = 10 10 – 2 = 8 10 – 6 = 4 2 + 8 = 10 1.Tính: a) HS nêu miệng kết quả: 3 + 7 = 4+5= 7-2= 8-1= 6 +3 = 10-5= 6+4= 9-4= b) HS làm bảng con 5 8 5 10 4 1 3 9 2 5 3 7 2 4 7 5 3.Viết phép tính thích hợp a) Hàng trên có 4 chiếc thuyền, hàng dưới có 3 chiếc thuyền. Hỏi có tất cả mấy chiếc thuyền? 4 + 3 = 7 Học sinh làm bài vào vở b.) Học sinh quan sát bảng tóm tắt Có : 10 quả bóng Cho : 3 quả bóng Còn : quả bóng ? 1 HS đọc tóm tắt, 1HS nêu bài toán - 2 đội thi đua , lớp cỗ vũ 10 - 3 = 7 2. Số ? 10 1 8 3 6 5 2hs đọc Bảng cộng và bảng trừ trong pv 10 Thứ năm, ngày 2 tháng 12 năm 2010 Môn: Toán Bài : Luyện tập Tiết: 63 Tuần: 16 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố phép tính cộng trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán Kĩ năng: Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 10 .Làm bài 1(cột 1,2,3), bài 2(phần 1), bài 3(dòng 1), bài 4. Nếu còn thời gian làm bài 1(cột 4,5),*HSK-G: bài 2( phần2), bài 3 (dòng 2, 3) Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán, SGK Học sinh: SGK - Bộ ĐDHT.Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Tính: 5+5=0= 10- 1-9= - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Ghi tựa: Luyện tập HDHS làm bài 1( cột 1,2,3), bài 2(phần 1) , bài 3(dòng 1), bài 4 Hoạt động 1: Luyện tập miệng Bài 1: ( cột 1, 2,3)Y/c hs nêu y/c BT1 -Củng cố về tính chất của phép cộng, và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -GV ghi phép tính 1 hs nêu kết quả , 1 hs nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập SGK Bài 2: (phần1)Y/c hs nêu y/c BT2 Gv đính bài lên bảng .HDHS sử dụng các công thức cộng, trừ trong phạm vi 10 điền số thích hợp vào chỗ trống YCHS làm bài vào SGK, 1 hs làm bảng phụ Thu chấm bài, sửa bài. Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập bảng cài Bài 3: (dòng 1)Y/c hs nêu y/c BT3 Giáo viên cài: 10 10 3+4 Gọi học sinh nêu cách thực hiện pt Nhận xét Hoạt động 4: Luyện tập vở Bài 4: Y/c hs nêu y/c BT4 -Đính tóm tắt BT4: HDHS đọc tóm tắt bài toán, nêu bài toán Tổ 1 : 6 bạn Tổ 2 :4 bạn Cả 2 tổ : bạn? YCHS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ Thu chấm bài, sửa bài Nhận xét Nếu còn thời gian. HD phần còn lại Bài 1: Miệng. Y/c hs nêu y/c BT1 Giáo viên ghi pt. Nhận xét Dành cho HSK-G: *Bài 2: Bảng lớp Y/c hs nêu y/c BT2 GV đính bài lên bảng. HDHS cách thực hiện Gọi 2 học sinh làm bài. Nhận xét Bài 3: Bảng lớp Y/c hs nêu y/c BT3 Giáo viên ghi pt. Gọi hs lên bảng điền dấu Nhận xét 4.Củng cố: -Đọc bảng cộng, trừ trong pv 10 -Hỏi tựa bài 5.Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát - 2 hs đọc - Tính bảng con. ĐT-CN 1. Tính: 1+9= 2+8= 3+7= 10-1= 10-2= 10-3= 6+4= 7+3= 8+2= 10-6= 10-7= 10-8= Hs nêu dạng nối tiếp 2. Số ? 10 -7 -3 +2 +8 Hs làm bài vào SGK 3. >,<, = ? Thực hiện vế có phép tính rồi so sánh số 10 . 3+4 8 . 2+7 7 . 7-1 Học sinh cài phép tính 4. Viết phép tính thích hợp: -Học sinh đọc tóm tắt, nêu bài toán -Học sinh nêu bài toán:Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có tất cả mấy bạn? Học sinh viết phép tính: 6 + 4 = 10 Hs làm bài, đổi vở kiểm tra 1. Tính: 4+6= 5+5= 10-4= 10-5= Học sinh nêu kết quả 2. Số ? 10 - 5 2 + 2 + 2 + 2 + 8 - Học sinh viết số vào chỗ trống 3. ><= ? 9 7+2 10 1+9 2+2 4-2 6-4 6+3 5+2 2+4 4+5 5+4 Học sinh làm bảng lớp -2 hs -Luyện tập Thứ sáu, ngày 3 tháng 12 năm 2010 Môn: Toán Bài : Luyện tập chung Tiết: 64 Tuần: 16 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với với tóm tắt bài toán Kĩ năng: Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 10: bài 1,bài 2, bài 3(cột 4,5,6,7), bài 4, bài 5. Nếu còn thời gian làm bài 3 (cột 1,2,3) Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, bộ đồ dùng học toán, bảng BT1 Học sinh: SGK - Bộ ĐDHT.Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Tính: 8+2= 7+3= 9-1= 9-2= - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Ghi tựa: Luyện tập HDHS làm bài 1, bài 2, bài 3(cột 4,5,6,7), bài 4, bài 5 Hoạt động 1: Luyện tập SGK Bài 1: Y/c hs nêu y/c BT1 -GV đính BT1, HDHS đếm số chấm tròn và viết số tương ứng vào ô trống -Học sinh làm vào SGK, 1 em làm bảng phụ -Thu chấm bài, sửa bài Hoạt động 2: Luyện tập miệng Bài 2: Y/c hs nêu y/c BT2 Gọi học sinh đọc số Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập bảng Bài 3: (cột 4,5,6,7) Y/c hs nêu y/c BT3 GVHD 2 2 4 Lưu ý viết các số thẳng cột Hoạt động 4: Luyện tập phiếu Bài 4: Y/c hs nêu y/c BT4 Giáo viên đính BT4, HDHS thực hiện từng phép tính rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng Phát phiếu ychs làm bài Nhận xét Hoạt động 5: Luyện tập vở Bài 5: Y/c hs nêu y/c BT5 a)Đính bảng tóm tắt: Có : 5 quả Thêm : 3 quả Có tất cả : quả? Gọi hs đọc tóm tắt. HDHS nêu bài toán YCHS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ Thu chấm bài, sửa bài Nhận xét Nếu còn thời gian. HD làm phần còn lại Bài 3 : Bảng con (cột 1,2,3) Y/c hs nêu y/c BT3 GV ghi phép tính bảng lớp. Học sinh làm bảng con Nhận xét 4.Củng cố: -Hỏi tựa bài 5.Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát - 2 hs đọc - Tính bảng con. ĐT- CN 1. Tính: 0 1 Hs làm bài, đổi bài để sửa 2. Đọc các số từ 0 đến 10 từ 10 đến 0: Hs đọc xuôi, đọc ngược 0 10 , 10 0 3. Tính: 2 4 10 9 7 5 2 4 0 1 6 1 4 8 10 10 1 4 4. Số ? 8 9 5 - 3 + 4 2 10 6 + 4 - 8 Học sinh làm bài 5. Viết phép tính thích hợp: 1học sinh đọc tóm tắt 1 học sinh nêu bài toán Học sinh viết phép tính 5 + 3 = 8 hoặc 3 + 5 = 8 Hs làm bài, đổi vở kiểm tra 3. Tính: 5 4 7 10 9 8 2 6 1 4 2 5 7 10 8 6 7 3 Hs làm bảng con -Luyện tập chung
Tài liệu đính kèm: