Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 - Tuần học 21 (chuẩn)

Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 - Tuần học 21 (chuẩn)

 BÀI 86: ôp- ơp

I.MỤC TIÊU:

1.HS đọc và viết đợc: ôp , ơp ,hộp sữa , lớp học.

2.Đọc đợc từ ứng dụng:tốp ca, bánh xốp, hợp tác, Đọc đợc câu ứng dụng

3.Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.

2.Bộ mô hình Tiếng Việt

 

doc 19 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 - Tuần học 21 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần21 
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010.
Chào cờ
______________________
Học vần
 Bài 86: ôp- ơp
I.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết đợc: ôp , ơp ,hộp sữa , lớp học.
2.Đọc đợc từ ứng dụng:tốp ca, bánh xốp, hợp tác, Đọc đợc câu ứng dụng
3.Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
I.Bài cũ:
Gọi HS đọc và viết bảng : gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa , bập bênh
- Cho HS đọc câu ứng dụng ở bài trớc
 - GV nhận xét, đánh giá.
HS đọc và viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
2 HS đọc.
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay cô dạy các con hai vần : ôp , ơp
2. Dạy vần
2. 1. ôp
a. Phát âm, nhận diện :
+ Phát âm :ôp
+ Nhận diện:
+ Phân tích vần ôp
b. Đánh vần, ghép vần
- GV đánh vần mẫu. ô - pờ - ôp
+ Ghép vần : ôp
-HS phát âm ( cá nhân , tổ)
-HS phân tích vần. (Vần ôp có âm ô đứng trớc, âm p đứng sau)
-HS đánh vần ( cá nhân ).
-HS ghép vần ôp trên bộ thực hành
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng.
- Ghép tiếng hộp
+Có vần ôp muốn ghép tiếng hộp ta làm nh thế nào? (Thêm âm h trớc vần ôp thanh nặng dới
âm ô)
- Luỵện đọc: hộp
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
Cho HS quan sát tranh họp nhóm
-Luyện đọc: hộp sữa
-HS ghép hộp trên bộ thực hành.
-HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
- HS quan sát tranh để gợi từ khoá: hộp sữa
-HS ghép từ hộp sữa
-1HS gài từ hộp sữa trên bộ thực hành biểu diễn.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS phân tích từ hộp sữa
+Từ hộp sữa có tiếng hộp đứng trớc, tiếng sữa đứng sau
e. Luyện đọc trơn
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
2. 2 ơp
-Phân tích:
+Vần ơp có âm ơ đứng trớc, âm p đứng sau.
Tiếng mới:lớp
Từ mới: lớp học
- Khi dạy vần ơp các bớc thực hiện tương tự vần ôp
-So sánh vần ộp và vần ơp
+Giống nhau : âm p cuối vần.
+Khác nhau : vần ôp có âm ô đứng trớc, vần ơp có âm ơ đứng trớc.
-HS so sánh hai vần vừa học.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
ôp- hộp - hộp sữa
ơp- lớp - lớp hoc
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS đọc(cá nhân, đồng thanh)
Nghỉ 2' : Cất mô hình
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
Tiết 2
I.Bài cũ:
-HS đọc bài trên bảng lớp
GVnhận xét , đánh giá.
II.Bài mới:
 1 .Đọc câu ứng dụng
 +Tranh vẽ gì? 
Câu ứng dụng: 
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
Gv gọi HS đọc. 
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS quan sát tranh minh hoạ 
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
ôp, ơp
hộp sữa, lớp học
-HS viết bài trong vở tập viết in
4. Luyện nói
Chủ đề: Các bạn lớp em.
Trò chơi: “Tập làm hớng dẫn viên du lịch”
- Tình huống: Có một ngời khách đến thăm lớp mình, con hãy kể về lớp mình cho ngời khách đó nghe. 
- GV chia nhóm và thảo luận theo gợi ý sau:
- HS thảo luận nhóm đôi. Từng HS lần lợt kể cho bạn nghe về các bạn trong lớp của mình.
- Đại diện nhóm lên giới thiệu với.
+ Lớp em có bao nhiêu bạn?
+ Lớp em có bao nhiêu bạn nam? bao nhiêu bạn nữ?
+ Trong lớp ,các em có thân thiết với các bạn không?
+ Các bạn lớp em có chăm chỉ học hành không?
+ Em yêu quý bạn nào nhất ? Vì sao? 
- GV nhận xét, khen những HS trình bày hay
III. Củng cố 
Trò chơi: Tìm tên gọi của đồ vật.
GV chia tranh ảnh , đồ vật , mô hình ... mà tên gọi cuả chúng có vần kết thúc bằng p cho các tổ. HS mỗi tổ viết tên tranh , đồ vật, mô hình... vào giấy . Hết giờ, các tổ đọc bài của mình . 
các bạn trong lớp.
HS tham gia chơi
Lớp nhận xét, đánh giá.
 _____________________________________ 
tự nhiên và xã hội
ôn tập : xã hội
 I/ Mục tiêu: Sau giờ học HS :
Nhớ lại các kiến thức đã học về gia đình, lớp học, cuộc sống xung quanh nơi các em sinh sống.
Biết yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. HS khá giỏi kể về một trong 3 chủ đề : gia đình , lớp học, quê hương.
Có ý thức và biết cáchgiữ gìn nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch đẹp.
 II/ đồ dùng dạy học: 
 Cây hoa dân chủ, phần thưởng.	
 III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I -Kiêm tra bài cũ 
Hãy nói về quy định của người đi bộ trên đường? 
GV nhận xét, đánh giá.
II- Dạy bài mới
 a- Giới thiệu bài.
Gv ghi đầu bài
GV tổ chức cho HS thi : Hái hoa dân chủ
Câu hỏi : 
1- Gia đình con có mấy người? Con hãy kể cho các nghe sinh hoạt của gia đình con?
2- Con đang sống ở đâu? Hãy kể vài nét về nơi con đang sống?
3- Hãy kể về ngôi nhà con đang sống?
4- Hãy kể về ngôi nhà con mơ ước trong tương lai?
5- Hãy kể về những công việc hàng ngày con làm để giúp bố mẹ?
6- Hãy kể cho các bạn nghe về người bạn thân của con? 
7- Hãy kể về cô giáo( thầy giáo) của con cho các bạn nghe? 
8- Con thích nhất giờ học nào? Hãy kể lại cho các ban nghe ?
9- Trên đường đi học con phải chú ý điều gì? 
10- Kể lại những gì con nhìn thấy trên đường đến trường?
11- Hãy kể lại 1 lần đi chơi của con? 
12- Hãy kể về một ngày của con?
HS trả lời
. GV để một cây hoa có các câu hỏi và 1 cây hoa có treo phần thưởng- GV gọi từng HS xung phong trả lời, HS trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần thưởng.
 __________________________________	
thủ công
Ôn tập chương ii - Kĩ thuật gấp hình
 I/ Mục tiêu: 
Củng cố được kiến thức kĩ năng gấp giấy.
Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
Với HS khéo tay gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản, các nếp gấp phẳng . Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo.
 II/ đồ dùng dạy học: 
Giấy màu
 III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I - Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra đồ dùng của HS
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
II- Bài mới : 
1 -Giới thiệu bài 
- GV ghi đầu bài
 2- Nội dung kiểm tra
+ Bài kiểm tra: GV cho HS tự chọn một trong các sản phẩm đã hoc: cái ví, cái quạt, mũ ca lô
- GV nêu yêu cầu của bài: phải gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng
* Đánh giá sản phẩm theo mức độ: 
+ Hoàn thành: 
Gấp đúng quy trình.
Nếp gấp thẳng, phẳng.
Sản phẩm sử dụng được.
+ Chưa hoàn thành: 
Gấp chưa đúng quy định.
Nếp gấp chưa thẳng, phẳng.
Sản phẩm không dùng được.
III- Nhận xét giờ học
GV nhận xét thái độ học tập , sự chuẩn bị và kĩ năng gấp của HS
+ GV quan sát cách gấp của HS , gợi ý giúp đỡ những em còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm.
- HS thực hành gấp
 _____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010.
Toán
Phép trừ dạng 17-7
I.Mục tiêu : - Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ (Không nhớ) trong phạm vi 20 dạng 17- 7.
Tập trừ nhẩm. . Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp theo hình vẽ. Làm bài 1 cột 1,3,4 , bài 2 cột 1, 3, bài 3.
Yêu môn học .
II.Đồ dùng dạy học : - Bảng gài , que tính .
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra 
Bài mới :
Giới thiệu bài :
Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7 
GV hướng dẫn làm
Luyện tập :
Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu 
Nhận xét sửa 
Bài 2 :
Gọi HS nêu đầu bài 
Gọi HS dọc phần tóm tắt
GV hỏi kết hợp viết bảng
?Đề bài cho biết gì ? Hỏi gì ?
?Muốn biết có bao hiêu cáI kẹo ta làm phép tính gì ?
Củng cố – Dặn dò - Về học bài 
HS thực hiện làm trên que tính 
HS thực hiện làm đặt tính .
HS thực hành làm
HS nêu yêu cầu 
Đọc đầu bài 
- Làm bài 
 Học vần 
Bài 87:ep- êp
I.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết được: ep , êp ,cá chép, đèn xếp.
2.Đọc được từ ứng dụng:lễ phép ,xinh đep, gạo nếp, bếp lửa. Đọc được câu ứng dụng: 
3.Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
I.Bài cũ:
- Gọi HS đọc và viết bảng : tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
- Cho HS đọc câu ứng dụng ở bài trước
 - GV nhận xét, đánh giá.
HS đọc và viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
2 HS đọc.
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay cô dạy các con hai vần : ep , êp
2. Dạy vần
2. 1. ep
a. Phát âm, nhận diện :
+ Phát âm :ep
+ Nhận diện:
+ Phân tích vần ep
b. Đánh vần, ghép vần
- GV đánh vần mẫu. e - pờ - ep
+ Ghép vần : ep
-HS phát âm ( cá nhân , tổ)
-HS phân tích vần. (Vần ep có âm e đứng trước, âm p đứng sau.)
-HS đánh vần ( cá nhân ).
-HS ghép vần ep trên bộ thực hành.
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng.
- Ghép tiếng chép
+Có vần ep, muốn ghép tiếng chép ta làm như 
thế nào? 
- Luỵện đọc: chép
-HS ghép chép trên bộ thực hành.
-HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
Cho HS quan sát tranh họp nhóm
- HS quan sát tranh để gợi từ khoá: cá chép
-HS ghép từ cá chép
-1HS gài từ cá chép trên bộ thực hành biểu diễn.
-Luyện đọc: cá chép
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Gọi HS phân tích từ cá chép: 
-HS phân tích từ cá chép
+Từ cá chép có tiếng cá đứng trước , tiếng chép đứng sau
e. Luyện đọc trơn
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
2. 2 êp
-Phân tích:
+Vần êp có âm ê đứng trước, âm p đứng sau.
Tiếng mới: xếp
Từ mới: đèn xếp
- Khi dạy vần êp,các bước thực hiện tương tự vần ep
-So sánh vần ep và vần êp
+Giống nhau : âm p cuối vần.
+Khác nhau : vần ep có âm e đứng trước, vần êp có âm ê đứng trước.
-HS so sánh hai vần vừa học.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
ep - chep - cá chép
êp - xếp - đèn xếp 
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS đọc(cá nhân, đồng thanh)
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng :
 lễ phép gạo nếp
 xinh đẹp bếp lửa
-Hãy tìm các tiếng có vần mới ? 
-Tiếng phép có trong từ nào? 
-Phân tích từ gạo nếp?
- GV giải nghĩa từ (HS có thể giải thích)
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
4. Viết bảng con
 ep - cá chép
êp - đèn xếp
-Cấu tạo: GV viết mẫu
+ ep:con chữ e đứng trước, con chữ p đứng sau.
+ â ...  đọc, phân tích từ.
4. Viết bảng con
 ip - bắt nhịp
up- búp sen
 GV GV viết mẫu 
-Cấu tạo:
+ ip:con chữ i đứng trước, con chữ p đứng sau.
+ up : con chữ u đứng trước, con chữ p đứng sau.
+ bắt nhịp: tiếng bắt đứng trước, tiếng nhịp đứng sau
- GV nhận xét, sửa lỗi.
-HS viết bảng con
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
I.Bài cũ:
GVnhận xét , đánh giá.
II.Bài mới: 
1 .Đọc câu ứng dụng
 +Tranh vẽ gì? 
-HS đọc bài trên bảng lớp 
 Câu ứng dụng: 
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS quan sát tranh minh hoạ 
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
 ip - bắt nhịp
up- búp sen
GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
-HS viết bài trong vở tập viết in
4. Luyện nói
Chủ đề:Giúp đỡ cha mẹ.
+ Tranh vẽ gì?
GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Em đã bao giờ giúp đỡ cha mẹ chưa? 
+ Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ ? 
+ Em đã làm việc đó khi nào?
+ Em có thích giúp đõ cha mẹ không? Vì sao?
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm đôi. Từng HS lần lượt kể cho bạn nghe việc giúp đõ cha mẹ của mình .
- Đại diện nhóm lên giới thiệu với các bạn trong lớp.
III. Củng cố 
Cho HS thi tìm các tiếng, từ ngoài bài có vần ip, up
ip: nhịp đàn, líp xe, chim bìm bịp...
up: cúp điện, súp gà, húp cháo, kính lúp, túp lều...
-HS đọc lại bài.
-HS tìm và ghép bằng bộ đồ dùng.
 ________________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010.
 Toán: 
Bài 80: Luyện tập chung
 I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
 + Biết số liền trước , liền sau.
	+ Cộng trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 20
	+ So sánh các số trong phạm vi 20
	+ Viết phép tính để giải bài toán . Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 cột 1, 2, bài 5 cột 1, 3.
 II. Đồ dùng dạy học
 1. Phấn màu, bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ :
 GV gọi HS lên bảng làm bài
Điền >,<,= :
 5 ...4 + 2 8 + 1...3 + 6
6 + 1...7 4 - 2...8 - 3
GV nhận xét, cho điểm bài trên bảng
Kiểm tra miệng: Hs đếm từ 0 đến 10 và từ 10 về 0
HS nhận xét
II. Bài luyện tập:
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài và ghi lên bảng.
2. Luyện tập
Bài 1:Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số 
Bài 2, 3 
Bài 4 : Làm phiếu bài tập
Bài 5 : Tính 
GV chấm chữa bài .
III. Củng cố – Dặn dò.
- Ôn lại các phép cộng trừ trong phạm vi đã học.
- HS đọc đề bài.
Hs ở dưới lớp làm bài
Chữa miệng
Hs nhận xét và chữa bài
- HS đọc đề bài
HS làm bài
Đổi phiếu chữa bài
HS đọc đề bài
HS tự làm bài
HS lên bảng chữa bài
HS nhận xét
 ___________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Toán
Bài toán có lời văn .
 I.Mục tiêu : - Bước đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn cho HS . Bài toán có lời văn thường có .
 - Các số gắn với các thông tin đã biết .
 - Các câu7 hỏi chỉ thông tin cần tìm .Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. Làm bài 1, 2, 3, 4.
 II. Đồ dùng dạy học :
 III. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra:
Bài 1 : Tính :
11+3+4 = 15- 1+6 = 17-3 
Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- GV viết bảng 13+2 = 17- 5 =
? Cô viết gì trên bảng đấy ?
b. Giới thiệu bài toán có lời văn :
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và hỏi .
? Bạn đội mũ đang làm gì ?
? Thế còn ba bạn kia ?
? Vậy lúc đầu có mấy bạn ?
? Về sau có thêm mấy bạn ?
? Như vậy các con có thể viết số thích hợp vào chỗ chấm cho bài 1 để được bài toán ?
? Bài toán cho ta biết gì ?
? Bài toán có câu hỏi như thế nào ?
? Theo câu hỏi này thì ta phảI làm gì ?
Luyện tập :
Gv hướng dẫn HS làm từng bài .
Nhận xét sửa .
Củng cố – Dặn dò :
- Về học bài .
2 em lên bảng 
Lớp làm bảng con
HS viết bài toán.
HS trả lời 
 _____________________________________ 
tập viết
Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,bếp lửa, giúp đỡ , ướp cá 
I/ Mục tiêu
 - Học sinh nắm được mẫu chữ, cỡ chữ, cấu tạo các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp .
- Học sinh viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, dòng kẻ. HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
Rèn cho học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết nắn nót.
II/ đồ dùng dạy học:
Chữ mẫu.
Phấn màu, kẻ bảng bài 19
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài:
Đọc và giải nghĩa từ khó
2/ Hướng dẫn viết bảng con:
 a/ Phân tích cấu tạo chữ:
GV nhận xét và kết luận .
b/ GV hướng dẫn HS viết bảng con
Nghỉ giải lao
3/ HS viết vở tập viết.
Hướng dẫn cách trình bày.
Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
HS xem vở mẫu
GV xem xét uốn nắn 
GV chấm 1 số bài
4 / Củng cố- Dặn dò:
3 H/ S viết lên bảng: chải chuốt , ẩm ướt , lạnh buốt
 - 2 h / s đọc.
Học sinh phân tích. 
HS viết vào bảng con.
HS nhắc lại .
Hs viết , 
Các em vừa viết chữ gì?
Viết lại bài vào vở nhà.
________________________
Tập viết:
Hoà bình , hí hoáy , khoẻ khoắn, áo choàng , kế hoạch 
I/ Mục tiêu
 - Học sinh nắm được mẫu chữ, cỡ chữ, cấu tạo các chữ: hoà bình , hí hoáy, khoẻ khoắn
- Học sinh viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, dòng kẻ. HS khá giỏi viết đủ số dòng theo quy định trong vở tập viết.
Rèn cho học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết nắn nót.
II/ đồ dùng dạy học:
Chữ mẫu.
Phấn màu, kẻ bảng bài 20
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài:
Đọc và giải nghĩa từ khó
2/ Hướng dẫn viết bảng con:
 a/ Phân tích cấu tạo chữ:
GV nhận xét và kết luận .
b/ GV hướng dẫn HS viết bảng con
Nghỉ giải lao
3/ HS viết vở tập viết.
Hướng dẫn cách trình bày.
Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
HS xem vở mẫu
GV xem xét uốn nắn 
GV chấm 1 số bài
4 / Củng cố- Dặn dò:
3 H/ S viết lên bảng: chải chuốt , ẩm ướt , lạnh buốt
 - 2 h / s đọc.
Học sinh phân tích. 
HS viết vào bảng con.
HS nhắc lại .
Hs viết , 
Các em vừa viết chữ gì?
Viết lại bài vào vở nhà.
_______________________________
Đao Đức
Bài : Em và các bạn(Tiết 1)
 I. Mục tiêu
Giúp HS hiểu đựoc:
- trẻ em cần được học tập , được vui chơI và được kết giao bạn bè, cho nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
- Bước đầu bíêt vì sao cần phải đoàn kết với bạn bè , cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận...
HS có thái độ tôn trong, yêu quý bạn bè.
HS có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với ban, đoàn kết, giúp đỡ nhau.
 II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Đạo đức 1.
 -Phương tiện để vẽ tranh: giấy, bút...
 III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I - Kiểm tra bài cũ
- Thầy cô giáo thường khuyên bảo em những điều gì?
II : Bài mới
1 - Giới thiệu bài
GV ghi đầu bài
 2 - Hoạt động 1:Phân tích tranh bài tập 2. 
- Trong từng tranh, các bạn đang làm gì?
- Các bạn đó có vui không? Vì sao?
- Noi theo các bạn đó, em cần cư xử như thế nào với bạn bè
GV kết luận: Các bạn trong tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẻ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình.
3 -Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp.
Câu hỏi thảo luận:
GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận
+ Để cư xử tốt với bạn, các em cần làm gì?
+ Với bạn bè , cần tránh những việc gì?
+ Cư xử tốt với bạn có lợi gì? 
Kết luận: Để cư xử tốt với bạn , các em cần học, chơi cùng bạn, nhường nhịn, giúp đỡ nhau mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận...Cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
4 -Hoạt động 3 : Giới thiệu bạn thân của mình. 
GV nêu yêu cầu, khuyến khích một số HS kể về người bạn thân của mình.
Câu hỏi gợi ý:
+Bạn tên là gì?
+ Bạn ấy đang học ( sống) ở đâu?
+ Em và bạn đó cùng học , cùng chơi với nhau như thế nào?
+ Các em yêu quý nhau ra sao?
GV tổng kết: Khen ngợi các em đã biết cư xử tốt với bạn của mình.
III - Củng cố 
Cần cư xử như thế nào với bạn bè?
2 HS trả lời
- HS thảo luận theo cặp các tranh BT2:
Từng cặp HS thảo luận
HS trình bày kết quả thảo luận theo từng tranh, bổ sung, nêu ý kiến...
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi, bổ sung ý kiến cho nhau.
- Một số HS giới thiệu về bạn mình theo gợi ý của GV.
_________________________________
Sinh Hoạt
Sinh hoạt lớp tuần 21
I. Mục tiêu:
 - Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 21 và phát động thi đua tuần 22
 - Sinh hoạt văn nghệ ( cá nhân , tập thể ).
II. Đồ dùng dạy học :
 Các bài hát – Trò chơi
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt đọng của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức :
II. Nhận xét Thi đua tuần qua:
 1.Các tổ tự nhận xét: 
- GV cho HS sinh hoạt theo nhóm về nội dung học tập tuần vừa qua
Nội dung nhận xét:
- Đi học đều 
- Bạn nào được nhiều điểm 9 , 10
- Ngồi trong lớp trật tự không nói chuyện 
- Biết giúp đỡ bạn 
- Vệ sinh cá nhân , lớp , mặc đồng phục đầy đủ
- Đi học đầy đủ đồ dùng học tập
- Ôn tập tốt nội dung đã học trong tuần vừa qua
2.GV tổng hợp nhận xét:
- GV nhận xét chung: HS duy trì tốt nề nếp, hát đầu giờ tốt. Đi học đúng giờ, mặc đồng phục đúng ngày quy định. Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, HS có ý thức trong học tập 
- Nêu tên những HS chăm ngoan học giỏi, viết đẹp, có nhiều tiến bộ về mọi mặt 
- Nhắc nhở động viên những em đi học còn viết chưa đẹp, nói chuyện riêng, chưa chăm học, mất trật tự
III. Văn nghệ
- Cả lớp hát các bài hát về các chú bộ đội
IV. Giáo viên phổ biến công tác tuần tới.
HS cả lớp cùng hát 
- HS ngồi theo nhóm và thảo luận
- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiếnvà phát biểu
- Các bạn khác phát biểu thêm
- Lớp trưởng tổng kết , nhận xét từng mặt( học tập, nề nếp, kỉ luật)
- Sau khi các nhóm phát biểu GV tổng hợp nhận xét tình hình học tập , đạo đức tuần qua
______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21 lop 1.doc