Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 23 năm 2006

Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 23 năm 2006

Môn:Đạo đức

Bài : ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( tiết 1 )

I.MỤC TIÊU

- HS hiểu :Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường

- Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu ( và vạch quy định )

- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Vở BT đạo đức 1

- Tranh minh hoạ bài học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 44 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 23 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 23
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2006
Môn:Đạo đức
Bài : ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( tiết 1 )
I.MỤC TIÊU
HS hiểu :Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường
Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu ( và vạch quy định )
Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Vở BT đạo đức 1
Tranh minh hoạ bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ
3-5’
* Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi
- Em thích chơi một mình hay cùng học cùng chơi với bạn?
- Khi chơi với bạn, em phải cư xử như thế nào
* 4-5 HS lên bảng trả lời, các bạn khác theo dõi, nhận xét
- Em thích cùng học cùng chơi với bạn
- Khi chơi với bạn, em phải cư xử tốt với bạn bè.
2 /Bài mới
Hoạt động 1
HS làm bài tập 
7-8’
* GV giới thiệu bài “ Đi bộ đúng quy định ”
- Cho HS quan sát tranh trong bài tập 1 và hỏi:
- Ở thành phố đi bộ phải đi ở phần đường nào? Tại sao?
- Ở nông thôn, khi đi bộ phải đi ở phần đường nào? Tại sao?
- Gọi HS lên trình bày ý kiến của mình
- GV kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và vạch quy định
* Lắng nghe.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo ý của mình
- Ở thành phố đi bộ phải đi ở vỉa hè.Vì phải theo hướng dẫn của đèn tín hiệu.
- Ở nông thôn, khi đi bộ phải đi ở phần lề đường.
-HS khác theo dõi nhận xét bổ xung.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Thảo luận theo cặp( bài tập 2)
7-8’
* HS làm bài tập 2
- Yêu cầu một số HS nên trình bày kết quả của mình
GV kết luận: 
Tranh 1: Đi bộ đúng quy định
Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định
Tranh 3: Hai bạn sang đường đi đúng quy định
* HS thảo luận hỏi đáp theo nhóm 2 
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
Hoạt động 3
Trò chơi “Qua đường”
7-8’
* GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ và chọn HS vào các nhóm: Người đi bộ. Người đi xe ô tô. Người đi xe máy, xe đạp...( HS có thể đeo hình vẽ ô tô trên ngực hoặc trên đầu )
* GV phổ biến luật chơi:
Mỗi nhóm chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở 4 phần đường. Cho HS tiến hành chơi trò chơi
- Cùng cả lớp nhận xét, khen những bạn đi đúng luật 
* Quan sát 
* Lắng nghe nắm luật chơi.
HS chơi trò chơi thi đua giữa các tổ .Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch. Còn người đi bộ và xe của tuyến đèn xanh được đi. Những người phạm luật sẽ bị phạt
-Theo dõi tỉm ra những bạn thực hiện đúng luật an toàn giao thông
3/Củng cố 
3-5’
* Hôm nay học bài gì?
- Khi đi bộ trên đường ta phải đi như thế nào?
-Khi muốn qua đường ta phải làm gì?
- HD HS thực hành khi đi học
Nhận xét tiết học
* Đi bộ đúng quy định.
- Khi đi bộ trên đường ta phải chấp hành luật an toàn giao thông
-Khi muốn qua đường ta phải xem đèn tín hiệu ,khi không có xe.
- HS lắng nghe 
Môn: Tập đọc
Bài :TRƯỜNG EM
I.MỤC TIÊU
1 :Đọc : HS đọc dúng, nhanh được cả bài “ Trường em”. 
Luyện đọc các từ: cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường .Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy
2. Ôn các tiếng có vần ai, ay 
Tìm tiếng có vần ai, ay trong bài
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ai, ay 
Nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay
3. Hiểu :Hiểu được nội dung bài: Sự thân thiết của ngôi trường với HS. 
 Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu mến mái trường.
 Hiểu được các từ: ngôi nhà thứ hai, thân thiết
4.HS chủ động nói theo đề tài: Hỏi nhau về trường lớp của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk
Bảng phụ, bộ chữ HVBD, bộ chữ HVTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Bài cũ
3-5’
* Kiểm tra đồ dùng học tập
- Sau giai đoạn học vần, các em đã biết chữ, biết đọc, biết viết. Từ hôm nay chúng ta sẽ luyện đọc, viết, nghe, nói theo các chủ điểm
* HS mở dụng cụ để KT
- Lắng nghe.
1/Bài mới
a) Giới thiệu bài
1-2’
Hoạt động 1
 Hướng dẫn HS luyện đọc
Hoạt động 2
HD HS luyện đọc các tiếng từ
Hoạt động 3
Luyện đọc câu
Hoạt động 4
Luyện đọc đoạn , bài
* Thi đọc trơn cả bài
Hoạt động 5
c) Ôn các vần ai, ay
Tiết 1
* Giới thiệu tranh bài tập đọc và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Hằng ngày các em đến trường học. Trường học rất thân thiết với chúng ta. Trường học có ai? Trường học dạy chúng ta điều gì? Hôm nay ta học bài “Trường em” bài mở đầu cho chủ điểm nhà trường để tìm hiểu điều đó
* GV đọc mẫu lần 1
Chú ý giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
* GV ghi các từ : cô giáo, dạy em, rất yêu, trường học, thứ hai, mái trường, điều hay lên bảng và gọi HS đọc bài
- Yêu cầuHS phân tích các từ khó: trường, cô giáo
- GV giải nghĩa từ khó:ngôi nhà thứ hai, thân thiết ( rất thân, rất gần gũi)
* Yêu cầu học sinh đọc theo câu 
-Yêu cầu đọc đoạn 
 - Yêu cầu đọc cả bài 
* Cho thi đua đọc theo tổ
-GV nhận xét cho điểm
* Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay?
-HS đọc và phân tích các tiếng có vần trên 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay?
- HS đọc câu mẫu trong sgk
- Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay
Chia lớp thành 2 dãy, 1 dãy nói tiếng có vần ai, một lớp nói tiếng có vần ay
* Nghe và trả lời câu hỏi
- Vẽ cô và các bạn đang vui chơi ở sân trường
- Lắng nghe.
* Lắng nghe
* 3 đến 5 HS đọc bài
Cả lớp đồng thanh
-Tiếng trường gồm có âm tr đứng trước vần ương đứng sau dấu huyền trên đầu âm ơ
- Lắng nghe.
* Mỗi câu 2 HS đọc. 
Mỗi bàn đọc đồng thanh 1 câu
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài ( mỗi em một đoạn)
-2 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh
* Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm
*Tìm nêu miệng tại chỗ:,hay,hai 
- 5-7 em
-bài,tay ,mai,ngày,nay,...
- 3-4 em
-HS thi đua giữa hai dãy với nhau dãy nào không nói được bị trừ 10 điểm
Hoạt động 1
Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc
Hoạt động 2
Luyện nói theo chủ đề:
Tiết 2
- GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi
-Trong bài, trường học được gọi là gì?
-Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì sao?
- Hỏi nhau về trường lớp của mình
* GV cho HS quan sát tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Cho HS hỏi đáp theo mẫu câu
VD:+ Trường của bạn là trường gì?
+ Ở trường bạn yêu ai nhất?
 + Ở trường bạn thích cái gì nhất?
 + Trong lớp bạn thân nhất của em là ai?
+Ở lớp bạn thích học môn gì nhất?
 + Ở lớp môn gì bạn được điểm cao nhất
 + Ở trường bạn có gì vui?
- GV khuyến khích HS hỏi những câu khác
GV nhận xét, cho điểm HS
- Lắng nghe.
- Đọc từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi.
-Trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai
- Vì ở trường có cô giáo như mẹ hiền, 
- 2 bạn HS đang trò chuyện
* Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- HS hỏi đáp theo câu các em nghĩ ra
- Có thể nêu: + Trường của tôi là trường TH Phú Sơn 2
+ Nêu theo thực tế.
+ Nêu theo ý thích.
+ Nêu bạn thân 
+ Nêu theo ý thích
+ Nêu theo thực tế.
+ Nêu theo thực tế.
- Có thể nêu câu trả lời hay hơn
3 /Củng cố dặn dò
* Hôm nay học bài gì?
Yêu cầu HS đọc lại toàn bàivà trả lời câu hỏi:
- Vì sao em yêu ngôi trường của mình?
Dặn HS về đọc lại bài ở nhà
* Trường em
- 3-4 em đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
-Em yêu ngôi trường của mìnhvì có cô ,có bè bạn thân thiết như anh em
- Lắng nghe.
Môn:TOÁN
Bài:VẼ ĐOẠN THẲNG
 CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I.MỤC TIÊU 
-Giúp HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăngtimet để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
-Giải toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo là xăngtimet.
-Có thói quen thích thú tự khám phá kiến thức mới trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG
Thước có vạch chia thành từng xăngtimet
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
 3-5’
+ gọi HS lên bảng giải bài toán theo tóm tắt sau:
Tóm tắt:
 Có : 5 quyển vở
 Có : 5 quyển sách
Có tất cả: ... quyển vở và quyển sách?
-Gọi HS nhận xét bài của bạn
-GV nhận xét cho điểm
+ 1HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào phiếu 
Bài giải
Có tất cả số quyển vở và quyển sách
5+5=10 ( quyển)
Đáp số: 10 quyển
-Nhận xét trên bảng 
- Lắng nghe.
 2/Bài mới
Hoạt động 1
Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng
Luyện tập
Hoạt động 2
Bài 1
Làm vở
Hoạt động 3
Bài 2
Làm việc theo nhóm
Hoạt động 4
Bài 3
Làm việc nhóm 2
3 /Củng cố dặn dò
3-5’
* GV giới thiệu bài : “vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước”
- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Chẳng hạn: vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm thì làm như sau:
Đặt thước (có vạch chiathành từng xăngtimet) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút. Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra, viết chữ A lên điểm đầu, viết chữ B lên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng  ... i Thỏ xem ai nhanh hơn ai cùng thi chạy.
- Thỏ đáp lại Rùa :Được ta sẽ thi chạy.
Tranh 3: Trong cuộc thi Rùa đã chạy hết sức. 
- Còn Thỏ nhởn nhơ hái hoa ,bắt bướm.
Tranh 4:Rùa về đích trước.
-Thỏ nhanh nhẹn mà lại bị thua vì thỏ la cà ,chủ quan coi thường rùa.
-Đại diện nhóm kể 
 -Thỏ thưa Rùa vì Thỏ la cà ,chủ quan coi thường rùa.
- Câu chuyện này khuyên không nên học theo Tho ûchủ quan, kiêu ngạo. Nên học tập bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại và kiên trì ắt thành công
- Lắng nghe.
 3/Củng cố dặn dò
* Vì sao chúng ta lại phải học tập bạn Rùa?
- GV nhận xét tiết học
Dăn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe
* Nên học tập bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại và kiên trì ắt thành công
-HS lắng nghe
----------------------------------------------------
Môn:Tự nhiên xã hội
Bài :CÂY HOA
 I. MỤC TIÊU
HS biết kể tên một số cây hoa và nơi sống của hoa
Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa. 
Nói được ích lợi của việc trồng hoa
Có ý thức chăm sóc hoa ở nhà, không bẻ cành hái hoa nơi công cộng 
 II. CHUẨN BỊ 
Hình ành các cây hoa ở bài 23
Sưu tầm một số cây hoa mang đến lớp
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ 
* GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau 
-Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau?
- Khi ăn rau cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét đánh giá
* Học sinh lên bảng trả lời.
HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn
- Aên nhiều rau để có nhiều vi ta min
- Khi ăn rau cần rửa sạch rau trước khi ăn..
- Lắng nghe.
2/Bài mới 
* Giới thiệu
* Có một loại cây mà ích lợi của nó gắn rất nhiều với cuộc sống, đó là cây hoa. Để hiểu rõ về cây hoa, hôm nay lớp mình cùng học bài : “Cây hoa”
HS lắng nghe
Hoạt động 1
Quan sát cây hoa
MĐ: HS biết chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cây hoa. Phân biệt được các loại hoa
* Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện
- GV hướng dẫn quan sát cây hoa mà mình mang đến lớp. HS nào không có thì nhìn của bạn và trả lời câu hỏi:
-Hãy chỉ rõ các bộ phận của cây hoa?
- Vì sao ai cũng thích ngắm hoa?
- GV gọi HS trả lời, lớp bổ sung
- GV kết luận:
- Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau ...có loại hoa có màu sắc đẹp, có loài hoa có sắc lại không có hương, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp
* Lắng nghe.
- HS quan sát thảo luận theo nhóm
- Chỉ với nhau trong nhóm các bộ phận của cây hoa: thân,cành ,lá , hoa,rễ.Vài HS nhắc lại các bộ phận của cây hoa
- Đại diện các nhóm nêu trước lớp nhóm khác theo dõi ,bổ xung.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Làm việc với sgk
MĐ: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong sgk
- Bước 1:GV chia HS thành 4 nhóm. 
- Cho HS quan sát tranh , một em đọc câu hỏi, một em trả lời, các bạn khác bổ sung theo nhóm:
Bước 2: KT kết quả của hoạt động
Gọi từng nhóm lên hỏi và trả lời
- Bước 3: thảo luận cả lớp
Các hình ở trang 48, 49 trong sgk có các loại hoa nào?
Em còn biết loại hoa nào nữa không?
Hoa được dùng để làm gì?
HS trả lời các câu hỏi của GV
- HS bàn luận theo nhóm 4 bổ sung ý cho nhau
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Có hoa hồng ,đồng tiền,hoa râm bụt,hoa lan
- Nêu theo hiểu biết.
- Dùng làm cảnh,làm nước hoa,thức ăn,làm thuốc.
Hoạt động 3
Trò chơi với phiếu kiểm tra
- Mục đích: HS củng cố những hiểu biết về cây hoa
Bước 1: GV HD cách chơi
10 HS chia thành hai đội. GV dán 2 phiếu KT lên bảng. Trong 3 phút đội nào làm được nhiều câu đúng nhất, đội đó sẽ thắng cuộc
Bước 2: HS thực hiện trò chơi trên phiếu
kiểm tra
- Đánh chữ “ Đ ” hoặc chữ “ S” vào ô trống nếu thấy câu trả lời cho trước là đúng hoặc sai
 Cây hoa là loài thực vật.
 Cây hoa khác cây su hào.
 Cây hoa có rễ, thân, lá, hoa.
 Lá của cây hoa hồng có gai.
 Thân cây hoa hồng có gai.
 Cây hoa để trang trí, làm cảnh, làm nước hoa.
 Cây hoa đồng tiền có thân cứng 
- GV quan sát xem ai sai
- Tổng kết trò chơi. GV tuyên dương đội nhất
HS chơi trò chơi thi đua giữa hai dãy với nhau
Đ Cây hoa là loài thực vật.
Đ Cây hoa khác cây su hào.
Đ Cây hoa có rễ, thân, lá,hoa.
S Lá của cây hoa hồng có gai.
Đ Thân cây hoa hồng có gai.
Đ Cây hoa để trang trí, làm cảnh, làm nước hoa.
S Cây hoa đồng tiền có thân cứng 
- Đổi chéo bài kiểm tra cho bạn.
- Lắng nghe.
 3/Củng cố dặn dò
* Hôm nay học bài gì?
- Em hãy cho biết ích lợi của cây hoa?
=> Cây hoa có rất nhiều ích lợi. Vì vậy, chúng ta không lên ngắt hoa, bẻ cành ở nơi công cộng
- Giới thiệu tranh vẽ cây hoa cúc HS trên vở BT
Nhận xét tiết học tuyên dương HS tích cực
* Cây hoa.
- Cây hoa để làm cảnh,làm thuốc ,làm nước hoa
-HS lắng nghe
 - Quan sát.
 --------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
CÁCH ĐỀ PHÒNG ĐỨT TAY ,CẢM CÚM ,KỂ TRUYỆN HAI BÀ TRƯNG.
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách phòng chống đứt tay và cảm cúm .
- Biết cách sử dụng đồ dùng sắc nhọn ,và biết mặc áo quần phù hợp với thời tiết và biết về các nữ tướng anh hùng.
II.Lên lớp.
1.Nhận xét công viêïc tuần qua
 - Đa số các em đã có nhiều cố gắng trong học tập như:Thuỷ,Đatï Chung ,Vũ,Trâm,Trúc, đạt kết quả trong học tập ,bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập như : ,Phong, Sa-ra
 - Một số em thường hay quên đồ dùng học tập như :Hậu,Phong.
-Lưới học bài ham chơi:Khoa, Trường,Thịnh
 2. Công tác tuần 23
 - Thi đua học tập tốt 
 -Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp .
 - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến .
- Chuẩn bị vở, bút mực, học môn chính tả
- Hoàn thành các sản phẩm chuẩn bị thi trưng bày sản phẩm.
3 .Cách đề phòng đứt tay,bệnh cúm.
-Hỏi những vật nào hay gây đứt tay.
-Lần lượt nêu: Dao,kéo,kim,đầu nhọn que nứa,lồ ô
-Muốn không bị đứt tay ta làm như thế nào?
HS nêu :Khi dùng dao cắt ta phải cầm xa vật cần cắt,không tự tiện cầm vật sắc nhọn để chơi.
-Nêu vịêc làm đề phòng bị cúm:( Mặc áo quần phù hợp thời tiết,giữ vệ sinh khi ăn uống,không ăn trứng,thịt gà bị bệnh.)
4. Kể truyện Hai Bà Trưng-Kể trước lớp truyện Trưng Trắc Trưng Nhị cho HS nghe,đồng thời giáo dục tinh thần yêu nước của hai nữ tướng.
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1 TUẦN 24
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai
27/2/2006
Đao đức
Tập đọc
Toán
Hát nhạc
 Đi bộ đúng quy định
Bàn tay mẹ
Luyện tập 
Bài Quả
Thứ ba
28/2
Chính tả
Tập viết
Toán
Bàn tay mẹ
Tô chữ hoa :C
Cộng các số tròn chục
Thứ tư
1/3
Mĩ thuật
Tập đọc
Toán
Vẽ cây
Cái Bống
Luyện tập
Thứ năm
2/3
Chính tả
Tập viết
Thủ công
Toán
Cái Bống 
 Tô chữ hoa :D ,Đ
Cắt,dán hình chữ nhật
Trừ các số tròn chục
Thứ sáu
3/3
Tập đọc
Kể truyện
TN- X H
H Đ N G
Vẽ ngựa
Cô bé trùm khăn đỏ
 Cây gỗ 
An toàn giao thông bài 4
THỂ DỤC:tiết 23
Bài: 	BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I. MỤC TIÊU
Học động tác “Phối hợp”
 Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ căn bản đúng
Tiếp tục ôn trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 
Dọn vệ sinh trường, tranh động tác chân
Kẻ hình cho trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng VĐ
Phương pháp tổ chức 
Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1, 2
Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên và sau đó đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
Cho HS chơi trò chơi hoặc múa hát tập thể
1 => 2 phút
1 => 2 phút
1 phút
2 phút
Tập hợp hàng dọc
x x x x 
x x x x
x x x x X
x x x x
x x x x
Chuyển vòng tròn
Phần cơ bản
Học động tác phối hợp
GV làm mẫu lần 1
GV làm mẫu lần 2, hô nhịp HS làm theo
Nhịp 1:Bước chân trái ra trước khuỵu gối, hai tay chống hông, thân người thẳng, mắt nhìn phía trước.
Nhịp 2: Rút chân trái về, đồng thời cúi người, chân thẳng, hai bàn tay hướng vào hai bàn chân, mắt nhìn theo tay
Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, mặt hướng phía trước
Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân
Cho HS ôn lại 6 động tác đã học
Động tác vươn thở
Động tác tay
Động tác chân
Động tác vặn mình
	Động tác bụng
Động tác phối hợp
Ôn điểm số báo cáo theo tổ
Cách tiến hành như các tiết trước nhưng điểm số theo thứ tự từ 1 đến 34
Cho HS chơi trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh
Cách chơi: như tiết trước
Khi có lệnh lần lượt từng em bật nhảy bằng hai chân vào ô số 1. Sau đó bật nhảy chân trái vào ô số 2, bật nhảy chân phải vào ô số 3. nhảy chụm hai chân vào ô số 4, tiếp tục bật nhảy hai chân ra ngoài	
Tập hợp hàng ngang
x x x x 
x x x x 
x x x x
x x x x X
x x x x 
x x x x 
x x x x 
4
3
2
1
 XP
 CB
Phần kết thúc
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát
GV và HS cùng hệ thống lại bài học 
Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà
1 phút
1 => 2 phút
1 phút
1 phút
 X 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x
x x x x x x x

Tài liệu đính kèm:

  • docmuoi 23.doc