I- Mục tiêu:
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
* Biết vì sao cần lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ.
* Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ.
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT – ĐĐ1
III- HĐDH:
Tuần 10 Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010 Sinh hoạt đầu tuần Chào cờ tuần 10 ----------------------------------------- Đạo đức Bài 5: Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ (T2) I- Mục tiêu: - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. - Yêu quý anh chị em trong gia đình. - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. * Biết vì sao cần lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ. * Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ. II- Tài liệu và phương tiện: - Vở BT – ĐĐ1 III- HĐDH: 1) KT: - Là anh, chị em trong gia đình phải có thái độ gì đối với nhau? 2) BM: HĐ1: HS làm bài tập 3: - Nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên cho phù hợp - HS làm trước lớp KL: T1: Nối chữ KHÔNG NÊN vì anh không cho em chơi chung T2: nối chữ NÊN vì anh đã biết HD em học chữ T3: Nối chữ NÊN vì 2 chị em đã biết bảo ban nhau cùng làm việc nhà Tr4: Nối chữ KHÔNG NÊN vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em Tr5: nối chữ NÊN vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà HĐ2: HS chơi đóng vai - Chia nhóm đóng vai các tình huống của BT 2 - 1 nhóm 1 tình huống - Chuẩn bị đóng vai - Các nhóm đóng vai - Lớp nhận xét KL:- Là anh, chị phải nhường nhịn em nhỏ - Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh, chị HĐ3: Hs kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ Khen những em đã thực hiện tốt nhắc nhở những em còn chưa thực hiện KL chung: SGV/ 29 3) NX – DD: Thực hiện tốt bài học Thương yêu, hòa thuận 4 em 5 nhóm Họp nhóm, phân công Thư giản 5 – 7 em Học vần Bài 41: iêu, yêu A- MĐ, YC: - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng. - Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. * Từ bài 41 ( nửa cuối HKI) số câu luyện nói tăng từ 2 – 4 câu B- ĐDDH: - Tranh: diều sáo - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : iu lưỡi rìu cái phễu êu chịu khó kêu gọi - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : iêu a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: “” “ “ “ - Vần iêu được tạo nên từ những chữ nào ? - - HD viết : điểm cuối i nối điểm khởi đầu ê, điểm cuối ê nối điểm khởi đầu u Viết mẫu: yêu ( Quy trình tương tự) - yêu được tạo nên từ y,ê và u - So sánh iêu và yêu - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có iêu, yêu - Đọc tiếng - Giảng từ: + Buổi chiều: khoảng thời gian từ sau trưa đến trước tối + Hiểu bài: hiểu được những gì cô, thầy giáo giảng và vận dụng được để làm bài tập + Yêu cầu: khi cô đặt câu hỏi. Hãy giải thích cho cô từ yêu cầu tức là cô đã làm gì? - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng: - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1 : lưỡi rìu “ 2 : kêu gọi “ 3 : iu, êu 3 em i, ê và u B cả lớp Giống : cách phát âm Khác : yêu chữ y đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN Yêu cầu em trả lời CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 84 - S/ 85 : thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ cảnh gì? - Đọc câu ứng dụng để hiểu rõ nội dung tranh - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 41 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Chủ đề luyện nói là gì ? - Tranh vẽ gì? - Các bạn đang làm gì? - Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu? - Em năm nay lên mấy tuổi? - Em đang học lớp nào? - Cô giáo nào đang dạy em? - Nhà em ở đâu? - Nhà em có mấy anh em? - Em thích học môn gì nhất? - Em có thích hát và vẽ không? - Nếu biết hát, hát cho cả lớp nghe? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + iêu + yêu - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em 2 con chim và cành vải CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em Các bạn Tự giới thiệu Bạn mặc váy đỏ 6 tuổi 3 em 3 em 3 em 3 em 3 em 3 em 3 em 2 đội Cả lớp cài Thứ ba,19 tháng 10 năm 2010 Aâm nhạc (GV chuyên dạy) Học vần Bài 42: ưu, ươu A- MĐ, YC: - Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. B- ĐDDH: - Qủa lựu, bầu rượu - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Iêu diều sáo hiểu bài Yêu yêu quý già yếu - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : ưu a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: “” “ “ “ - Vần ưu được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối ư nối điểm khởi đầu u Viết mẫu: ươu ( Quy trình tương tự) - ươu được tạo nên từ ư, ơ và u - So sánh iêu và ươu - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có ưu, ươu - Đọc tiếng - Giảng từ: + Chú cừu: con vật cùng họ với dê, nuôi để ăn thịt và lấy lông làm len + Mưu trí: mưu kế và tài trí + Bầu rượu: đồ đựng có chứa rượu, hình quả bầu ( xem vật thật ) + Bướu cổ: căn bệnh ở người do thiếu chất i- ốt dẫn tới biểu hiện có 1 bướu ở trước cổ - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1 : iêu yêu “ 2 : diều sáo “ 3 : yêu quý 3 em ư và u B cả lớp Giống : u đứng sau Khác : iêu: iê đứng trước Yêu: yê đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 86 - S/ 87 : thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ cảnh gì? - Đọc câu ứng dụng để biết các con vật này đang đi đâu và làm gì - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 42 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Chủ đề luyện nói là gì ? - Tranh vẽ những con vật nào? - Những con vật này sống ở đâu? - Trong những con vật này con nào ăn thịt, con nào ăn cỏ? - Con nào thích ăn mật ong? - Con nào hiền lành nhất? - Em còn biết các con vật nào ở trong rừng nữa? - Những con vật trong tranh, em thích con nào nhất? Vì sao? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + ưu + ươu - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Cừu, hươu, nai CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em Voi, hổ, gấu,.. Rừng 3 em 3 em 3 em Tê giác, hà mã 3 em 2 đội Cả lớp cài Toán Tiết 37: Luyện tập A- Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. B- HĐDH: 1) KT: Đọc bảng – trong phạm vi 3 Làm BT: 3 -1 = 3 3 -2 = - 1 2) BM: Bài 1: (thực hiện cột 2, 3) Nêu cách làm bài - Tính 3 cột đầu + 3 phép tính của cột 3: em có nhận xét gì? + Cột 4 bài 2, em tính như thế nào? Làm tiếp *(HS khá, giỏi thực hiện cột 1) Bài 2: Nêu cách làm bài Làm bài Chữa bài Bài 3: (Thực hiện cột 2, 3) * (HS khá, giỏi thực hei65n cột 1) Điền dấu cộng, hoặc dấu trừ vào chỗ chấm để có 1 phép tính đúng Chẳng hạn bài 11= 2 ta điền dấu gì? - Ta điền dấu trừ được không? - Vì sao? - Làm thử 21= 1 Làm tiếp Chữa bài Bài 4: - HS xem tranh - Nêu bài toán - Viết phép tính. - Chữa bài 3) CC: Trò chơi: Tính nhanh kết quả 3 – 1 = 3 – 2 = TD nhưng em làm nhanh, đúng 4) DD: Học thuộc lòng phép trừ trong phạm vi 3 3 em B Tính và ghi kết quả Làm s 1 +2 = 3 thì 3- 1= 2 và 3- 2= 1 Lấy 3 - 1= 2 rồi 2 – 1= 1 ghi 1 S Lấy 3 -1= 2 viết 2 vào ô trống S Thư giản + để có 1 + 1= 2 Không Vì 1 – 1= 0 chứ không phải= 2 Điền dấu trừ để có 2 – 1= 1 S Cả lớp 3 em – ĐT Làm S Cả lớp thi đua Cài phép tính trừ Thứ tư,ngày 20 tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 43: Ôn tập A- MĐ, YC: - Đọc được các vần có kết thúc bằng u/o, các từ gnu74, câ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu. * HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. B- ĐDĐH: Bảng ôn SGK/ 88 Tranh: cá sấu, sói, cừu C- HĐD – H: Tiết 1 1) KT: Đọc + viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao, mưu trí, bầu rượu Đọc câu ứng dụng 2) BM: a) GT bài: - Ôn vần kết thúc bằng o hay u - Tranh vẽ gì? - Tiếng nào có vần au? + Phân tích au + Ghi mô hình au + So sánh chiều cao của 2 cây cau này? + Cây cau này cao hơn, tiếng nào có vần ao? + Phân tích ao + Ghi mô hình ao + Đọc 2 mô hình + Cài vần đã học có âm o hoặc u đứng sau b) Ôn tập: - Ôn âm: + Đọc âm à HS chỉ chữ ghi âm + Chỉ chữ à đọc tên âm - Ôn vần: + Ghép vần từ chữ cột dọc với chữ ở dòng ngang + Đọc bảng ôn - Đọc từ ứng dụng: + Tìm tiếng có vần vừa ôn + Đọc tiếng + Giảng từ: Ao bèo: ao trồng bèo + Đọc từ - Tập viết từ: Nhận xét tiết học Đọc B: 8 em Viết b cả lớp: dãy 1: ưu, ươu Dãy 2: trái lựu Dãy 3: bầu rượu 3 em Cây cau Cau 1 em 1 cây cao, 1 cây thấp Cao 1 em CN – ĐT Cả lớp ( 1 em/ 2 vần ) 4 em 4 em 1 em ghép 1 vần CN – ĐT Thư giản CN – ĐT B: 1 lần V: 1 dòng Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B ... m gì? - Bạn của em là những ai? - Họ ở đâu? - Em và các bạn thường chơi trò gì? - Bố mẹ em có quý bạn của em không? - Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + on + an - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Gấu , thỏ CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo Tập Thư giản 2 em 3 bạn Trò chuyện 3 em 3 em 3 em 3 em 3 em 2 đội Cả lớp cài Toán T39: Luyện tập A- Mục tiêu: - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. B) HĐD – H: 1) KT: Đọc “Bảng – trong phạm vi 4” Làm BT: điền dấu > < = 4 – 3 . 4 – 2 4 + 1 . 3 + 1 3 – 1 . 3 – 2 2) BM: Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Kết quả ghi ở đâu? - Làm à chữa bài Bài 2: (thực hiện dòng 1) * (HS khá, giỏi làm dòng 2) Nêu cách làm Làm à sửa bài Bài 3: Nêu cách tính 4 – 1 – 1 Làm à chữa bài Bài 4: (HS khá, giỏi làm) Nêu cách làm Bài 5: (thực hiện câu a) * (HS khá giỏi làm câu b) Xem từng tranh Nêu bài toán Viết phép tính 3) CC: Trò chơi Thi đua điền số thích hợp 4 - . = 3 4 - . = 2 4) DD: Học thuộc lòng bảng – trong phạm vi 4 3 em B Tính và ghi kết quả Ghi dưới dòng kẻ thẳng cột các số trên S Tính và ghi kết quả vào hình tròn S Lấy 4 – 1= 3 rồi 3 – 1= 2 S Thư giản Tính kết quả từng phép tính , so sánh 2 kết quả, điền dấu thích hợp 4 -1< 3 + 1 a) 3 + 1= 4 b) 4 – 1= 3 2 đội 2 đội ---------------------------------------- Mĩ thuật Bài 10: Vẽ quả (quả dạng tròn) I- Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả. - Biết cách vẽ quả dạng tròn. - Vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. * HS khá, giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. II- ĐDDH: - Các quả bưởi, cam, táo - Hình ảnh quả đu đủ, xoài - Hình minh họa và các bé vẽ quả - Vở T/ vẽ 1, bút chì, chì màu III- HĐDH: 1) KT: - Vẽ các nét cong - Kiểm dụng cụ học tập 2) BM: a) GT các loại quả: + Đây là quả gì? + Hình dạng các quả? + Màu sắc của quả? + Những quả nào có dạng tròn nữa? + Màu sắc các quả đó như thế nào? - Có nhiều loại quả có dạng tròn với nhiều màu sắc phong phú (xem tranh) b) HD cách vẽ quả: - Vẽ hình bên ngoài trước, quả dạng tròn thì vẽ hình gần tròn (quả bí đỏ) quả đu đủ có thể vẽ 2 hình tròn - Nhìn mẫu vẽ cho đúng quả c) Thực hành: - Bày 1 số quả lên bàn để HS chọn mẫu vẽ: quả cam, bưởi, táo, quả hồng - Nhìn mẫu vẽ vào vở (không vẽ to quá hay nhỏ quá) - Vẽ màu theo ý thích 3) CC – (NX – ĐG) - HS + GV nhận xét 1 số bài vẽ về hình vẽ và màu sắc (hình đúng, màu đẹp) 4) DD: HS quan sát hình dáng và màu sắc của các loại quả B 2 em ( lớp nhận xét ) Vở tập vẽ, bút màu Bưởi , cam, táo Tròn Đỏ, vàng , xanh Xoài, dưa hấu Xoài chưa chín màu xanh Thư giản Thứ sáu,ngày 22 tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 45: ân, ă- ăn A- MĐ, YC: - Đọc được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi. B- ĐDDH: - Qủa lựu, bầu rượu - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : On, an, rau non, nhà sàn, bàn ghế, mẹ con - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : ân a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: “” “ “ “ - Vần ân được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối â nối điểm khởi đầu n Viết mẫu: ăn ( Quy trình tương tự) - Vần ăn có âm gì em đã học? - Còn đây là âm ă ( che âm n )- - Viết ă ( bên trái ăn ) - Đọc: ă - Vần ăn được tạo nên từ những chữ nào? - So sánh ăn và ân - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có ăn, ân - Đọc tiếng - Giảng từ: + Bạn thân: người bạn gần gũi, thân thiết, gắn bóchia xẻvới mình mọi niềm vui nổi buồn + Gần gũi: dùng để chỉ những người, sự vật gần nhau, có quan hệ về tinh thần, tình cảm và thường xuyên tiếp xúc với nhau + Khăn rằn: ( xem vật thật ) + Dặn dò: dặn với thái độ hết sức quan tâm - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1 : mẹ con “ 2 : nhà sàn “ 3 : on an 3 em â và n B cả lớp N CN- ĐT ă và n Giống : n đứng sau Khác : ăn: ă đứng trước ân: â đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 92 - S/ 93 : thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ cảnh gì? - Đọc câu ứng dụng để biết các bạn đang nói chuyện gì? - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 45 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Thảo luận nội dung tranh - Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? - Các bạn đang nặn gì? - Ta dùng vật liệu gì để nặn? - Em đã nặn được đồ chơi gì? - Em có thích nặn đồ chơi không? - Sau khi nặn đồ chơi xong em làm gì? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + ân + ăn - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em 2 bạn nhỏ đang ngồi trò chuyện CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo Tập Thư giản 2 em/ 1 nhóm Nặn đồ chơi Con chim, chú bộ đội,. Bột dẻo, đất, bột gạo, bột nếp, 3 em 3 em Thu dọn ngăn nắp, sạch sẽ, rửa tay, chân, thay quần áo 2 đội Cả lớp cài Toán T40: Phép trừ trong phạm vi 5 A- Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. B- ĐDDH: - Bộ đồ dùng học toán - Hình vẽ như SGK C- HĐD – H: 1) KT: - Đọc bảng trừ trong phạm vi 4 Làm BT: 4 4 4 - . - 2 - . 3 . 1 2) BM: a) GT phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 GT lần lượt các phép trừ 5 – 1= 4 5 – 2= 3 theo 3 bước 5 – 4= 1 5 – 3= 2 * Nêu đề toán * Trả lời * Ghi phép tính tương ứng * HD học thuộc bảng – 5 * Mối quan hệ cộng và trừ Sơ đồ 1: Nêu các phép tính có được từ sơ đồ Sơ đồ 2: b) Thực hành: Bài 1: Nêu cách làm Làm à sửa bài Bài 2: (thực hiện cột 1) * (HS khá, giỏi thực hiện cột 2) TT bài 1 Bài 3: TT bài 1 Bài 4: (thực hiện câu a) * (HS khá, giỏi thực hiện câu b) Xem tranh, nêu đề toán, viết phép tính thích hợp 3) CC: Đọc bảng – 5 Số? 5 - . = 4 5 - . = 3 4) DD: Học thuộc bảng – trong phạm vi 5 4 em B cả lớp 4 + 1= 5 => 5 – 1= 4 1 + 4= 5 => 5 – 4= 1 3 + 2= 5 => 5 – 2= 3 2 + 3= 5 => 5 – 3= 2 Thư giản 2 -1= 1 ghi 1 sau dấu bằng S S 2 em 2 đội 2 đội Thủ công Bài 7: Xé, dán hình con gà con I- MT: - Biết cách xé, dán hình con gà con. - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. * Với HS khéo tay: - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ. - Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. - Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con. II- CB: - Bài mẫu - Giấy nháp - Hồ III- HĐDH: 1) KT: dụng cụ học tập 2) BM: a) HD quan sát và nhận xét - Xem bài mẫu + Đây là hình con gì? + Hình dáng con gà con như thế nào? + Con gà con có những bộ phận nào? - Con gà con có gì khác con gà lớn? - Khi xé, dán em chọn màu em thích b) HD mẫu: * Xé hình thân gà: - Giấy màu vàng: vẽ 1 hình CN dài: 10 ô, ngắn: 8 ô - Xé hình CN ra khỏi tờ giấy màu - Xé 4 góc hình CN, xé chỉnh, sửa để cho giống hình thân gà * Xé hình đầu gà: - Vẽ, xé 1 hình vuông cạnh: 5 ô (cùng màu thân gà) - Vẽ, xé 4 góc của hình vuông - Xé, chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà * Xé hình đuôi gà: (cùng màu đầu gà) - Vẽ, xé hình vuông cạnh 4 ô - Vẽ, xé thành hình tam giác * Dán hình: - Sắp xếp cân đối trước khi dán - Bôi hồ, dán: thân, đầu, đuôi - Dùng bút màu vẽ mắt, mỏ c/ Thực hành: Con gà con có những bộ phận nào? Xé, dán hình con gà con Theo dõi giúp HS 3) CC: nhận xét sản phẩm 4) DD: Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành Quan sát Con gà con Tròn, nhỏ Thân, đầu, mỏ, mắt, đuôi, chân Gà lớn: đầu có mào, lông có nhiều màu và dài hơn Quan sát Thư giản 2 em Làm nháp Cả lớp Tập viết Tuần 10: Chú cừu , rau non, thợ hàn, I- Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. * HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II- ĐDDH: Bảng phụ viết như vở TV 1/ 1 III-HĐD-H: 1) KT: Viết B: cái kéo, hiểu baì b: trái đào Nhận xét bài viết kỳ trước 2) BM: a) GT: b) HD viết : HD từng chữ, từ - Đây là từ gì? - Chữ cừu viết như thế nào? - Viết mẫu : - HD viết tiếp : non, hàn, dặn, khôn Vơ û: HD viết từng chữ, từ dòng 3) CC: - Chấm điểm+ nhận xét - Chọn+ giới thiệu vở viết đúng đẹp cho học sinh 4) NX- DD: Luyện viết ở nhà 1 em/ 1 từ B cả lớp Chú cừu Chữ c trước, ư giữa, u sau dấu huyền trên ư viết b Thư giản Viết V
Tài liệu đính kèm: